Thuế hạn ngạch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 31 - 36)

2.1 Tiếp cận thị trường

2.1.2 Thuế hạn ngạch

Sự điều chỉnh thuế hạn ngạch là một đối tƣợng kỹ thuật, nhƣng nú cú một ảnh hƣởng thực tế đối với thƣơng mại - liệu cỏc sản phẩm xuất khẩu từ một nƣớc cú thể xõm nhập vào thị trƣờng của một nƣớc khỏc ở trỡnh độ thấp hơn trong mức thuế hạn ngạch. Phƣơng phỏp đƣợc sử dụng cho cỏc loại hàng hoỏ xuất khẩu trong biện phỏp thuế quan hạn ngạch bao gồm cả hỡnh thức đến trƣớc phục vụ trƣớc, giấy phộp nhập khẩu theo nguồn gốc và cỏc loại tiờu chuẩn khỏc, điều chỉnh thụng qua cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc, hiệp định thƣơng mại song phƣơng hoặc bỏn đấu giỏ. Điều này cũng bao gồm cả khoảng thời gian xỏc định cho việc sử dụng hạn ngạch, vớ dụ, cho việc ỏp dụng hạn ngạch, hoặc đối với việc giao hàng đến nƣớc nhập khẩu. Cỏch quản lý hạn ngạch hiện nay cú thể vẫn là một cản trở đối với cỏc nhà xuất khẩu trong việc tận dụng lợi thế của hạn ngạch. Hơn thế nữa, cỏc giấy phộp lộ trỡnh đó đặt họ vào những tỡnh thế bất lợi do cỏc sản phẩm nụng nghiệp vốn dĩ cú tớnh thời vụ lại di chuyển qua một chặng đƣờng dài.

Mỗi phƣơng phỏp đều cú lợi thế và bất lợi, và bất cứ một thành viờn nào của WTO cũng đều biết rằng khú cú thể núi một cỏch chắc chắn rằng liệu phƣơng phỏp nào là tốt hơn phƣơng phỏp nào. Một số nƣớc muốn thực hiện đàm phỏn về vấn đề thuế hạn ngạch. Họ đề xuất thay thế thuế hạn ngạch bằng hỡnh thức thuế thấp hơn, hoặc mở rộng quy mụ của hạn ngạch, chỉ ra cỏc biện phỏp mà họ coi là cú tớnh cấm đoỏn hoặc khụng minh bạch, hoặc chỉ ra cỏc biện phỏp đƣợc coi là hợp phỏp hay bất hợp phỏp theo cỏc điều khoản của WTO nhằm cung cấp cỏc khung phỏp lý chắc chắn.

Thực tế cũng đó cho thấy rằng khụng cú một biện phỏp duy nhất nào là tốt nhất trong việc điều chỉnh hạn ngạch. Một số nƣớc muốn thực hiện đàm phỏn để lựa chọn ra cỏc biện phỏp thuộc dạng cấm đoỏn và cỏc biện phỏp đƣợc phộp ỏp dụng. Một số khỏc lại muốn tỡm kiếm một biện phỏp cú tớnh rộng rói hơn, vớ dụ nhƣ tớnh minh bạch, và đƣợc ỏp dụng cho tất cả cỏc bờn cú liờn quan (hoặc ớt nhất là cho những thành viờn đƣợc hƣởng hạn ngạch). Một số thành viờn cho rằng liệu cú xảy ra tỡnh trạng một phần của hạn ngạch khụng đƣợc sử dụng hay khụng. Theo họ, đõy là một nguyờn nhõn của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp điều chỉnh hạn ngạch. Họ đề xuất nhiều biện phỏp để giải quyết vấn đề này, bao gồm cả việc cộng dồn cả tỷ lệ khụng sử dụng sang cỏc kỳ tiếp theo, ngăn chặn việc hàng hoỏ nhập khẩu ngoài hạn ngạch cho đến khi cỏc hạn ngạch đƣợc sử dụng hết, và kiểm soỏt chặt chẽ. Tuy nhiờn cũng cú ý kiến cho rằng, tỡnh trạng khụng sử dụng hết là do điều kiện cung và cầu, khụng nờn coi đõy là một vấn đề nghiờm trọng.

Hộp 2-1

NHỮNG NƢỚC NÀO Cể THUẾ HẠN NGẠCH?

Hiện nay, 43 thành viờn của WTO đang cú thuế hạn ngạch với một tổng số 1.425 loại thuế hạn ngạch theo cam kết về thuế của họ. Trong ngoặc là số lƣợng thuế hạn ngạch mà mỗi thành viờn cú:

Australia (2) El Salvador (11) Nicaragua (9)

Barbados (36) EU (87) Na Uy (232)

Brazil (2) Guatemala (22) Panama (19)

Bulgaria (73) Hungary (70) Philippine (14)

Canada (21) Iceland (90) Ba Lan (109)

Chi lờ (1) Indonesia (2) Romania (12)

Trung Quốc (10) Israel (12) CH Slovakia (24) Đài Loan - TQ (22) Nhật Bản (20) Slovenia (20) Colombia (67) Hàn Quốc (67) Nam Phi (53)

Costa Rica (27) Latvia (4) Thuỵ Sỹ (28)

Croatia (9) Lithuania (4) Thỏi Lan (23) CH Czech (24) Malaysia (19) Tunisia (13) CH Dominica (8) Mexico (11) U.S. (54)

Ecuador (14) Marocco (16) Venezuela (61) New Zealand (3)

Nguồn: WTO Secretariat back ground paper "Tariff and other Quotas" Hiện nay, Nauy là nước dẫn đầu về số lượng thuế hạn ngạch (232), tiếp đến là Ba lan với 109, Iceland với 90 và EU (15) với 87. Trong lỳc đú, Australia, Indonesia và Brazil mỗi nước cú 2 loại thuế hạn ngạch. Chi lờ là nước duy nhất cú một loại thuế hạn ngạch.

Đề xuất bỏn đấu giỏ hạn ngạch đó khuấy động hầu hết cỏc cuộc thảo luận. Cú một quan điểm cho rằng, số tiền mà chớnh phủ thu đƣợc từ bỏn đấu giỏ hạn ngạch là tƣơng đƣơng với số thuế tăng thờm, và vỡ vậy cú thể sẽ vi phạm đến cỏc cam kết thuế. Một số khỏc lại cho rằng, đấu giỏ hạn ngạch đơn giản chỉ là một việc tạo ra giỏ trị gia tăng qua hạn ngạch một cỏch minh bạch hơn, và phần tăng này đƣợc phõn bổ vào nguồn thu của chớnh phủ thay vỡ cho tƣ nhõn. Những ngƣời ủng hộ thờm vào rằng, điều này sẽ đạt đƣợc mục tiờu minh bạch và đơn giản, đồng thời sẽ tạo cơ hội cho tất cả cỏc nhà nhập khẩu cựng tham gia. Một số biện phỏp khỏc cũng đƣợc đề xuất và đều nhận đƣợc cả sự ủng hộ lẫn sự phản đối. Trong số này cú cả biện phỏp đến trƣớc phục vụ trƣớc và căn cứ xuất xứ.

Cú một bản đề xuất muộn trong việc lựa chọn cỏch thức đối với vấn đề mở rộng thuế hạn ngạch, đặt ra cõu hỏi đõu là cụng thức tốt nhất cho việc thực hiện mở rộng. Cỏc cuộc tranh cói xoay quanh vấn đề liệu cú nờn tiến hành thảo luận đồng thời cả hai vấn đề mở rộng thuế hạn ngạch và điều chỉnh thuế hạn ngạch, hay phải tiến hành theo hai bƣớc: trƣớc tiờn là vấn đề khung phỏp lý khụng chắc chắn, sau đú mới là việc mở rộng cỏc hạn ngạch hiện cú hay tạo mới cỏc hạn ngạch khỏc?

Việc lựa chọn cỏch thức cho vấn đề thuế hạn ngạch cú ba nội dung chớnh nhƣ sau:

Thứ nhất, số lƣợng. Một số muốn mở rộng hạn ngạch, và một số khỏc

lại cho rằng, mục tiờu cuối cựng là chỉ cú thuế mà thụi. Một số quốc gia đề xuất mở rộng hạn ngạch căn cứ theo mức độ tiờu thụ nội địa, những ngƣời ủng hộ cho rằng biện phỏp này mới thực sự cú ý nghĩa. Một số nƣớc khỏc lại cho rằng đõy đơn giản chỉ là sự mở rộng từ mức nhập khẩu cam kết cuối cựng theo thuế hạn ngạch. Một số nƣớc khỏc cho rằng cần tớnh toỏn lại cỏc mức hạn ngạch để phản ỏnh cập nhật hơn mức độ tiờu thụ nội địa. Một số nƣớc khỏc thỡ phản đối bất cứ hỡnh thức nào làm giảm quy mụ của hạn ngạch.

Thứ hai, thuế trong hạn ngạch. Một số nƣớc mong muốn mức thuế này

bằng khụng. Một số khỏc lại cho rằng, việc duy trỡ mức thuế trong hạn ngạch lớn hơn khụng là nhằm giảm bớt khoảng cỏch về tỷ lệ thuế trong và ngoài hạn ngạch, và cuối cựng là dẫn tới một hệ thống thuế duy nhất. Một nhúm khỏc phản đối hỡnh thức thuế trong hạn ngạch bằng khụng, trừ trƣờng hợp ƣu tiờn cho cỏc nƣớc chậm phỏt triển nhất.

Thứ ba, điều chỉnh hạn ngạch. Biện phỏp điều chỉnh cần thực tế, dự

đoỏn đƣợc, minh bạch; chỳng phải cho phộp thực hiện thƣơng mại trong điều kiện cơ bản; khuyến khớch sử dụng một cỏch đầy đủ hạn ngạch; cỏc giấy phộp nhập khẩu vốn dĩ khụng đƣợc dựng hết cần đƣợc phõn bổ lại; việc phõn bổ tới cỏc nƣớc cụ thể cần đƣợc loại bỏ dần; hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc nƣớc khụng là thành viờn của WTO cần loại trừ ra khỏi hạn ngạch của WTO.

Cỏc bản dự thảo khụng đề xuất một trỏch nhiệm nào đối với việc thực hiện giảm thuế trong hạn ngạch, ngoại trừ một số trƣờng hợp nhƣ cỏc chƣơng trỡnh ƣu đói miễn thuế và hạn ngạch; ƣu đói cho sản phẩm nhiệt đới; hay do cú ớt hơn hai phần ba số hạn ngạch đƣợc sử dụng… Trong lỳc đú, theo cỏc bản dự thảo, số lƣợng thuế hạn ngạch đƣợc đề xuất mở rộng lờn 10% thay vỡ 6,5% nhƣ hiện nay và thực hiện trong thời gian 5 năm (đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển là 10 năm), thờm vào đú là một số biện phỏp cú tớnh linh hoạt.

Riờng Liờn minh Chõu Âu và Mỹ đề xuất một khung chƣơng trỡnh bao gồm 2 nội dung: Cung cấp điều kiện tiếp cận thị trƣờng cho cỏc sản phẩm là đối tƣợng của cỏch cắt giảm thuế theo cụng thức Uruguay; và đối với cỏc sản phẩm cú mức thuế cuối cựng cao hơn so với mức thuế trần. Nhúm G20 lại đề nghị rằng, cỏc nƣớc phỏt triển nờn mở rộng hạn ngạch căn cứ theo mức độ tiờu thụ nội địa, và nờn loại bỏ thuế đối với số lƣợng trong hạn ngạch. Cỏc nƣớc đang phỏt triển khụng bắt buộc phải thực hiện bất cứ một cam kết nào trong vấn đề này (bao gồm cả đề xuất của 4 nƣớc Trung Mỹ và Kờnya). Nhật Bản, Nauy và nhúm EU - Đụng Á phản đối cỏc nghĩa vụ về mở rộng thuế hạn ngạch. Liờn minh chõu Phi, ACP, và cỏc nƣớc kộm phỏt triển nhất trong Hội nghị Cancun cũng đó kờu gọi hóy thực hiện đơn giản hoỏ và minh bạch hơn trong vấn đề điều chỉnh thuế quan vỡ lợi ớch của cỏc nƣớc đang phỏt triển.

Trong đề xuất của mỡnh, Pộrez del Castilo thỡ lại làm theo cỏch tiếp cận của EU và Mỹ, nhƣng chỉ ỏp dụng đối với cỏc nƣớc phỏt triển và đặt vấn đề mở rộng hạn ngạch và giảm thuế trong hạn ngạch sang một nhúm vấn đề rộng lớn khỏc - vấn đề của lợi ớch nhƣng khụng đƣợc đồng ý. Trong lỳc đú, bản dự thảo của Derbez lại đi xa hơn. Bản dự thảo này thờm vào một số điều khoản linh hoạt đối với cỏc sản phẩm cú liờn quan tới vấn đề phi thƣơng mại, và đề xuất rỳt ngắn quỏ trỡnh đàm phỏn về vấn đề thuế trong hạn ngạch và mở rộng hạn ngạch. Cả hai đề xuất này đều cú vẻ dành nhiều ƣu ỏi hơn cho cỏc nƣớc đang phỏt triển, họ cho rằng cỏc nƣớc đang phỏt triển khụng cần phải mở rộng số lƣợng thuế hạn ngạch của mỡnh.

Trong việc đối xử nhƣ thế nào với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc, vấn đề mấu chốt là liệu cỏc hạn ngạch cú nờn phõn bổ cho cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc hay khụng. Một số nƣớc cho rằng, độc quyền và sở hữu nhà nƣớc cú thể cho phộp cỏc doanh nghiệp phỏ vỡ điều kiện tiếp cận thị trƣờng thụng qua hạn ngạch và họ muốn đƣa vấn đề này ra ngoài khuụn khổ phỏp lý. Một số khỏc

khụng đồng ý. Bờn cạnh đú, cũng cú một sự ủng hộ rộng rói về việc tăng tớnh mịnh bạch khi cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc đối mặt với vấn đề hạn ngạch.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)