Nghiên cứu hệ thống treo trên xe toyota vios

49 266 1
Nghiên cứu hệ thống treo trên xe toyota vios

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong bối cảnh đất nước ngày phát triển nay, nhu cầu lại, du lịch vận chuyển ngày tăng, thúc đẩy ngành Công nghiệp ô tô lên, khiến ô tô trở thành phương tiện lại ngày phổ biến, nhiều người quan tâm Đánh giá chất lượng động học hệ thống treo vấn đề quan trọng điều kiện đường xá thời tiết Việt Nam Hệ thống treo giúp ô tô di chuyển êm dịu, ổn định tiện nghi xe điều kiện đường xá, giúp người điều khiển người ngồi xe cảm thấy thoải mái dễ chịu Nhận thấy tầm quan trọng nội dung nên em chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống treo xe Toyota vios” làm nội dung đồ án chuyên ngành em thấy phù hợp với chun ngành em học trường, ngành công nghệ kỹ thuật ô tô Nội dung đồ án bao gồm: - Tổng quan hệ thống treo xe ô tô - Kết cấu, nguyên lí làm việc hệ thống treo toyota vios - Quy trình kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống treo Với hướng dẫn thầy giáo Khoa Cơng Nghệ Ơ Tơ trường giúp đỡ em trình thực đồ án Trong trình làm đồ án, cố gắng khơng thể tránh thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, bảo, đánh giá thầy môn để đồ án tốt nghiệp em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN ƠTƠ 1.1 Cơng dụng hệ thống treo - Hệ thống treo tạo điều kiện cho bánh xe dao động theo phương thẳng đứng với thân xe cách êm dịu, giảm cảm giác "cưỡi ngựa" ô tô - Truyền lực bánh xe khung xe - Dập tắt dao động thẳng đứng khung vỏ sinh mặt đường không phẳng - Xác định động học chuyển động bánh xe, truyền lực kéo lực phát sinh ma sát mặt đường bánh xe, lực bên mômen phản lực đến gầm thân xe 1.2 Cấu tạo hệ thống treo - Các dịng xe tơ thường sử dụng nhóm hệ thống treo : - Hệ thống treo độc lập: bánh xe dao động độc lập với nhau, ko có dầm cầu nối bánh - Hệ thống treo phụ thuộc: dầm cầu liên kết bánh xe với - Hệ thống treo gồm phận : - Bộ phận dẫn hướng - Bộ phận đàn hồi - Bộ phận giảm chấn 1.2.1 Bộ phận dẫn hướng Bộ phận dẫn hướng có tác dụng xác định tính chất chuyển động bánh xe khung vỏ xe, Tiếp nhận truyền lực, momen bánh xe với khung vỏ xe, đồng thời góp phần truyền lực momen bánh xe vỏ Bộ phận dẫn hướng ảnh hưởng tới khoảng cách phần tử đàn hồi (gọi tắt khoảng cách nhíp) Do phận dẫn hướng mà ta có khoảng cách lớn hay bé Trọng lượng phận dẫn hướng đặc biệt phần không treo phải nhỏ Khi giảm trọng lượng phần không treo làm tăng độ êm dịu xe Bộ phận dẫn hướng phải đảm bảo bố trí hệ thống dẫn hướng tơ thuận tiện, sử dụng khoảng không gian khoang xe Bộ phận dẫn hướng tăng độ êm cho chuyển động nên bố trí lại phần treo hợp lý làm tăng mơ men qn tính trục ngang qua trọng tâm phần treo Bộ phận dẫn hướng phải có kết cấu đơn giản dễ sử dụng Điều phụ thuộc vào số khớp, số điểm phải bôi trơn hệ thống treo số đăng (đối với bánh xe chủ động) 1.2.2 Bộ phận đàn hồi Bộ phận đàn hồi phận mềm nối bánh xe thùng xe, tạo điều kiện cho bánh xe dao động, có tác dụng đưa tần số dao động xe phù hợp với vùng tần số thích hợp với người sử dụng, đảm bảo độ êm dịu xe chuyển động Bộ phận đàn hồi bao gồm hay số phần tử đàn hồi chia: - Loại phần tử đàn hồi kim loại (nhíp, lị xo trụ, xoắn) - Loại phần tử đàn hồi phi kim loại (vấu cao su, khí nén, thuỷ khí…) a Bộ nhíp: Bộ nhíp sử dụng phổ biến nhiều ô tô tải, du lịch với dầm cầu liền Nhíp làm từ thép cong gọi nhíp Bộ nhíp gồm nhiều nhíp, xếp theo thứ tự từ ngắn đến dài ghép lại với bulong trung tâm, dài gọi nhíp Bộ nhíp liên kết với bulong quang nhíp dạng chữ U, với khung xe phận treo trước thơng qua chốt nhíp phận treo sau dạng quang treo quang tì Bộ phận treo trước sau bắt với khung xe đinh tán hay bulong Nhìn chung nhíp dài mềm Nhíp nhiều nhíp chịu tải cao thay vào cứng tính êm dịu chuyển động giảm xuống Hình 1.1: Bộ đàn hồi loại nhíp Để đảm bảo khả làm êm dịu ô tô chuyển động với chế độ tải trọng, người ta dùng phận đàn hồi có khả thay đổi độ cứng giới hạn rộng Khi xe chạy với tải nhỏ, độ cứng cần thiết phận đàn hồi nhỏ Khi tăng tải, độ cứng cần lớn Do đó, ngồi phận đàn hồi chính, bố trí thêm phận đàn hồi phụ như: nhíp phụ, vấu tì cao xu biến dạng Hình 2: Bộ phận đàn hồi có nhíp nhíp phụ  Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, chắn dễ lắp ráp, sửa chữa, giá rẻ đủ độ vững để giữ cầu xe vị trí xác, nên khơng cần sử dụng nối Nhược điểm: Khó hấp thụ dao động nhỏ nên độ êm dịu kém, phù hợp với xe có trọng tải lớn, cần độ cứng, độ bền cao Tuổi thọ thấp b Lò xo trụ: Lò xo trụ chủ yếu sử dụng ô tô du lịch làm phận đàn hồi Lị xo trụ có tiết diện trịn hay vng Hình 3: Lò xo trụ Lò xo trụ làm từ dây thép lị xo đặc biệt, quấn thành hình ống Khi đặt tải lên lò xo, dây lò xo bị xoắn bị nén Lúc này, lượng ngoại lực dự trữ va đập bị giảm bớt Lò xo dùng nhiều xe du lịch với hệ thống treo độc lập Lị xo trụ có ưu điểm kết cấu đơn giản, kích thước gọn gàng Nếu có độ cứng độ bền với nhíp lị xo trụ có khối lượng nhỏ nhíp, tuổi thọ cao nhíp Khi bố trí giảm chấn ống nằm lồng lị xo, làm việc vành lị xo khơng có ma sát nhíp Đồng thời khơng phải bảo dưỡng chăm sóc nhíp Lị xo trụ có nhược điểm chịu lực thẳng đứng, không chịu lực ngang, lực dọc Vì lị xo xoắn dùng hệ thống treo ô tô làm nhiệm vụ phận đàn hồi hệ thống treo phải có phận hướng riêng biệt c Thanh xoắn Hình 1.4: Thanh xoắn lực tác dụng mômen Thanh xoắn dùng số ô tơ du lịch, có kết cấu đơn giản bố trí khó khăn xoắn có chiều dài lớn Nó thép lị xo, dùng tính đàn hồi xoắn cản lại “sự lắc” xe Một đầu xoắn cố định vào khung, đầu gắn vào kết cấu chịu tải xoắn Thanh xoắn dùng làm ổn định  Ưu điểm: Trọng lượng nhỏ, giá thành rẻ, dễ chế tạo Chiếm khơng gian bố trí chiều cao thân xe Ổn định bánh xe, đảm bảo chuyển động êm dịu ô tô Hấp thụ rung động từ bánh xe thùng xe Nhược điểm: Khơng có khả kiểm sốt dao động, cần phải có giảm chấn kèm theo, việc điều khiển xe góc cua hẹp cần nhiều ý kinh nghiệm người lái Rung động bổ sung, truyền ô tô dừng lại Những rung động đặc biệt mạnh phía sau xe hồn tồn khơng góp phần tạo nên thoải mái cho người ngồi sau d Đàn hồi loại khí: Loại khí sử dụng tốt loại tơ có trọng lượng treo thay đổi lớn xe tải, xe khách, đoàn xe Hình 1.5: Bộ phận đàn hồi loại khí Bộ phận đàn hồi loại khí có cấu tạo theo kiểu bình cao xu, có chứa khí nén Độ cứng phận đàn hồi phụ thuộc vào áp suất khí nén Do thay đổi độ cứng phận đàn hồi cách thay đổi áp suất Đây ưu điểm bật, cho phép điều chỉnh độ cứng điều kiện vận hành thay đổi (ví dụ thay đổi tải trọng) Giảm độ cứng hệ thống treo làm độ êm dịu chuyển động tốt hơn, làm giảm biên độ dịch chuyển buồng lái vùng tần số thấp, hai đẩy vùng cộng hưởng xuống vùng tần số thấp hơn, giảm gia tốc buồng lái giảm dịch chuyển bánh xe Đường đặc tính hệ treo khí phi tuyến tính tăng đột ngột hành trình nén trả e Đàn hồi thuỷ khí: Là kết hợp cấu điều khiển thủy lực cấu chấp hành khí nén Hệ treo thuỷ khí có phận đàn hồi giảm chấn kết hợp Bộ phận thuỷ khí có buồng: buồng khí nén, buồng chất lỏng Ngăn cách buồng màng cao xu piston Phần thân ống giảm chấn Bên ống giảm chấn chất lỏng điền đầy ống xi lanh piston, có van tiết lưu cho phép dầu chảy qua Do làm kín chất lỏng dễ dàng chất khí nên phận đàn hồi thủy khí gọn phận đàn hồi khí Hình 1.6: Bộ phận đàn hồi thủy khí Ưu điểm: Tần số dao động riêng thấp gần trạng thái tĩnh, cho phép có đường đặc tính đàn hồi mong muốn  Nhược điểm: Phải có máy nén khí, bình chứa phụ, hệ thống van điều chỉnh áp suất, hệ thống treo phức tạp, chế tạo u cầu xác giá thành cịn cao Dễ bị hư hỏng ảnh hưởng thời tiết (độ ẩm, nhiệt độ…) Ngoài ra, hệ thống treo loại thủy khí loại ống cịn có nhược điểm khó làm kín ma sát lớn f Đàn hồi loại cao su: Trên xe vấu cao su thường đặt kết hợp vỏ giảm chấn Vấu cao su vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình bánh xe nhằm hạn chế hành trình làm việc bánh xe Vấu cao su hấp thụ dao động nhờ sinh nội ma sát bị biến dạng tác dụng ngoại lực  Ưu điểm: Có độ bền cao, khơng có tiếng ồn, khơng cần bơi trơn, bảo dưỡng Cao su thu lượng đơn vị diện tích lớn thép đến 10 lần Trọng lượng phận cao su bé đường đặc tính cao su phi tuyến tính nên dễ thích hợp với đường đặc tính mà ta mong muốn  Nhược điểm: Xuất dạng thừa, tác dụng tải trọng tải trọng thay đổi Thay đổi tính chất đàn hồi nhiệt độ thay đổi, đặc biệt độ cứng cao su tăng lên làm việc nhiệt độ thấp Cần thiết phải đặt giảm chấn phận dẫn hướng Ưu khuyết điểm cao su phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng cao su công nghệ chế tạo 1.2.3 Bộ phận giảm chấn Trên xe ô tô giảm chấn dùng với mục đích sau: - Dập tắt dao động xị lo giảm xóc cách nhanh chóng, tạo êm dịu cho người ngồi xe, đồng thời trì tiếp xúc mặt đường liên tục bánh xe - Đảm bảo phần dao động phần không treo mức độ nhỏ nhất, nhằm làm tốt tiếp xúc bánh xe lên mặt đường; - Nâng cao tính chất chuyển động xe như: Khả thay đổi tốc độ, khả thay đổi lực mô men tác dụng, khả điều khiển chuyển động Bản chất trình làm việc giảm chấn trình tiêu hao động năng, tức biến đổi động thành nhiệt nhờ ma sát chất lỏng van tiết lưu Quá trình xảy với ma sát nhíp lá, khớp trượt, khớp quay ổ kim loại, ổ cao su Nhưng trình tiêu hao động địi hỏi phải nhanh khống chế q trình nên giảm chấn đặt bánh xe thực chủ yếu chức 10 Hình 8: Quá trình nén giảm chấn - Tốc độ chuyển động cần pittông cao: Khi pittông chuyển động xuống, áp suất buồng A (dưới pittông) tăng cao Dầu đẩy mở van chiều (của van pittông) chảy vào buồng B mà không bị sức cản đáng kể (không phát sinh lực giảm chấn) Đồng thời, lượng dầu tương đương với thể tích cần pittơng (khi vào xi lanh) bị ép qua van van đáy chảy vào buồng chứa Đây lúc mà lực giảm chấn sức cản dòng chảy tạo - Tốc độ chuyển động cần pittông thấp: Nếu tốc độ cần pittơng thấp van chiều van pittông van van đáy khơng mở áp suất buồng A nhỏ Tuy nhiên, có lỗ nhỏ van pittông van đáy nên dầu chảy vào buồng B buồng chứa, tạo lực cản nhỏ 35 Hình 9: Quá trình giãn giảm chấn  Quá trình giãn: - Tốc độ chuyển động cần pittông cao: Khi pittông chuyển động lên, áp suất buồng B (trên pittông) tăng cao Dầu đẩy mở van (của van pittông) chảy vào buồng A Vào lúc này, sức cản dòng chảy đóng vai trị lực giảm chấn Vì cần pittơng chuyển động lên, phần cần thoát khỏi xy-lanh nên thể tích chốn chỗ giảm xuống Để bù vào khoảng hụt dầu từ buồng chứa chảy qua van chiều vào buồng A mà không bị sức cản đáng kể - Tốc độ chuyển động cần pittông thấp: Khi cán pittông chuyển động với tốc độ thấp, van van chiều đóng áp suất buồng B pittơng thấp Vì vậy, dầu buồng B chảy qua lỗ nhỏ van pittông vào buồng A Dầu buồng chứa chảy qua lỗ nhỏ van đáy vào buồng A, 36 tạo lực cản nhỏ * Vấu cao su Trên xe vấu cao su thường đặt kết hợp vỏ giảm chấn Vấu cao su vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình bánh xe nhằm hạn chế hành trình làm việc bánh xe Vấu cao su hấp thụ dao động nhờ sinh nội ma sát bị biến dạng tác dụng ngoại lực  Ưu điểm Có độ bền cao, khơng có tiếng ồn, khơng cần bơi trơn, bảo dưỡng; Đường đặc tính cao su phi tuyến tính nên dễ thích hợp với đường đặc tính mà ta mong muốn  Nhược điểm Xuất dạng thừa, tác dụng tải trọng tải trọng thay đổi Thay đổi tính chất đàn hồi nhiệt độ thay đổi, đặc biệt độ cứng cao su tăng lên làm việc nhiệt độ thấp Cần thiết phải đặt giảm chấn phận dẫn hướng 37 CHƯƠNG 3: CHUẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO TRÊN TOYOTA VIOS 3.1 Các hư hỏng thường gặp nguyên nhân 3.1.1 Sai hỏng với phận dẫn hướng - Mòn khớp trụ, khớp cầu; - Biến dạng khâu: Đòn giằng, bệ đỡ, bệ xoay, dầm cầu, nhíp, quang treo; - Sai lệch thông số cấu trúc, chỗ điều chỉnh, vấu giảm, vấu tăng; - Góc caster nhỏ dẫn đến vô lăng bị rung xe chuyển động; - Góc đặt bánh xe dẫn hướng sai; - Độ chụm bánh xe khơng đúng; - Góc dỗng q lớn nhỏ 3.1.2 Sai hỏng với phận đàn hồi - Giảm độ cứng, hậu giảm chiều cao thân xe, tăng khả va đập cứng tăng tốc hay phanh, gây ồn, đồng thời dẫn tới tăng gia tốc dao động thân xe, làm xấu độ êm dịu xe đường xấu; - Bó kẹt nhíp hết mỡ bơi trơn làm tăng độ cứng; - Vỡ ụ tăng cứng hệ thống treo làm mềm phận đàn hồi, tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Vỡ ụ tỳ hạn chế hành trình làm tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi; 3.1.3 Sai hỏng với phận giảm chấn - Mịn đơi xi lanh piston Trong qúa trình làm việc giảm chấn piston xy lanh dịch chuyển tương đối, gây mòn nhiều piston, làm xấu khả dẫn hướng bao kín - Hở phớt bao kín chảy dầu giảm chấn Hư hỏng hay xảy giảm chấn dạng ống, đặc biệt giảm chấn dạng ống lớp vỏ Do điều 38 kiện bơi trơn phớt bao kín cần piston hạn chế, nên mịn khơng thể tránh sau thời gian dài sử dụng, dầu chảy qua khe phớt làm dần tác dụng giảm chấn; - Dầu bị biến chất sau thời gian sử dụng Khi có nước hay tạp chất hóa học lẫn vào dễ làm dầu bị biến chất Các tính chất lý thay đổi cho tác dụng giảm chấn đi, có làm bó kẹt giảm chấn; - Kẹt van giảm chấn: dầu bị thiếu; - Thiếu dầu, hết dầu xuất phát từ hư hỏng phớt bao kín; - Đơi tải làm việc, cần piston giảm chấn bị cong, gây kẹt hoàn toàn giảm chấn 3.2 Quy trình kiểm tra chuẩn đốn  Bước 1: Kiểm tra chẩn đoán giảm chấn - Nội dung: - Kiểm tra hệ số cản; - Kiểm tra chảy dầu giảm chấn; - Kiểm tra độ cong cần piston; - Kiểm tra piston, xi lanh có bị cào xước không; - Kiểm tra dầu xi lanh - Dụng cụ: Bệ thử, đồng hồ đo, cờ lê, tuýp, khay để đồ, dẻ lau, dầu, mỡ bôi trơn - Yêu cầu thao tác: Khi kiểm tra tay cần quan sát vị trí chảy dầu, vết cào xước xi lanh piston Dùng dụng cụ đo đồng hồ đo, bể thử hệ số cản cách xác, khoa học  Bước 2: Kiểm tra chẩn đoán ngang 39 - Kiểm tra ngang có bị cong khơng, cong nắn lại, cong nhiều thay, nứt nhỏ hàn đắp; - Kiểm tra mối bắt gen với giảm sóc trờn taro lại; - Kiểm tra bu lơng đai ốc có trờn hay hỏng ren khơng  Bước 3: Kiểm tra chẩn đốn địn cam quay - Kiểm tra bạc cao su mòn vỡ khơng, hỏng thay; - Kiểm tra độ biến dạng rạn nứt đòn dưới; - Kiểm tra độ biến dạng rạn nứt cam quay; - Kiểm tra ren khớp cầu  Bước 4: Kiểm tra chẩn đoán giằng ổn định - Kiểm tra độ cong giằng Giá trị chuẩn 3mm; - Kiểm tra khoảng cách hai giằng không điều chỉnh lại; - Kiểm tra ren nối giằng, mối nối giằng đòn ngang bị nứt; - Kiểm tra nứt hỏng biến dạng gối đỡ giằng  Bước 5: Kiểm tra điều chỉnh độ chụm - Công việc kiểm tra điều chỉnh độ chụm thực sau sửa chữa cấu lái, chốt chuyển hướng chỉnh moay ơ; - Trước kiểm tra điều chỉnh cần kiểm tra bánh xe có rơ hay khơng; - Kiểm tra áp suất khơng khí lốp xe Nếu yêu cầu kĩ thuật mới; - Tiến hành công việc a Kiểm tra điều chỉnh Theo hai cách sau: * Cách 1: - Để ô tô đường phẳng, hai bánh xe vị trí chạy thẳng; 40 - Để thước tì vào má lốp cho đầu dây xích chớm chạm nền; - Đọc kích thước đánh dấu vào vị trí vừa đo hai má lốp; - Dịch tơ phía trước cho hai bánh xe quay 1800 - Đặt thước vào hai vị trí dánh dấu đọc kích thước; - Lấy hiệu hai kích thước vừa đo độ chụm bánh xe Tùy theo loại xe mà có yêu cầu độ chụm khác Độ chụm quy định thơng thường ÷ 6mm Trên xe độ chụm thơng thường có giá trị ÷ mm, xe có cầu trước chủ động dẫn hướng -3mm ÷ -2mm Khi điều chỉnh cho phép sai lệch ±1mm Độ chụm số xe là: Loại xe Độ chụm ( mm ) Dung sai cho phép (mm) Opel 1200 + 2.0 ±1.0 Ford escort +3.5 ±3.5 BMW +1.5 +1.0; - 0.5 Toyota Hiace +1.5 ±2.0 Nisan urval +1.0 ±1.0 Pêugot +2.5 ±2.0 Bảng 1: Độ chụm số xe * Cách 2: - Để ô tô đứng đường thẳng, hai bánh xe vị trí chảy thẳng; 41 - Kích bánh xe lên; - Đo khoảng cách từ đến hai má lốp hai bánh xe dẫn hướng cho khoảng cách nhau; - Đánh dấu phấn vào hai vị trí cần đo; - Quay hai bánh dẫn hướng 1800, đo khoảng cách hai bánh xe dẫn hướng vị trí vừa đánh dấu đọc kích thước; - Hiệu hai kích thước vừa đo độ chụm bánh xe dẫn hướng Độ chụm bánh xe dẫn hướng phải nằm phạm vi cho phép Nếu độ chụm không nằm phạm vi cho phép ta phải tiến hành điều chỉnh sau: Tùy loại xe mà trình tự điều chỉnh khác Đối với loại xe có hệ thống treo phụ thuộc trình tự điều chỉnh - Để bánh xe phẳng, giữ bánh xe dẫn hướng vị trí chạy thẳng; - Kích bánh xe lên; - Nới ê cu hai đầu kéo ngang, xoay kéo ngang để điều chỉnh sau hãm ê cu lại; Kiểm tra lại độ chụm đến thơi 42 Hình 1: Điều chỉnh độ chụm Đối với xe có hệ thống treo độc lập điều chỉnh sau: - Điều chỉnh phải tiến hành ô tô tải; - Để ô tô vị trí chạy thẳng phẳng Hình 2: Điều chỉnh độ chụm tơ đầy tải Kích bánh lên, nới lỏng đai ốc siết bu lơng ngang cấu hình thang lái; Dùng cờ lê ống để xoay ngang hình thang lái đảm bảo độ chụm quy định bánh; Vặn chặt đai ốc bu lông lại  Nếu đưa ô tô vào sửa chữa sau tháo đòn dẫn động lái điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng tiến hành cách sau: Lúc đặt tơ vị trí ứng với chuyển động thật thẳng tơ; Nhờ địn kéo bên trái vận động lái, đặt bánh xe dẫn hướng bên trái vị trí cho mặt phẳng bên đằng trước đằng sau bánh xe dẫn hướng bên trái chạm vào sợi dây căng từ sau bánh trước độ cao tâm bánh 43 xe; Tiếp điều chỉnh độ chụm cách thay đổi chiều dài đòn kéo bên phải; Chú ý: Do góc đặt bánh xe dẫn hướng có liên quan với Bởi điều chỉnh độ chụm phải chắn độ doãng chuẩn Bước 6: Điều chỉnh góc dỗng - Góc dỗng bánh xe góc tạo đường tâm bánh xe đường thẳng vng góc với mặt đường; - Góc dỗng dương bánh xe nghiêng ngồi âm bánh xe nghiêng vào trong; Điều chỉnh góc dỗng bánh xe: - Kích hai bánh xe trước lên; - Nới lỏng đai ốc xoay cam lệch tâm; - Đai ốc hãm trục xoay đòn tay dưới, góc nghiêng mặt phẳng dọc tạo đường tâm trụ đứng phương thẳng Điều chỉnh góc caster: Góc caster điều chỉnh cách thay đổi khoảng cách đòn treo giằng, sử dụng đai ốc vòng đệm giằng Cách điều chỉnh áp dụng cho kiểu treo hình thang kiểu trạc kép, giằng phía trước phía sau địn  Bước 7: Điều chỉnh đồng thời góc dỗng góc nghiêng trụ đứng - Điều chỉnh cam lệch tâm Hai bạc gối trục hai đầu tay tay đòn bắt vào giá đỡ nhờ hai bu lông cam Khi ta xoay hai cam chỉnh góc độ hướng góc dỗng thay đổi Còn xoay cam chỉnh xoay hai cam chỉnh theo hai chiều khác 44 góc nghiêng dọc trụ đứng thay đổi Hình 3.3: Điều chỉnh góc dỗng góc nghiêng dọc trụ đứng cam lệch tâm Ngoài hai loại điều chỉnh cịn có loại điều chỉnh đệm (shim) thêm vào bớt Cách chêm đệm bố trí nơi trục lề tay địn Chúng lắp đặt phía phía ngồi giá đỡ khung xe Nếu đệm nằm phía giá đỡ, ta thêm đệm tay địn xe kéo vào, nên làm giảm góc doãng dương Ngược lại đệm trục xoay lề tay địn bố trí ngồi giá đỡ ta thêm đệm làm dịch chuyển tay đòn ngồi nên làm tăng góc dỗng dương Cịn ta thêm đệm đầu làm tăng giảm góc nghiêng dọc trụ đứng Chú ý: Ở xe dung hệ thống treo độc lập trụ McPherson khơng có điều chỉnh góc camber caster, thường loại xe đời gần đại Ngoài hai loại điều chỉnh cịn có loại điều chỉnh đệm (shim) 45 thêm vào bớt Cách chêm đệm bố trí nơi trục lề tay địn Chúng lắp đặt phía phía ngồi giá đỡ khung xe Nếu đệm nằm phía giá đỡ, ta thêm đệm tay địn xe kéo vào, nên làm giảm góc doãng dương Ngược lại đệm trục xoay lề tay địn bố trí ngồi giá đỡ 3.3 Quy trình bảo dưỡng sửa chữa giảm chấn STT CÔNG VIỆC Chuẩn bị NỘI DUNG YÊU CẦU KĨ DỤNG CỤ, THIẾT THUẬT BỊ Chuẩn bị dụng - Bộ cờ lê, tuýp cụ, thiết bị cần - Rẻ lau thiết Phải chuẩn bị đầy đủ Dầu, mỡ bôi trơn đựng cụ - Khay đựng đồ trước tháo giảm - Đồng hồ đo chấn 46 Quan sát tỉ mỉ trước tháo Nới lỏng ốc bánh xe chạm nhât Tháo giảm chấn xe xuống Nâng xe lên cao cho bánh xe không - Bộ cờ lê, tuýp chạm đất tháo - Khay đựng đồ Khi tháo phải ý để thứ tự chi tiết rời Kiểm tra chảy Nếu thấy dầu chảy dầu giảm chấn phải thay phớt chắn dầu Quan sát mắt thường Quan sát vị trí chảy dầu Kiểm tra hệ số cản Nếu hệ số cản yếu thay dầu Có thể kiểm tra tay Quan sát thay piston cho lên bệ thử Nếu piston cong nhẹ nắn lại, cong Quan sát phải thay mắt dùng Kiểm tra độ cong đồng hồ đo cần piston Dùng đồng hồ đo cách xác, khoa học 47 Nếu có cặn bận Kiểm tra dầu thay Nếu thiếu dầu đổ xi lanh thêm Kiểm tra piston, xi Nếu piston , xi lanh lanh có bị cào xước bị cào xước nhiều khơng thay Kiểm tra van Nếu kẹt van nén sửa chữa thay 10 Lắp giảm chấn Quan sát Quan sát Lắp giảm chấn lên xe Quan sát kĩ bề mặt làm việc Quan sát Lắp ban đầu van có bị kẹt khơng Quan sát Cờ lê, tuýp Lắp vị trí Dầu Rẻ lau Kiểm tra tổng thể Vệ sinh bên giảm chấn sau giảm lắp 11 Quan sát Quan sát Kiểm tra chấn Lắp - Cờ lê, tuýp Bảng 2: Quy trình bảo dưỡng sửa chữa giảm chấn 48 Lắp ban đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Huy Chiến, Lê Văn Anh, Hồng Quang Tuấn, Phạm Việt Thành (2016), Giáo trình Kết cấu ô tô, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật [2] Phạm Việt Thành, Lê Văn Anh, Lê Hồng Qn (2015), Giáo trình thực hành gầm tô, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật [3] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Trưởng, Trịnh Minh Hoàng (2010), Kết cấu ô tô, Nhà xuất Bách khoa [4] Lê Hồng Quân, Nguyễn Can, Lê Văn Anh, Trần Phúc Hòa (2015), Giáo trình Thí nghiệm gầm tơ, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Hữu Nam (2004), Thí nghiệm tơ, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [6] Cao Trọng Hiền, Nguyễn Văn Bang, Trịnh Chí Thiện (1995), Thí nghiệm tơ, Đại học Giao thơng Vận tải, Hà Nội [7] http://oto.com.vn [8] http://www.danhgiaxe.com 49 ... thống treo a) Hệ thống treo phụ thuộc b) Hệ thống treo độc lập 1.Thùng xe; Bộ phận đàn hồi; Bộ phận giảm chấn; Dầm cầu Các đòn liên kết hệ treo a Hệ thống treo phụ thuộc Ở hệ thống này, hai bánh xe. .. gầm thân xe 1.2 Cấu tạo hệ thống treo - Các dịng xe tơ thường sử dụng nhóm hệ thống treo : - Hệ thống treo độc lập: bánh xe dao động độc lập với nhau, ko có dầm cầu nối bánh - Hệ thống treo phụ... Có Khung xe GOA Có Túi khí phía trước Người lái hành Có khách phía trước Bảng 1: Thông số kĩ thuật xe Toyota Vios 1.5G 2.1.2 Hệ thống treo toyota vios 2015 Hệ thống treo xe ô tô Toyota Vios sử

Ngày đăng: 05/03/2022, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN ÔTÔ

    • 1.1. Công dụng của hệ thống treo

    • 1.2. Cấu tạo cơ bản của hệ thống treo

    • 1.2.1. Bộ phận dẫn hướng

    • 1.2.2. Bộ phận đàn hồi

    • 1.2.3. Bộ phận giảm chấn

    • 1.3. Phân loại hệ thống treo

    • 1.3.1. Theo bộ phận dẫn hướng

    • 1.4. Yêu cầu

    • CHƯƠNG 2 : HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA VIOS 2015

      • 2.1. Giới thiệu toyota vios 2015

      • 2.1.1. Thông số kĩ thuật toyota vios 2015

      • 2.1.2. Hệ thống treo của toyota vios 2015

      • Hệ thống treo sau phụ thuộc loại thanh xoắn

      • 2.2.2. Bộ phận đàn hồi

      • Thanh xoắn

      • 2.2.3. Bộ phận giảm chấn

        • Cấu tạo:

        • Nguyên lý hoạt động:

        • Tốc độ chuyển động của cần pittông cao:

        • Tốc độ chuyển động của cần pittông thấp:

        • Quá trình giãn:

          • Tốc độ chuyển động của cần pittông cao:

          • Tốc độ chuyển động của cần pittông thấp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan