Bước 1: Kiểm tra và chẩn đoán giảm chấn. - Nội dung:
- Kiểm tra hệ số cản;
- Kiểm tra sự chảy dầu của giảm chấn; - Kiểm tra độ cong cần piston;
- Kiểm tra piston, xi lanh có bị cào xước không; - Kiểm tra dầu trong xi lanh.
- Dụng cụ: Bệ thử, đồng hồ đo, bộ cờ lê, tuýp, khay để đồ, dẻ lau, dầu, mỡ bôi trơn.
- Yêu cầu thao tác: Khi kiểm tra bằng tay cần quan sát đúng vị trí chảy dầu, các vết cào xước của xi lanh và piston. Dùng các dụng cụ đo như đồng hồ đo, bể thử hệ số cản 1 cách chính xác, đúng khoa học.
- Kiểm tra thanh ngang có bị cong khơng, nếu cong ít thì nắn lại, cong nhiều thì thay, nứt nhỏ thì hàn đắp;
- Kiểm tra mối bắt gen với giảm sóc nếu trờn thì taro lại; - Kiểm tra bu lơng đai ốc có trờn hay hỏng ren khơng.
Bước 3: Kiểm tra và chẩn đốn địn dưới và cam quay. - Kiểm tra bạc cao su mòn vỡ khơng, nếu hỏng thì thay; - Kiểm tra độ biến dạng và rạn nứt của đòn dưới;
- Kiểm tra độ biến dạng và rạn nứt của cam quay; - Kiểm tra ren của khớp cầu.
Bước 4: Kiểm tra và chẩn đoán thanh giằng và thanh ổn định. - Kiểm tra độ cong của thanh giằng. Giá trị chuẩn 3mm;
- Kiểm tra khoảng cách giữa hai thanh giằng nếu không đúng điều chỉnh lại; - Kiểm tra ren nối thanh giằng, mối nối thanh giằng và đòn ngang bị nứt; - Kiểm tra sự nứt hỏng và biến dạng gối đỡ thanh giằng.
Bước 5: Kiểm tra điều chỉnh độ chụm
- Công việc kiểm tra và điều chỉnh độ chụm thực hiện sau khi đã sửa chữa cơ cấu lái, chốt chuyển hướng và chỉnh moay ơ;
- Trước khi kiểm tra điều chỉnh cần kiểm tra bánh xe có rơ hay khơng; - Kiểm tra áp suất khơng khí trong lốp xe. Nếu đúng yêu cầu kĩ thuật mới; - Tiến hành công việc trên.
a. Kiểm tra điều chỉnh Theo hai cách sau: * Cách 1:
- Để thước tì vào 2 má lốp sao cho các đầu dây xích chớm chạm nền; - Đọc kích thước và đánh dấu vào vị trí vừa đo của hai má lốp;
- Dịch ơ tơ về phía trước sao cho hai bánh xe quay 1800
- Đặt thước vào hai vị trí đã dánh dấu và đọc kích thước; - Lấy hiệu hai kích thước vừa đo được là độ chụm bánh xe.
Tùy theo loại xe mà có yêu cầu về độ chụm khác nhau. Độ chụm quy định thông thường là 2 ÷ 6mm.
Trên xe con độ chụm thơng thường có giá trị 2 ÷ 3 mm, đối với xe có cầu trước chủ động dẫn hướng là -3mm ÷ -2mm.
Khi điều chỉnh cho phép sai lệch ±1mm Độ chụm của một số xe hiện nay là:
Loại xe Độ chụm ( mm ) Dung sai cho phép
(mm) Opel 1200 + 2.0 ±1.0 Ford escort +3.5 ±3.5 BMW +1.5 +1.0; - 0.5 Toyota Hiace +1.5 ±2.0 Nisan urval +1.0 ±1.0 Pêugot +2.5 ±2.0 Bảng 3. 1: Độ chụm của một số xe * Cách 2:
- Kích bánh xe lên;
- Đo khoảng cách từ nền đến hai má lốp của hai bánh xe dẫn hướng sao cho khoảng cách bằng nhau;
- Đánh dấu phấn vào hai vị trí cần đo;
- Quay hai bánh dẫn hướng 1800, đo khoảng cách giữa hai bánh xe dẫn hướng ở vị trí vừa đánh dấu và đọc kích thước;
- Hiệu hai kích thước vừa đo được là độ chụm của bánh xe dẫn hướng.
Độ chụm của bánh xe dẫn hướng phải nằm trong phạm vi cho phép. Nếu độ chụm không nằm trong phạm vi cho phép ta phải tiến hành điều chỉnh sau: Tùy từng loại xe mà trình tự điều chỉnh khác nhau.
Đối với các loại xe có hệ thống treo phụ thuộc thì trình tự điều chỉnh như -Để bánh xe trên nền phẳng, giữ bánh xe dẫn hướng ở vị trí chạy thẳng; -Kích bánh xe lên;
-Nới ê cu hai đầu thanh kéo ngang, rồi xoay thanh kéo ngang để điều chỉnh sau đó hãm ê cu lại;
Hình 3. 1: Điều chỉnh độ chụm
Đối với các xe con có hệ thống treo độc lập thì điều chỉnh như sau: -Điều chỉnh phải tiến hành khi ô tô đấy tải;
-Để ô tô ở vị trí chạy thẳng trên nền phẳng.
Hình 3. 2: Điều chỉnh độ chụm ơ tơ khi đầy tải
Kích bánh lên, nới lỏng đai ốc siết các bu lông của thanh ngang của cơ cấu hình thang lái;
Dùng cờ lê ống để xoay thanh ngang hình thang lái cho đến khi đảm bảo độ chụm quy định của bánh;
Vặn chặt các đai ốc của các bu lông lại.
Nếu đưa ô tô vào sửa chữa hoặc sau khi đã tháo các địn dẫn động lái thì điều chỉnh độ chụm các bánh xe dẫn hướng có thể tiến hành bằng cách sau:
Lúc đó đặt ơ tơ ở vị trí ứng với chuyển động thật thẳng của ơ tơ;
Nhờ địn kéo bên trái của vận động lái, đặt bánh xe dẫn hướng bên trái ở vị trí thế nào cho mặt phẳng bên đằng trước và đằng sau của bánh xe dẫn hướng bên
xe;
Tiếp đó điều chỉnh độ chụm bằng cách thay đổi chiều dài của địn kéo bên phải; Chú ý: Do góc đặt các bánh xe dẫn hướng có liên quan với nhau. Bởi vậy khi điều chỉnh độ chụm phải chắc chắn rằng độ dỗng đã chuẩn.
Bước 6: Điều chỉnh góc dỗng
- Góc dỗng của bánh xe là góc tạo bởi đường tâm của bánh xe và đường thẳng vng góc với mặt đường;
- Góc dỗng dương khi bánh xe nghiêng ra ngồi và âm khi bánh xe nghiêng vào trong;
Điều chỉnh góc dỗng bánh xe: -Kích hai bánh xe trước lên;
-Nới lỏng đai ốc và xoay cam lệch tâm;
- Đai ốc này hãm trục xoay của địn tay dưới, là góc nghiêng trong mặt phẳng dọc tạo bởi đường tâm trụ đứng và phương thẳng.
Điều chỉnh góc caster:
Góc caster được điều chỉnh bằng cách thay đổi khoảng cách giữa các đòn treo dưới và thanh giằng, sử dụng đai ốc và vòng đệm của thanh giằng. Cách điều chỉnh này áp dụng cho các kiểu treo hình thang kiểu trạc kép, trong đó thanh giằng có thể ở phía trước hoặc phía sau địn dưới.
Bước 7: Điều chỉnh đồng thời góc dỗng và góc nghiêng trụ đứng. -Điều chỉnh bằng cam lệch tâm.
Hai bạc gối trục tại hai đầu tay của tay đòn trên được bắt vào giá đỡ nhờ hai bu lông cam. Khi ta xoay hai cam chỉnh 1 đi cùng một góc độ và cùng một hướng thì góc dỗng sẽ thay đổi.
nhau thì góc nghiêng dọc trụ đứng sẽ thay đổi.
Hình 3.3: Điều chỉnh góc dỗng và góc nghiêng dọc trụ đứng bằng cam lệch tâm
Ngồi hai loại điều chỉnh trên cịn có loại điều chỉnh bằng đệm (shim) thêm vào hoặc bớt ra.
Cách chêm đệm này được bố trí nơi trục bản lề của tay địn trên.
Chúng có thể được lắp đặt phía trong hoặc phía ngồi giá đỡ của khung xe. Nếu các đệm nằm phía trong giá đỡ, khi ta thêm đệm thì tay địn trên xe sẽ được kéo vào, nên làm giảm góc dỗng dương.
Ngược lại nếu đệm và trục xoay bản lề của tay địn trên bố trí ngồi giá đỡ khi ta thêm đệm sẽ làm dịch chuyển tay địn ra ngồi nên làm tăng góc dỗng dương.
Cịn nếu ta thêm đệm ở đầu kia thì sẽ làm tăng hoặc giảm góc nghiêng dọc của trụ đứng.
Chú ý:
Ở các xe dung hệ thống treo độc lập trụ McPherson thì khơng có sự điều chỉnh góc camber và caster, thường đó là các loại xe hơi đời gần đây và hiện đại.
thêm vào hoặc bớt ra.
Cách chêm đệm này được bố trí nơi trục bản lề của tay địn trên.
Chúng có thể được lắp đặt phía trong hoặc phía ngồi giá đỡ của khung xe. Nếu các đệm nằm phía trong giá đỡ, khi ta thêm đệm thì tay địn trên xe sẽ được kéo vào, nên làm giảm góc dỗng dương.
Ngược lại nếu đệm và trục xoay bản lề của tay địn trên bố trí ngồi giá đỡ khi