Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TRẦN ĐỨC BẮC TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI NƠNG SẢN TRONG KHUÔN KHỔ WTO VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 62.31.07.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Bộ Lĩnh HÀ NỘI - 2005 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI NÔNG SẢN 1.1 Cơ sở lý thuyết vấn đề tự hoá thương mại 1.2 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO tự hoá thương mại 11 1.3 Những lợi ích trở ngại đồi với tự hố thương mại nơng sản 15 CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA CÁC CUỘC ĐÀM PHÁN VỀ TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI NƠNG SẢN 22 2.1 Tiếp cận thị trường 22 2.1.1 Thuế 23 2.1.2 Thuế hạn ngạch 27 2.1.3 Tự vệ đặc biệt 32 2.2 Cạnh tranh xuất 36 2.2.1 Hỗ trợ xuất 36 2.2.2 Tín dụng xuất 39 2.2.3 Viện trợ lương thực 40 2.2.4 Doanh nghiệp thương mại nhà nước 41 2.2.5 Thuế hình thức cấm đoán 43 2.3 Hỗ trợ nước 45 2.3.1 Hộp màu xanh 46 2.3.2 Hộp màu xanh da trời 48 2.3.3 Hộp màu vàng 52 2.4 Vấn đề nước phát triển 56 2.5 Các vấn đề khác 59 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI NƠNG SẢN ĐẾN CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM 67 3.1 Những tác động nước phát triển 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1.1 Mở rộng thị trường đồng nghĩa với gia tăng sức ép cạnh tranh 67 3.1.2 An ninh lương thực bị đe dọa 69 3.1.3 Sự lây lan tác nhân gây hại 72 3.1.4 Giảm nguồn thu ngân sách, nguy thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai áp lực điều chỉnh sách 73 3.2 Những tác động dự kiến Việt Nam 75 3.2.1 Mở rộng thị trường đôi với áp lực cạnh tranh cao 77 3.2.2 Chuyển dịch cấu ngành vấn đề có liên quan 78 3.2.3 Giảm nguồn thu ngân sách áp lực cải cách thể chế 81 3.3 Một số kiến nghị cho Việt Nam 82 3.3.1 Xây dựng Luật tiêu chuẩn nông sản phù hợp tiêu chuẩn quốc tế, ký kết hiệp định tiêu chuẩn nông sản với đối tác thương mại lớn đôi với cải cách thể chế 82 3.3.2 Tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp kết hợp với áp dụng khoa học kỹ thuật theo hướng nông nghiệp sinh thái 83 3.3.3 Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị trường 87 3.3.4 Xây dựng chiến lược thị trường - sản phẩm cấp độ quốc gia doanh nghiệp 89 3.3.5 Nâng cao chất lượng lực lượng lao động phát triển hệ thống kỹ thuật khuyến nông 90 3.3.6 Chính sách đất đai hợp lý 91 KẾT LUẬN CHUNG 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nơng nghiệp nói chung, nơng sản nói riêng lĩnh vực quan trọng tất quốc gia, cho dù tỷ trọng lĩnh vực GDP tỷ lệ nghịch phát triển Dù nƣớc phát triển hay nƣớc phát triển, quốc gia cần phải có phải đƣợc thoã mãn nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm Một vấn đề lƣơng thực, thực phẩm không đƣợc bảo đảm ổn định quốc gia nói chung, phát triển bền vững nói riêng khó đảm bảo khơng nói khơng đạt đƣợc Đối với nƣớc phát triển nói riêng, vấn đề nơng nghiệp nơng sản cịn quan trọng lĩnh vực mang lại cho họ nhiều lợi ích Thứ nhất, mặt hàng xuất nƣớc phát triển có tỷ trọng nơng sản cao Trong đó, số khơng nƣớc phát triển, xuất nông sản thơ cịn lớn Thứ hai, nơng nghiệp lĩnh vực giải nhiều việc làm cho nƣớc phát triển Trong điều kiện tự nhiên nhất, nông nghiệp nôi cho tồn phát triển loài ngƣời Thứ ba, lý hệ từ lý thứ nhất, xuất nơng phẩm đƣợc coi nguồn thu ngoại tệ có tiềm thực tế nƣớc phát triển Một suy giảm kim ngạch xuất nơng phẩm dẫn đến khả xấu cán cân vãng lai nƣớc phát triển Và làm xấu tình hình kinh tế nƣớc quốc gia Thứ tư, tăng trƣởng lĩnh vực nông nghiệp đƣợc coi chìa khố cho tăng trƣởng chung kinh tế nƣớc Sự tăng trƣởng lĩnh vực nông nghiệp đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Bên cạnh đó, phát triển nơng nghiệp nơng thơn tạo nên gia tăng cầu hàng hố cơng nghiệp, tƣ liệu tiêu dùng lẫn tƣ liệu sản xuất TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong khuôn khổ vòng đàm phán thƣơng mại đa phƣơng nhằm tạo dựng hệ thống thƣơng mại toàn cầu, vấn đề nơng nghiệp đƣợc đƣa vào vịng đàm phán kể từ vòng Urugoay (1986 - 1994) Trƣớc đó, vấn đề nơng nghiệp chƣa đƣợc đƣa vào vịng đám phán đa phƣơng, có dừng lại mức độ chi tiết nhỏ số mặt hàng cụ thể Cho đến trƣớc vòng Urugoay, có vấn đề thịt bị sản phẩm từ sữa đạt đƣợc việc ký Hiệp định (vòng Tokyo 1973 - 1979) Việt Nam quốc gia phát triển, tỷ trọng nơng nghiệp GDP hàng năm cịn cao Bên cạnh đó, lĩnh vực nơng nghiệp kế sinh nhai năm mƣơi phần trăm dân số Việt Nam Sự chuyển biến tự hố thƣơng mại nơng sản sau vịng đàm phán khn khổ WTO chắn có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam nói chung nhƣ đến đời sống ngƣời làm nông nghiệp Với lý trên, ngƣời viết lựa chọn đề tài "Tự hoá thương mại nông sản khuôn khổ WTO tác động nước phát triển" với hy vọng góp phần dự báo tác động nông nghiệp nƣớc phát triển Hiệp định khn khổ WTO Tình hình nghiên cứu: Cho đến nay, vấn đề nơng nghiệp tự hố thƣơng mại nông sản khuôn khổ Tổ chức Thƣơng mại Thế giới - WTO lĩnh vực mẻ Số lƣợng cơng trình, báo cáo chun đề hay nghiên cứu lĩnh vực cịn Là nƣớc phát triển, thực vòng đàm phán để gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề Số lƣợng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực chƣa nhiều Trong điều kiện đó, cơng trình nghiên cứu tự hố thƣơng mại nơng sản khuôn khổ WTO TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tác động nƣớc phát triển hầu nhƣ chƣa giành đƣợc quan tâm thích đáng Một số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu gần đề cập đến vấn đề khía cạnh khác Tác giả Nghiêm Thị Hồng Nhung luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề nơng nghiệp WTO góc độ sách nơng nghiệp Việt Nam Các báo cáo chuyên đề Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Thƣơng Mại đề cập đến vấn đề nông nghiệp thƣơng mại nông sản khía cạnh tác động đến Việt Nam lộ trình tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế lĩnh vực kinh tế Trong lúc đó, chuyên khảo, viết tác giả Dominique Bureau, Jean Christophe Bureau lại đề cập đến khía cạnh sách nơng nghiệp nƣớc phát triển nói chung nƣớc EU nói riêng Hai tác giả Merlinda D Ingco and John D Nash lại nghiên cứu nơng nghiệp dƣới góc độ hệ thống thƣơng mại giới nói chung Bên cạnh đó, số lƣợng khơng nhỏ chuyên đề tác giả phƣơng Tây viết vấn đề tự hố nơng sản nhƣ tác động nƣớc phát triển Tuy nhiên, cơng trình quan điểm tác giả phƣơng Tây Cách nhìn nhận tác động họ bắt nguồn từ cách tiếp cận, từ khía cạnh, giới quan khác Vì vậy, tơi định lựa chọn đề tài với mục đích tìm hiểu tác động Hiệp định Nơng nghiệp tự hố thƣơng mại nơng sản khuôn khổ WTO nƣớc phát triển Mục đích nghiên cứu: Với lý nói trên, mục đích ngƣời viết lựa chọn đề tài nhằm đánh giá tác động tiến trình tự hố thƣơng mại nơng sản nƣớc phát triển Trên sở đó, đƣa kiến nghị giải pháp Việt Nam bối cảnh chung WTO TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4 Đối tƣợng nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu nhƣ trên, đối tƣợng nghiên cứu đề tài tự hoá thƣơng mại nông sản thông qua đàm phán nông nghiệp khuôn WTO 1995 tác động chúng đến nƣớc phát triển Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế học, kinh tế quốc tế kinh tế phát triển Trong đó, chủ yếu phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Những đóng góp luận văn: Với đề tài nghiên cứu này, ngƣời viết mong muốn đề tài có đƣợc đóng góp sau: Một là, luận giải sở khoa học thực tiễn tự hố nơng sản, đặc biệt lợi ích nƣớc phát triển xuất nông sản Hai là, sở phân tích nội dung chủ yếu đàm phán tự hố thƣơng mại nơng sản khn khổ WTO, đánh giá đƣợc tác động trình tự hố thị trƣờng nơng sản giới đến nƣớc phát triển, có Việt Nam Ba là, đƣa số kiến nghị giải pháp Việt Nam, nhằm chuẩn bị tham gia hiệu vào tiến trình tự hố thƣơng mại nơng sản khuôn khổ WTO Bố cục luận văn: Với lý lựa chọn mục đích nghiên cứu nói trên, đề tài có bố cục gồm chƣơng phần kiến nghị Việt Nam Bố cục luận văn nhƣ sau: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI NÔNG SẢN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA CÁC CUỘC ĐÀM PHÁN VỀ TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI NƠNG SẢN TRONG KHUÔN KHỔ WTO CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI NƠNG SẢN ĐẾN CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Với lựa chọn đối tƣợng phạm vi nghiên cứu nhƣ trên, đề tài không tránh khỏi số khó khăn làm hạn chế đến kết nghiên cứu tham vọng ngƣời viết Đó là, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu trải rộng phạm vi tồn cầu, khó khăn nguồn số liệu (các số liệu có nhiều nguồn gốc, chủ yếu từ số liệu thống kê tổ chức quốc tế nhƣ WB, WTO, FAO ); có nhiều nguồn tra cứu nên dẫn tới việc tính qn tài liệu khơng cao Bên cạnh đó, tài liệu đƣợc truy cập với số lƣợng đáng kể từ trang web (nên khơng có cứng) trở ngại Cuối cùng, cho phép đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ Lê Bộ Lĩnh, ngƣời hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn thầy, học hỏi thêm đƣợc kinh nghiệm bổ ích Tơi xin đƣợc nói lời cảm ơn gia đình, đồng nghiệp quan Sở Kế hoạch Đầu tƣ Nghệ An - nơi công tác - tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập! ***** TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI NƠNG SẢN 1 Cơ sở lý thuyết vấn đề tự hoá thương mại Từ kỷ XVI, việc giao lƣu buôn bán nƣớc phát triển cách mạnh mẽ Tuy nhiên, với đời chủ nghĩa trọng thƣơng, việc xuất đƣợc khuyến khích nhập lại bị hạn chế Cùng với phát triển kinh tế giới, sách hạn chế nhằm hạn chế nhập lúc khuyến khích xuất - sách thƣơng mại - đƣợc áp dụng Có thể hiểu sách thƣơng mại tập hợp biện pháp thuế quan phi thuế quan nhằm điều tiết lƣợng hàng hoá xuất nhập thị trƣờng nƣớc Việc áp dụng sách thƣơng mại thực tế nhằm mục đích ngăn cản hàng nhập chủ yếu Năm 1776, tác phẩm "Của cải dân tộc", A.Smith cho rằng, chìa khố giàu có quyền lực quốc gia tăng trƣởng kinh tế Tăng trƣởng kinh tế lại phụ thuộc vào quy mô thị trƣờng Do đó, dựng lên rào cản thƣơng mại chống lại trao đổi hàng hoá mở rộng thị trƣờng, đồng nghĩa với việc hạn chế lợi ích nƣớc mở rộng thị trƣờng Theo A.Smith, thƣơng mại tự đồng nghĩa với lợi ích cho hai phía cung cầu Vì thế, thƣơng mại diễn trạng thái tự do, quốc gia nên chun mơn hố vào sản xuất sản phẩm mà họ có lợi tuyệt đối Quan điểm sau D.Ricardo phát triển thành lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo cho rằng, thƣơng mại tự mang lại lợi ích cho hai phía Ơng cho rằng, thƣơng mại quốc tế khơng phải trị chơi có tổng số khơng, mà hài hồ lợi ích sở chun mơn hố lợi so sánh Quan điểm hài hồ lợi ích nhấn mạnh lý thuyết tự mối quan hệ kinh tế quốc tế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Một cơng cụ sách thƣơng mại phổ biến thuế nhập Đó hình thức làm tăng giá hàng hóa nhập thông qua việc thu khoản tiền theo giá trị theo tỷ lệ hàng hoá nhập Biện pháp thuế quan đem lại cho Chính phủ khoản thu nhập, ngƣời tiêu dùng phải trả thêm khoản tiền cho việc tiêu dùng hàng hoá nhập Đối với nƣớc xuất khẩu, thuế quan thực làm tăng chi phí vận chuyển hàng hoá từ nƣớc đến nƣớc khác, họ coi thuế quan loại chi phí vận chuyển Thuế nhập đƣợc sử dụng nhằm mục đích bảo hộ sản xuất nƣớc Việc áp dụng thuế quan nhƣ công cụ bảo hộ làm cho ngƣời sản xuất đƣợc lợi ngƣời tiêu dùng lại chịu thiệt Mức thiệt hại ngƣời tiêu dùng cao hàng hoá đƣợc sản xuất nƣớc phải nhập ngun liệu từ nƣớc ngồi Chính tác động thuế nhập khẩu, ngƣời ủng hộ việc thực tự hoá thƣơng mại biện minh rằng, thuế nhập thực bóp méo quan hệ cung cầu thị trƣờng Trong trƣờng hợp nƣớc nhỏ, thuế nhập có khơng có tác động giá thị trƣờng giới Ngƣợc lại, trƣờng hợp nƣớc lớn, thuế nhập lại có tác động lớn đến giá thị trƣờng giới Khơng làm bóp méo giá thị trƣờng, thuế nhập nguyên nhân gây nên thiệt hại ròng cho kinh tế (trên biểu đồ diện tích hình tam giác ABC méo mó sản xuất tam giác A'B'C' - méo mó tiêu dùng); thuế nhập gây nên thiệt hại nhƣ làm lệch lạc khuyến khích kinh tế ngƣời sản xuất lẫn ngƣời tiêu dùng Ngƣợc lại, tiến tới tự thƣơng mại loại bỏ đƣợc méo mó làm tăng phúc lợi quốc gia Ngƣời ta cố gắng tính vào tổng chi phí phải trả cho lệch lạc thuế nhập hạn ngạch nhập gây số kinh tế cụ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 87 Điều nguyên nhân làm giảm hiệu kinh tế khu vực kinh tế nông nghiệp địa phƣơng nói riêng, nƣớc nói chung Bài học nuôi hƣơu, nuôi tôm hay xây dựng nhà máy mía đƣờng, phát triển vùng dài ngày, công nghiệp nhƣ cà phê, cao su giá trị thực tiễn Nhà nƣớc phải xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế vùng sở lợi so sánh vùng, tránh tƣợng chạy đua phong trào Ngoài ra, nhƣ nói, việc phát triển nơng nghiệp kèm theo du nhập giống ngoại cần thiết Nhƣng, việc du nhập cần đƣợc kiểm định kỹ có thử nghiệm Tránh tƣợng nhập ạt, bừa bãi để gánh hậu xấu, gây ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển khu vực nông nghiệp - nông thơn nói chung Đặc trƣng bật sản phẩm nơng nghiệp tính thời vụ, phần lớn sản phẩm nơng nghiệp khó bảo quản thời gian dài Chính vậy, địi hỏi phải phát triển ngành công nghiệp chế biến tƣơng xứng với tầm nhiệm vụ Phát triển công nghiệp chế biến mặt tạo giá trị gia tăng cao cho sản phẩm nông nghiệp, mặt khác tạo thêm việc làm cho phận lao động dƣ dôi việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Phát triển công nghiệp chế biến nhƣ phát triển sản xuất nông nghiệp theo xu địi hỏi phải tăng cƣờng cơng tác nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học vào sản xuất, chế biến bảo quản sau thu hoạch nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến sau thu hoạch vừa làm tăng giá trị nông phẩm, đồng thời kéo dài tuổi thọ sản phẩm cho phép vận chuyển xa Tuy nhiên, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ cho sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn mà tổng nguồn chi cho khoa học - công nghệ môi trƣờng Việt Nam đạt 1,27% tổng chi ngân sách nhà nƣớc14 Riêng lĩnh vực nông nghiệp, chi cho khoa học công nghệ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 88 mức 2% tổng nguồn chi cho lĩnh vực 15 Do đó, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải đầu tƣ nhiều từ nhiều nguồn Nhà nƣớc đầu tƣ cho việc nghiên cứu tạo giống mới, suất cao Phía tƣ nhân tập trung vào đầu tƣ cho dây chuyền công nghệ ứng dụng công nghệ Phát triển ngành công nghệ chế biến không giải việc làm, tăng giá trị cho sản phẩm, mà điều kiện để sản phẩm cạnh tranh thị trƣờng xuất Các số giá trị mặt hàng gạo xuất năm gần ví dụ tốt việc cần thiết phải phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch Việt Nam 13% đến 16%, lúc tỷ lệ Thái Lan mức 6% đến 10% Mặc dù trình độ chế biến coi tƣơng đƣơng, nhƣng với thói quen mình, có đến 80% gạo Việt Nam đƣợc xay xát trung tâm xay xát nhỏ, khơng có trang bị đồng phơi sấy, nên chất lƣợng gạo giảm nhiều 16 Bên cạnh việc chế biến, việc tạo loại sản phẩm thứ phát yếu Việt Nam Trong khi, hàng năm Thái Lan thu đƣợc khoảng 78 triệu USD17 từ việc xuất sản phẩm đƣợc tạo từ gạo Con số Việt Nam nhỏ, khơng nói khơng Trong bối cảnh nay, phát triển bền vững, cụ thể phát triển gắn liền với bảo vệ gìn giữ mơi trƣờng sinh thái đƣợc nhiều nƣớc quan tâm Đó việc phát triển không gây tổn hại đến môi trƣờng, khơng có tác hại xấu đến sức khỏe ngƣời Nơng nghiệp lĩnh vực có tính đặc thù riêng, phụ thuộc vào mơi trƣờng tự nhiên q trình sản xuất Chính vậy, sản phẩm nông nghiệp không hàng hóa túy mà cịn biểu hòa hợp ngƣời thiên nhiên Việc phát triển nông nghiệp không dùng đến loại phân bón TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 89 thuốc trừ sâu Nhƣng, điều lại ngƣợc lại với mục tiêu bảo vệ mơi trƣờng, Do đó, sử dụng loại phân bón nào, thuốc trừ sâu tốn khó Việc lạm dụng hóa chất, khơng làm giảm giá trị nơng phẩm mà cịn làm xấu tình trạng môi trƣờng tự nhiên Đến nay, chƣa nhiều chƣa đến mức độ trầm trọng, nhƣng tƣợng sử dụng thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp Việt Nam đến lúc cần phải xem xét lại Tại Quảng Ngãi, nguồn nƣớc bị nhiễm bẫn sử dụng thuốc DDT làm chất bảo vệ trình sản xuất hành tỏi Hiện tƣợng nhiễm thuốc trừ sâu nguồn nƣớc vấn đề quan trọng ngày gia tăng Đồng sông Cửu Long18 Do đó, phát triển nơng nghiệp cần hƣớng tới mục tiêu "sạch" Đó tiêu chuẩn mà nhiều quốc gia hƣớng tới Nông nghiệp lĩnh vực sản xuất gắn liền với nguồn lực tự nhiên Vì vậy, q trình sản xuất nơng nghiệp cần đơi với q trình bảo vệ nguồn lực Hiện nay, việc khai thác cách kiệt quệ nguồn lực đáng phải lo lắng Ngƣời dân khai thác tất họ thấy khai thác, khơng cần biết có ảnh hƣởng đến phát triển nguồn lực tƣơng lai Có thể nói rằng, việc khai thác tự nhiên ngƣời sản xuất nông nghiệp đạt đến mức huỷ diệt Ở Tây nguyên, mảng rừng lớn bị biến thành đất trồng cà phê hạt tiêu Các vấn đề kèm theo thiếu nƣớc mùa khô, lũ lụt vào mùa mƣa xói mịn chất màu đất Vùng ven biển Quảng Ngãi lại đối mặt với cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản Ngƣời dân dùng phƣơng tiện đánh bắt có tính huỷ diệt nhƣ nổ mìn, xung điện để đánh bắt cá 19 Vì thế, bên cạnh vấn đề sinh thái, phát triển sản xuất nông nghiệp phải quan tâm đến vấn đề gìn giữ bảo vệ nguồn lợi tự nhiên Có nhƣ vậy, mặt thị trƣờng sản phẩm có khả cạnh tranh, nhƣng quan trọng hơn, mặt phát triển bền vững, cạnh tranh trì đƣợc lâu dài ổn định TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 90 3.3.3 Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị trường Tổ chức hệ thống thơng tin kinh tế nƣớc ta cịn yếu Vẫn nhiều trở ngại cho hiệp hội doanh nghiệp, ngƣời sản xuất việc tiếp cận thông tin thống kê, thơng tin pháp luật, sách, thơng tin thị trƣờng từ quan nhà nƣớc Cho tới nay, chƣa thiết lập đƣợc chế trao đổi thông tin hữu hiệu quan quyền hiệp hội doanh nghiệp, ngƣời sản xuất; chƣa có sách biện pháp hỗ trợ hiệp hội doanh nghiệp, ngƣời sản xuất việc tiếp cận nguồn thông tin xây dựng sở liệu thơng tin cho Tình trạng hiệp hội doanh nghiệp "chân không đến đất, cật không đến trời", không nắm đƣợc thông tin vĩ mô, không nắm đƣợc thông tin dự báo tin cậy để định hƣớng hỗ trợ doanh nghiệp cịn phổ biến Việc sản xuất khơng gắn liền với thơng tin thị trƣờng chẳng khác ngƣời mù, vừa vừa dò dẫm bƣớc Hộp 3-2 BÁN GẠO GIÁ RẺ VÌ THIẾU THƠNG TIN Năm 2004, Thái Lan xuất 10,13 triệu gạo, giá bình quân đạt tới 269,10 USD/tấn thu đƣợc 2,726 tỷ USD, tức tăng 37,97% khối lƣợng, tăng 7,95% giá 48,94% kim ngạch so với năm 2003 Trong đó, khối lƣợng gạo xuất Việt Nam tăng 6,35% so với năm 2003 tức 4,055 tấn, giá bình quân đạt 232,6 USD/tấn tăng 22,9% tổng kim ngạch XK gạo tăng 30,6% Tuy nhiên, tăng giá mức giá giới tăng giá trị sản phẩm tăng Theo Thống kê Bộ Thƣơng mại, năm 2004, bán 2/5 khối lƣợng gạo xuất với giá rẻ 18,16 USD/tấn, tổng giá trị bị thiệt 30 triệu USD Từ năm 1996 đến nay, Việt Nam ba lần bán hớ gạo với giá rẻ Phân tích tình trạng cho thấy, không nắm vững quy luật lên xuống giá gạo giới nên hành động giữ hàng chờ lên giá nhà xuất vơ tình trở thành việc làm gây thiệt hại Nguồn: Tổng hợp theo Thời báo Kinh tế Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 91 Việc xây dựng hệ thống thơng tin thị trƣờng thời đại tồn cầu hố kinh tế diễn mạnh mẽ cần thiết không riêng Hệ thống thông tin thị trƣờng cần phải cập nhật phản ánh cách trung thực tình hình sản xuất tiêu thụ thị trƣờng Hệ thống thơng tin thị trƣờng có nhiều cấp độ khác từ doanh nghiệp quốc gia Ở cấp độ khác nhau, cách sử dụng khác nhƣng nhìn chung, hệ thống thơng tin thị trƣờng có tác dụng nhƣ nhiệt kế dành cho thị trƣờng Căn vào nó, doanh nghiệp, nhà sản xuất biết đƣợc nên sản xuất nhƣ Xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng cần gắn liền với việc xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng/sản phẩm Hai việc tách rời nhƣng lại gắn kết chặt chẽ với Hiện nay, phần lớn (nếu khơng nói tất cả) nơng dân nói riêng, thực thể hoạt động kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp nƣớc ta hoạt động theo nhiều theo thông tin thị trƣờng Câu chuyện cà phê năm gần ví dụ tốt Trong năm đầu thập kỷ 1990, cà phê mang lại đời sống sung túc cho ngƣời dân vùng Tây Ngun Và lý đó, diện tích trồng cà phê Việt Nam tăng cách đáng kể Với gia tăng đó, Việt Nam ghi tên vào vị trí thứ hai số nƣớc có sản lƣợng cà phê lớn giới Tuy nhiên, có biến đổi thời tiết (nên đƣợc mùa cà phê hầu hết nƣớc trồng cà phê) lẫn nhu cầu tiêu dùng, làm cho cà phê thị trƣờng giảm cách thảm hại Với sản lƣợng lớn, nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp thi bán nhằm cứu vốn, nhƣng bán lỗ Từ vị cứu cánh cho sống ngƣời dân, cà phê trở thành mang tội Ngƣời ta thi chặt, thay vào loại khác Đến vài mùa vụ sau, nhiều cà phê bị chặt đi, giá cà phê thƣơng phẩm thị trƣờng giới lại tăng lên, ngƣời ta lại tiếc nuối! TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 92 3.3.4 Xây dựng chiến lược thị trường - sản phẩm cấp độ quốc gia doanh nghiệp Chiến lƣợc thị trƣờng - sản phẩm đƣợc xem nhƣ đồ chuyến Căn vào chiến lƣợc thị trƣờng - sản phẩm, ngƣời sản xuất biết đâu, đến đâu cách Chiến lƣợc thị trƣờng - sản phẩm dùng cho tất thị trƣờng/mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh, dùng cho thị trƣờng/một loại sản phẩm cụ thể Chiến lƣợc thị trƣờng - sản phẩm không chỉ vị trí doanh nghiệp, ngƣời sản xuất thƣơng trƣờng mà sở để nhà sản xuất, doanh nghiệp biết cách làm cho sản phẩm thích ứng với thị trƣờng theo giai đoạn phát triển Việc xây dựng đƣợc chiến lƣợc thị trƣờng - sản phẩm trình phát triển giải đƣợc vấn đề sau: Thứ nhất, bƣớc tạo lập đƣợc thƣơng hiệu hàng hố có uy tín Với chiến lƣợc thị trƣờng - sản phẩm ổn định, rõ ràng, doanh nghiệp, sản xuất, chí quốc gia tạo đƣợc cho vị xứng đáng thị trƣờng Đối với quốc gia, chiến lƣợc thị trƣờng thời hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố định hƣớng xuất với mặt hàng chủ lực Căn vào chiến lƣợc quốc gia, doanh nghiệp, ngƣời sản xuất, sở lợi so sánh lựa chọn cho chiến lƣợc thị trƣờng vi mô với phân đoạn thị trƣờng, loại sản phẩm cụ thể để sản xuất, kinh doanh Thông qua việc phát triển sản xuất kinh doanh, uy tín sản phẩm đó, ngƣời cung cấp đƣợc cố ngày ăn sâu vào tiềm thức ngƣời tiêu dùng Đó bƣớc tạo dụng tảng cho việc xây dựng thƣơng hiệu mạnh Thƣơng hiệu thƣơng hiệu sản phẩm, thƣơng hiệu doanh nghiệp thƣơng hiệu quốc gia TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 93 Thứ hai, phát huy đƣợc hiệu tài của dự án đầu tƣ Một quốc gia, doanh nghiệp, nhà sản xuất lúc làm đƣợc tất việc trình sản xuất, kinh doanh tất dự án mà họ có ý định Chiến lƣợc thị trƣờng giúp họ giải toán Những sản phẩm có lực cạnh tranh cao, thị trƣờng có tiềm lớn đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển Nhƣ vậy, việc đầu tƣ không bị dàn trải, đảm bảo hiệu tài - kinh tế Thứ ba, sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải gắn liền với khoa học, kỹ thuật công nghệ Chiến lƣợc thị trƣờng - sản phẩm giúp cho doanh nghiệp, ngƣời sản xuất biết phải lựa chọn loại công nghệ, thiết bị kỹ thuật để phù hợp với phân đoạn thị trƣờng hay loại sản phẩm mà họ tham gia kinh doanh Yêu cầu việc xây dựng chiến lƣợc phải xem xét cách toàn diện lợi thế, yếu mà quốc gia, doanh nghiệp có đối mặt Có phân tích đƣợc cách tồn diện vấn đề chiến lƣợc thị trƣờng - sản phẩm phản ánh vị quốc gia, doanh nghiệp thị trƣờng Và có vậy, chiến lƣợc thị trƣờng - sản phẩm phát huy tác dụng kim nam 3.3.5 Nâng cao chất lượng lực lượng lao động phát triển hệ thống kỹ thuật khuyến nông Lực lƣợng lao động Việt Nam nói chung, lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng phần lớn có trình độ tay nghề thấp Đặc biệt, lĩnh vực nông nghịêp phần lớn sản xuất theo pháp cổ truyền, lao động tuý sức ngƣời không cần đào tạo Cần nâng cao trình độ cho ngƣời làm nơng nghiệp tăng cƣờng áp dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật Theo cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giới, giá trị nông phẩm năm 1960 chủ yếu đƣợc tạo lao động bắp (khoảng 80% TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 94 tổng giá trị), phần lại ứng dụng khoa học công nghệ Đến năm 1980, số tƣơng ứng 60% 40% Nhƣng đến năm 1990, giá trị nông phẩm lại ứng dụng khoa học công nghệ định tạo nên 80% giá trị, lao động bắp đóng góp 20% tổng số giá trị mà thôi20 Sự chuyển đổi vị nhƣ cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng khoa học cơng nghệ q trình sản xuất nông nghiệp Sự chuyển đổi ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp trƣớc hết cần đƣợc ứng dụng vào việc thay đổi phƣơng thức canh tác Phƣơng thức canh tác truyền thống đòi hỏi nhiều lao động, lúc diện tích đất canh tác lại có hạn, khoảng 0,3 ha/ngƣời lao động nông nghiệp 21 Với việc ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao tay nghề, ngƣời lao động canh tác diện tích lớn nhiều lần số Đứng trƣớc yêu cầu trình chuyển đổi, việc xây dựng hệ thống trung tâm kỹ thuật nông nghiệp từ cấp huyện trở lên điều cần thiết Đây sở để tăng cƣờng lực sản xuất, nâng cao hiệu lĩnh vực nơng nghiệp Bên cạnh đó, cần phát triển hệ thống trƣờng dạy nghề, trung tâm đào tạo liên quan đến sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, cần phát triển đội ngũ nhân lực làm nhiệm vụ cửa Lƣu ý việc trang bị thiết bị kỹ thuật hỗ trợ, nhằm đảm bảo ngăn chặn xâm nhập mối nguy hiểm từ bên ngồi có khả gây hại cho ngƣời, động vật, thực vật sản xuất nƣớc Cho đến nay, đội ngũ nhân lực làm việc cửa Việt Nam chủ yếu ngƣời làm nghiệp vụ hành Chính vậy, việc phát giám định nguồn gây bệnh từ loại hàng hóa nhập cịn hạn chế Bên cạnh đó, phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ thiếu, nhân viên kiểm dịch làm việc cảm tính Việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực cửa kết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 95 hợp với bổ sung phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ cần thiết, góp phần kiểm sốt có hiệu nguồn, tác nhân gây hại từ bên ngồi 3.3.6 Chính sách đất đai hợp lý Hƣớng tới sản xuất nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp đại sinh thái đòi hỏi phải thay đổi quy mô phƣơng thức canh tác Hiện nay, diện tích đất canh tác nơng nghiệp bình qn đầu ngƣời Việt Nam thấp, với 0,3 cho ngƣời Vì vậy, cần phải có sách đất đai hợp lý Sự hợp lý biểu số điểm sau đây: Một là, linh hoạt việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất Những ngƣời có khả đầu tƣ cho sản xuất nơng nghiệp mua lại quyền sử dụng đất ngƣời khơng có khả đầu tƣ khơng cịn nhu cầu tiếp tục tham gia sản xuất nơng nghiệp cách nhanh chóng, dễ dàng Điều hiểu nhƣ việc hình thành thị trƣờng đất nơng nghiệp Trong đó, ngƣời mua ngƣời bán đƣợc dễ dàng việc trao đổi với Hai là, tiến hành bán đấu giá quyền sử dụng đất vùng đất, mặt nƣớc hoang, hay đất phát triển trang trại Đất đai sử dụng cho mục đích nơng nghiệp nên đƣợc xem nhƣ loại hàng hoá đặc biệt Đặc biệt chỗ có giới hạn, có tính khan ngƣời khơng thể sản xuất đƣợc Vì vậy, việc tiến hành bán đấu giá quyền sử dụng đất nguồn thu ngân sách Hơn thế, việc bán đấu giá phản ánh xác giá trị địa tơ diện tích đất đƣợc đấu giá Tức phản ánh cách thực tế khơng mang tính tƣợng trƣng nhƣ việc đánh thuế quyền sử dụng đất nhƣ trƣớc Vùng đất có giá trị địa tơ ƣớc tính cao có nguồn thu từ đấu giá cao, ngƣợc lại Việc đấu giá đồng thời thực đƣợc tiêu chí cơng phân bổ sử dụng đất nông nghiệp, rộng sử dụng tài nguyên đất, tránh đƣợc tƣợng lợi dụng địa vị để thu lợi cá nhân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 96 Một sách đất đai hợp lý điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp đại Ngƣời sản xuất yên tâm việc thực đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh Về tổng thể, kinh tế tiến tới đạt đƣợc lợi nhờ quy mô TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 97 KẾT LUẬN CHUNG Qua phân tích ta thấy rằng, tự thƣơng mại nông sản khuôn khổ WTO trình dễ dàng Sự chuyển đổi trạng thái từ tự sang nhiều tự thị trƣờng nông sản giới không đơn giản việc giảm bớt hình thức gây bóp méo thƣơng mại, mà cịn tác động đến lợi ích nhiều nhóm nƣớc có liên quan Trong đó, lợi ích nƣớc phát triển điều đáng nói Sự tự hố thị trƣờng nơng phẩm vừa mang lại lợi ích cho nƣớc phát triển, nhƣng lại đặt họ trƣớc khó khăn vấn đề cạnh tranh, giá nơng phẩm xuất Để đạt đến thị trƣờng tự hồn tồn khơng vấn đề sớm chiều mà vận động phức tạp cộng đồng quốc tế Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam với vị nƣớc phát triển, đàm phán để gia nhập WTO, cần nhanh chóng đổi hệ thống sách, chuyển dịch cấu sản xuất để đáp ứng đƣợc yêu cầu thành viên WTO Sự đổi cịn u cầu cấp thiết, lợi ích phận không nhỏ dân cƣ sinh sống, làm việc có lợi ích liên quan đến nơng nghiệp Sự đổi đòi hỏi khách quan trình vận động phát triển kinh tế nƣớc ta, bắt nguồn từ thực tiễn, từ vi mô cần đƣợc kiểm chứng, điều chỉnh sách hợp lý, kịp thời Làm đƣợc nhƣ có quyền tin tƣởng vào thành công công phát triển kinh tế Việt Nam nhƣ thành viên WTO./ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ADB/ CIEM/ MPDF, Bản tin Thị trường Phát triển, năm 2004, 2005 Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Nghèo, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tƣ vấn nhà tài trợ Việt Nam, Tháng 12 - 2003 Bộ Ngoại Giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa - Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại Giao (2000), Tổ chức Thương mại giới WTO, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), Sổ tay cam kết Hội nhập Kinh tế quốc tế ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Thƣơng Mại (1999), Báo cáo nghiên cứu - Tổng quan ngành nông nghiệp Việt Nam: Tác động Hiệp định WTO nông nghiệp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Nhung (2003), Tự hóa thương mại ASEAN, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh (2000), Từ diễn đàn Siatơn - Tồn cầu hóa Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thanh (2001), Thương mại cơng bằng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thanh (2002), Tồn Cầu hóa Tổ chức Thương mại Thế giới - Từ Xiatơn đến Đôha, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thanh (2003), Tồn Cầu hóa Tổ chức Thương mại Thế giới - Sụp đổ Cancun, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nhiệm Tuyền Nhiệm Dĩnh (2003), WTO Những quy tắc bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Dominique Bureau, Jean Christophe Bureau (2001), Nông nghiệp đàm phán thương mại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Mia Mikie (2003), Xúc tiến thương mại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Paul K.Rugman - Maurice Obstfeld (1996), Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết sách - Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 99 17 Thierry de Montbrial - Pierre Jacquet (2001), Thế giới toàn cảnh Ramses 2001, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Báo cáo Oxfam - Hãy làm tơi nói, làm tơi làm – Tháng năm 2005 19 Tạp chí nghiên cứu kinh tế, năm 2002, 2003, 2004, 2005 20 Thời Báo Kinh tế Việt Nam, năm 2003, 2004, 2005 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Nguyen Huu Dung and Huynh Le Tam (2004), Experiences on assistance to sanitary and phytosanitary measures in fisheries trade of Vietnam, Document for presentation in OECD-DAC/WTO Meeting on Implementation Progress and Challenges for trade Capacity Building 22 David Orden, Rashid S.kaukab, and Eugenio Diaz-Bonilla (2003), Liberalizing Agricultural Trade and Developing countries, The Trade, Equity and Development Project - Carnegie Endowment for International Peace, webite: http://www.ceip.org 23 Hans van Meijl and Frank van Tongeren (2001), Multilateral trade liberalisation and developing countries: A north - south perspective on agriculture and processing sectors, 77th EAAE Seminar/ NJP Seminar No 325, Helsinki 24 Harry de Gorter and Merlinda Ingco (2002), The AMS and domestic support in the WTO trade negotiation on agriculture: Issues and suggestions for new rules, web site: http://www.worldbank.org 25 Merlinda D Ingco and John D Nash (2004), Agriculture and the WTO - Creating a trading system for Development, A Copublication of the World Bank and Oxford University Press 26 Mark Weisbrot and Dean Baker (2002), The relative impact of trade liberation on developing countries, June 12, 2002 27 Terry Roe and Mathew Shane, Agricultural trade reform, less developed countries, and the economic growth, Paper prepair for the conference on Agricultural Competitiveness and World trade Liberalization on May 29 - 30, 2003, Fargo, North Dakota 28 Terry Roe, Agapi Somwaru and Xinshen Diao, Developing country aspects to trade policy analysis: Does one size fit all?, Paper prepair for the conference, WTO: Competing polyci issues and Agenda for agricultural trade, Sept, 17, 2003, Washington, DC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 100 29 Thomas C.Beierle (2002), From Uruguay to Doha: Agricultural trade negotiation at the world trade organization, website: http://www.rff.org 30 The World Bank (Shawki Barghouti - Samuel Kane - Kristina Sorby Mubarik Ali) (2004), Agricultural Diversification Poor - Guidelines for Practitioners, Website http://www.worldbank.org 31 The WTO (2000), Annual Report 2000, website http://www.wto.org 32 The WTO (2001), Annual Report 2001, website http://www.wto.org 33 The WTO (2002), Annual Report 2002, website http://www.wto.org 34 The WTO (2002), International trade statistics 2002, website http://www.wto.org 35 The WTO (2003), Annual Report 2003, website http://www.wto.org 36 The WTO (2003), International trade statistics 2003, website http://www.wto.org 37 The WTO (2004), Annual Report 2004, website http://www.wto.org 38 The WTO (Feb-2004), WTO Agriculture negotiations - The issues, and where we are now, website http://www.wto.org 39 The WTO (Dec-2004), WTO Agriculture negotiations - The issues, and where we are now, website http://www.wto.org 40 The WTO, 1st Ministerial Conference Document, website http://www.wto.org 41 The WTO, 2nd Ministerial Conference Document, website http://www.wto.org 42 The WTO, 3rd Ministerial Conference Document, website http://www.wto.org 43 The WTO (2002), The Road to Doha and Beyond - A road map for successfully concluding the Doha development agenda, website http://www.wto.org Kinh tế học quốc tế - Tập - Tr.374 Agriculture and the WTO - Creating a trading system for development - tr Agriculture and the WTO - Creating a trading system for development - tr Agriculture and the WTO - Creating a trading system for development - tr Agriculture and the WTO - Creating a trading system for development - tr Agriculture and the WTO - Creating a trading system for development - tr From Uruguay to Doha p.10 From Uruguay to Doha p.10 Developing Country aspects to trade policy analysis: Does the one size fit all? 10 From Uruguay to Doha p.11 11 Báo cáo Oxfarm – Hãy làm nhƣ tơi nói, làm nhƣ tơi làm – Tháng năm 2005 12 Dự theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phảt tiển Nông thôn 13 Theo bà Bella Bird - Trƣởng Văn phòng Bộ Phát triển Quốc tế Anh Hà Nội 14 Số liệu Tổng Cục Thống kê 15 Số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 16 Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2004 17 Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2004 18 Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Nghèo 19 Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Nghèo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 101 20 Bộ Thƣơng Mại, 2004, Kỷ yếu hội thảo "Thƣơng mại Việt Nam tiến trình Hội nhập Kinh tế Quốc tế" 21 Số liệu Tổng Cục Thống kê tính tốn tác giả TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... viết lựa chọn đề tài "Tự hoá thương mại nông sản khuôn khổ WTO tác động nước phát triển" với hy vọng góp phần dự báo tác động nơng nghiệp nƣớc phát triển Hiệp định khn khổ WTO Tình hình nghiên... 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI NƠNG SẢN 1.1 Cơ sở lý thuyết vấn đề tự hoá thương mại 1.2 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO tự hoá thương mại 11 1.3 Những... vàng 52 2.4 Vấn đề nước phát triển 56 2.5 Các vấn đề khác 59 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI NƠNG SẢN ĐẾN CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO