3.3. Một số kiến nghị cho Việt Nam
3.3.6 Chớnh sỏch đất đai hợp lý hơn
Hƣớng tới sản xuất nụng nghiệp theo hƣớng cụng nghiệp hiện đại và sinh thỏi đũi hỏi phải thay đổi quy mụ và phƣơng thức canh tỏc. Hiện nay, diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp bỡnh quõn đầu ngƣời của Việt Nam là thấp, với 0,3 ha cho một ngƣời. Vỡ vậy, cần phải cú chớnh sỏch đất đai hợp lý hơn. Sự hợp lý đú cú thể biểu hiện ở một số điểm sau đõy:
Một là, sự linh hoạt trong việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất.
Những ngƣời cú khả năng đầu tƣ cho sản xuất nụng nghiệp cú thể mua lại quyền sử dụng đất của những ngƣời khụng cú khả năng đầu tƣ hoặc khụng cũn nhu cầu tiếp tục tham gia sản xuất nụng nghiệp một cỏch nhanh chúng, dễ dàng. Điều này cú thể hiểu nhƣ việc hỡnh thành một thị trƣờng đất nụng nghiệp. Trong đú, ngƣời mua và ngƣời bỏn đƣợc dễ dàng hơn trong việc trao đổi với nhau.
Hai là, cú thể tiến hành bỏn đấu giỏ quyền sử dụng đất đối với những
vựng đất, mặt nƣớc hoang, hay đất phỏt triển trang trại. Đất đai sử dụng cho mục đớch nụng nghiệp nờn đƣợc xem nhƣ một loại hàng hoỏ đặc biệt. Đặc biệt ở chỗ nú cú giới hạn, cú tớnh khan hiếm và con ngƣời khụng thể sản xuất ra đƣợc. Vỡ vậy, việc tiến hành bỏn đấu giỏ quyền sử dụng đất là một nguồn thu ngõn sỏch. Hơn thế, việc bỏn đấu giỏ phản ỏnh chớnh xỏc hơn giỏ trị địa tụ của diện tớch đất đƣợc đấu giỏ. Tức là nú phản ỏnh một cỏch thực tế chứ khụng mang tớnh tƣợng trƣng nhƣ việc đỏnh thuế quyền sử dụng đất nhƣ trƣớc. Vựng đất cú giỏ trị địa tụ ƣớc tớnh cao hơn sẽ cú nguồn thu từ đấu giỏ cao, và ngƣợc lại. Việc đấu giỏ cũn đồng thời thực hiện đƣợc tiờu chớ cụng bằng trong phõn bổ sử dụng đất nụng nghiệp, rộng hơn là sử dụng tài nguyờn đất, trỏnh đƣợc hiện tƣợng lợi dụng địa vị để thu lợi cỏ nhõn.
Một chớnh sỏch đất đai hợp lý là điều kiện cơ bản để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hƣớng cụng nghiệp hiện đại. Ngƣời sản xuất sẽ yờn tõm hơn trong việc thực hiện đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh. Về tổng thể, nền kinh tế sẽ tiến tới và đạt đƣợc lợi thế nhờ quy mụ.
KẾT LUẬN CHUNG
Qua những gỡ đó phõn tớch ở trờn ta thấy rằng, quỏ tự do thƣơng mại nụng sản trong khuụn khổ WTO khụng phải là một quỏ trỡnh dễ dàng. Sự chuyển đổi trạng thỏi từ ớt tự do hơn sang nhiều tự do hơn trờn thị trƣờng nụng sản thế giới khụng chỉ đơn giản là việc giảm bớt cỏc hỡnh thức gõy búp mộo thƣơng mại, mà nú cũn tỏc động đến cả lợi ớch của nhiều nhúm nƣớc cú liờn quan. Trong đú, lợi ớch của cỏc nƣớc đang phỏt triển vẫn là một điều đỏng núi hơn cả. Sự tự do hoỏ thị trƣờng nụng phẩm vừa mang lại lợi ớch cho cỏc nƣớc đang phỏt triển, nhƣng lại cũng đặt họ trƣớc cỏc khú khăn về vấn đề cạnh tranh, giỏ nụng phẩm xuất khẩu... Để đạt đến một thị trƣờng tự do hoàn toàn khụng chỉ là vấn đề một sớm một chiều mà cũn là một sự vận động phức tạp trong cộng đồng quốc tế.
Trong bối cảnh chung đú, Việt Nam với vị thế là một nƣớc đang phỏt triển, đang đàm phỏn để gia nhập WTO, cần nhanh chúng đổi mới hệ thống chớnh sỏch, chuyển dịch cơ cấu sản xuất để đỏp ứng đƣợc yờu cầu khi là thành viờn của WTO. Sự đổi mới đú cũn là yờu cầu cấp thiết, là lợi ớch của một bộ phận khụng nhỏ dõn cƣ sinh sống, làm việc và cú lợi ớch liờn quan đến nụng nghiệp. Sự đổi mới này cũng là đũi hỏi khỏch quan của quỏ trỡnh vận động và phỏt triển kinh tế của nƣớc ta, nú bắt nguồn từ thực tiễn, từ vi mụ và cần đƣợc kiểm chứng, điều chỉnh bằng cỏc chớnh sỏch hợp lý, kịp thời. Làm đƣợc nhƣ vậy thỡ chỳng ta cú quyền tin tƣởng vào sự thành cụng trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế của Việt Nam cũng nhƣ khi chỳng ta là thành viờn của WTO./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. ADB/ CIEM/ MPDF, Bản tin Thị trường và Phỏt triển, năm 2004,
2005
2. Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam 2004, Nghốo, Bỏo cỏo chung của cỏc nhà
tài trợ tại Hội nghị tƣ vấn cỏc nhà tài trợ Việt Nam, Thỏng 12 - 2003 3. Bộ Ngoại Giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế
toàn cầu húa - Vấn đề và giải phỏp, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Ngoại Giao (2000), Tổ chức Thương mại thế giới WTO, NXB
Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (2002), Sổ tay cỏc cam kết Hội nhập Kinh tế quốc tế ngành Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn,
NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ Thƣơng Mại (1999), Bỏo cỏo nghiờn cứu - Tổng quan về ngành nụng nghiệp Việt Nam: Tỏc động của Hiệp định WTO về nụng nghiệp, Hà Nội
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2003), Tự do húa thương mại ở ASEAN,
NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Thanh (2000), Từ diễn đàn Siatơn - Toàn cầu húa và Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Thanh (2001), Thương mại cụng bằng, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Thanh (2002), Toàn Cầu húa và Tổ chức Thương mại Thế giới - Từ Xiatơn đến Đụha, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Thanh (2003), Toàn Cầu húa và Tổ chức Thương mại Thế giới - Sụp đổ Cancun, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Nhiệm Tuyền và Nhiệm Dĩnh (2003), WTO Những quy tắc cơ bản,
NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội
14. Dominique Bureau, Jean Christophe Bureau (2001), Nụng nghiệp và đàm phỏn thương mại, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Mia Mikie (2003), Xỳc tiến thương mại, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Paul K.Rugman - Maurice Obstfeld (1996), Kinh tế học quốc tế - Lý
17. Thierry de Montbrial - Pierre Jacquet (2001), Thế giới toàn cảnh - Ramses 2001, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Bỏo cỏo của Oxfam - Hóy làm như tụi núi, chớ làm như tụi làm –
Thỏng 4 năm 2005.
19. Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế, cỏc năm 2002, 2003, 2004, 2005 20. Thời Bỏo Kinh tế Việt Nam, cỏc năm 2003, 2004, 2005 TÀI LIỆU TIẾNG ANH
21. Nguyen Huu Dung and Huynh Le Tam (2004), Experiences on assistance to sanitary and phytosanitary measures in fisheries trade of Vietnam, Document for presentation in OECD-DAC/WTO Meeting on
Implementation Progress and Challenges for trade Capacity Building 22.David Orden, Rashid S.kaukab, and Eugenio Diaz-Bonilla (2003),
Liberalizing Agricultural Trade and Developing countries, The Trade,
Equity and Development Project - Carnegie Endowment for International Peace, webite: http://www.ceip.org
23. Hans van Meijl and Frank van Tongeren (2001), Multilateral trade liberalisation and developing countries: A north - south perspective on agriculture and processing sectors, 77th EAAE Seminar/ NJP Seminar No. 325, Helsinki
24. Harry de Gorter and Merlinda Ingco (2002), The AMS and domestic support in the WTO trade negotiation on agriculture: Issues and suggestions for new rules, web site: http://www.worldbank.org
25. Merlinda D. Ingco and John D. Nash (2004), Agriculture and the WTO
- Creating a trading system for Development, A Copublication of the
World Bank and Oxford University Press.
26. Mark Weisbrot and Dean Baker (2002), The relative impact of trade liberation on developing countries, June 12, 2002
27. Terry Roe and Mathew Shane, Agricultural trade reform, less developed countries, and the economic growth, Paper prepair for the
conference on Agricultural Competitiveness and World trade Liberalization on May 29 - 30, 2003, Fargo, North Dakota.
28. Terry Roe, Agapi Somwaru and Xinshen Diao, Developing country aspects to trade policy analysis: Does one size fit all?, Paper prepair for
the conference, WTO: Competing polyci issues and Agenda for agricultural trade, Sept, 17, 2003, Washington, DC.
29. Thomas C.Beierle (2002), From Uruguay to Doha: Agricultural trade negotiation at the world trade organization, website: http://www.rff.org
30. The World Bank (Shawki Barghouti - Samuel Kane - Kristina Sorby - Mubarik Ali) (2004), Agricultural Diversification Poor - Guidelines for
Practitioners, Website http://www.worldbank.org
31. The WTO (2000), Annual Report 2000, website http://www.wto.org 32. The WTO (2001), Annual Report 2001, website http://www.wto.org
33. The WTO (2002), Annual Report 2002, website http://www.wto.org
34. The WTO (2002), International trade statistics 2002, website http://www.wto.org
35. The WTO (2003), Annual Report 2003, website http://www.wto.org
36. The WTO (2003), International trade statistics 2003, website http://www.wto.org
37. The WTO (2004), Annual Report 2004, website http://www.wto.org
38. The WTO (Feb-2004), WTO Agriculture negotiations - The issues, and
where we are now, website http://www.wto.org
39. The WTO (Dec-2004), WTO Agriculture negotiations - The issues, and where we are now, website http://www.wto.org
40. The WTO, 1st Ministerial Conference Document, website http://www.wto.org 41. The WTO, 2nd Ministerial Conference Document, website http://www.wto.org 42. The WTO, 3rd Ministerial Conference Document, website http://www.wto.org
43. The WTO (2002), The Road to Doha and Beyond - A road map for successfully
concluding the Doha development agenda, website http://www.wto.org
1 Kinh tế học quốc tế - Tập 1 - Tr.374
2 Agriculture and the WTO - Creating a trading system for development - tr. 2 3 Agriculture and the WTO - Creating a trading system for development - tr. 2 4 Agriculture and the WTO - Creating a trading system for development - tr. 8 5 Agriculture and the WTO - Creating a trading system for development - tr. 8 6 Agriculture and the WTO - Creating a trading system for development - tr. 8 7 From Uruguay to Doha...p.10
8 From Uruguay to Doha...p.10
9 Developing Country aspects to trade policy analysis: Does the one size fit all? 10 From Uruguay to Doha...p.11
11 Bỏo cỏo của Oxfarm – Hóy là m nhƣ tụi núi, chớ là m nhƣ tụi là m – Thỏng 4 nă m 2005 12 Dự theo số liệu của Bộ Nụng nghiệp và Phảt tiển Nụng thụn
13 Theo bà Bella Bird - Trƣởng Văn phũng Bộ Phỏt triển Quốc tế Anh tại Hà Nội 14 Số liệu của Tổng Cục Thống kờ
15 Số liệu của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn 16 Thời bỏo Kinh tế Việt Nam, 2004
17 Thời bỏo Kinh tế Việt Nam, 2004
20 Bộ Thƣơng Mại, 2004, Kỷ yếu hội thảo "Thƣơng mại Việt Nam trong tiến trỡnh Hội nhập Kinh tế Quốc tế" 21 Số liệu của Tổng Cục Thống kờ và tớnh toỏn của tỏc giả