2.3 Hỗ trợ trong nước
2.3.3 Hộp màu vàng
Trong lĩnh vực nụng nghiệp, cỏc biện phỏp hỗ trợ gõy búp mộo sản xuất và thƣơng mại đƣợc xếp vào hộp màu vàng. Tổng giỏ trị của cỏc khoản hỗ trợ phải giảm dần. Đó cú nhiều giải phỏp cho vấn đề này đƣợc đề xuất, trong đú cú cả việc làm nhƣ thế nào để giảm và liệu cú nờn đặt một mức giới hạn cho một số sản phẩm cụ thể hay là một mức trung bỡnh chung cho tất cả.
Căn cứ trờn ý kiến của đa số trong giai đoạn 1, giai đoạn 2 cỏc cuộc đàm phỏn chủ yếu đi sõu vào cỏc chi tiết. Một số nƣớc đề xuất mức cắt giảm cao hơn đối với cỏc loại hỗ trợ ở mức cao hơn, tuy nhiờn cỏc đề xuất này cũng vấp phải một số phản đối (hiện nay, cỏc biện phỏp thuộc hộp màu vàng cắt giảm theo phƣơng thức trung bỡnh cho tất cả cỏc sản phẩm). Một số nƣớc muốn rằng, cuối cựng, cỏc hỡnh thức hỗ trợ hộp màu vàng sẽ bị loại bỏ hoàn toàn.
Cú một số cuộc đàm phỏn về ý kiến cho rằng một số biện phỏp hỗ trợ cỏc tỏc dụng giống nhƣ hỗ trợ xuất khẩu. Bởi vỡ, hỗ trợ thƣờng khỏc nhau (tăng lờn khi giỏ giảm và giảm xuống khi giỏ tăng), và một tỷ lệ lớn cỏc sản phẩm nhận đƣợc cỏc khoản hỗ trợ là hàng xuất khẩu. Nhƣng, những vấn đề này khụng nhận đƣợc sự ủng hộ của tất cả cỏc thành viờn. Một số ý kiến cũng khụng tỏn thành liệu cú nờn tiến hành giảm cỏc hỡnh thức hỗ trợ trong hộp vàng theo hỡnh thức riờng biệt cho mỗi sản phẩm hay cho toàn bộ cỏc sản phẩm. Hỡnh thức cam kết mức hỗ trợ tổng hợp AMS cũng trở nờn vụ nghĩa do cú hiện tƣợng lạm phỏt. Vỡ vậy, cần phải tớnh toỏn cả mức lạm phỏt vào chỉ số AMS. Tuy nhiờn, đề xuất này cũng gặp phải sự phản đối của một số nƣớc.
Trong việc lựa chọn cỏch thức để cắt giảm cỏc biện phỏp hỗ trợ trong hộp màu vàng cũng cú những ý kiến khỏc nhau. Một số cỏc nƣớc bao gồm cả nƣớc phỏt triển lẫn đang phỏt triển cho rằng, cỏc biện phỏp thuộc hộp màu vàng cần loại bỏ sau ba đến năm năm đối với cỏc nƣớc phỏt triển và trong một thời gian dài hơn cho cỏc nƣớc đang phỏt triển. Điều này sẽ dẫn đến một kết quả thấp đến mức tối thiểu cho tất cả cỏc nƣớc (5% sản phẩm nụng nghiệp đối với cỏc nƣớc phỏt triển và 10% sản phẩm nụng nghiệp đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển. Những ý kiến tranh luận cho rằng, nếu một nƣớc nào đú cắt giảm mức hỗ trợ trong hộp màu vàng của họ đến mức thấp nhất thỡ đõy là một kết quả tốt đẹp và hài hoà cho mọi thành viờn. Cú một số ý kiến đi xa hơn, cho rằng, việc loại bỏ hoàn toàn chỉ nờn ỏp dụng đối với cỏc nƣớc phỏt triển. Cỏc ý kiến phản đối cho rằng, việc loại bỏ hoàn toàn là vƣợt quỏ chƣơng trỡnh làm việc Đụ-ha (Chƣơng trỡnh Đụ-ha hƣớng đến việc "giảm dần" cỏc hỡnh thức hỗ trợ này). Theo họ, việc loại bỏ hoàn toàn là quỏ mạnh mẽ để cho phộp họ tiếp tục quỏ trỡnh cải cỏch. Và vỡ vậy, họ đề xuất hai tỷ lệ cắt giảm khỏc nhau. Một giành cho cỏc sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu và tỷ lệ cũn lại dành cho cỏc sản phẩm chủ yếu dành cho tiờu dựng nội địa. Những nƣớc đi theo cỏch tiếp cận thận trọng khụng đề xuất cỏc tỷ lệ cụ thể cho việc cắt giảm, theo họ, cỏc tỷ lệ đú nờn đƣợc thảo luận sau khi cỏc nguyờn tắc cơ bản đó rừ ràng.
Tổng mức hỗ trợ tổng hợp hay mức hỗ trợ tổng hợp cho mỗi sản phẩm cụ thể? Mức cắt giảm hiện tại dựa trờn Tổng mức hỗ trợ tổng hợp", cho phộp cỏc mức hỗ trợ đƣợc phộp dịch chuyển giữa cỏc loại sản phẩm. Hầu hết những ngƣời theo trƣờng phỏi tự do muốn hạn chế số lƣợng hỗ trợ cho cỏc sản phẩm cụ thể, chấp nhận một mức độ linh động đối với cỏc sản phẩm. Một số khỏc, bao gồm cả cỏc nƣớc đang tỡm kiếm một mức cắt giảm lớn cũng ƣa thớch biện phỏp linh hoạt hơn so với phƣơng phỏp hiện tại. Bởi vỡ, biện phỏp này cho
phộp điều chỉnh và ngăn chặn cỏc loại hỡnh hỗ trợ trở nờn đụng cứng vào cỏc sản phẩm vốn dĩ khụng cú lợi thế cạnh tranh.
Một số nƣớc đang phỏt triển và cỏc nền kinh tế chuyển đổi mong muốn mức giới hạn của họ đƣợc nõng lờn (hiện nay cỏc nền kinh tế chuyển đổi vẫn phải thực hiện cỏc biện phỏp giống nhƣ cỏc nƣớc phỏt triển). Một số nƣớc muốn giữ khụng đổi cỏc mức giới hạn, trong lỳc đú, một số nƣớc khỏc phản đối việc sử dụng hỡnh thức hỗ trợ tối thiểu để làm phỏ vỡ cỏc cam kết.
Tổng mức hỗ trợ tổng hợp AMS cần đƣợc cắt giảm 60% trong vũng năm năm (đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển là 40% trong vũng 10 năm).
Mức hỗ trợ tối thiểu của cỏc nƣớc phỏt triển cần hạ xuống đến 2,5% tổng giỏ trị sản lƣợng nụng nghiệp so với 5% nhƣ hiện nay sau năm năm. Cỏc nƣớc đang phỏt triển, cú thể duy trỡ ở mức 10% giỏ trị sản lƣợng nụng nghiệp nhƣ hiện nay. Bờn cạnh đú, cỏc nƣớc đang phỏt triển cũng cú quyền đƣợc ỏp dụng cỏc biện phỏp linh hoạt kể cả xỏc định hay khụng xỏc định đối với cỏc loại sản phẩm cụ thể.
Bản dự thảo cũng đƣa ra một số chi tiết về việc làm nhƣ thế nào để tớnh toỏn tổng mức hỗ trợ tổng hợp AMS. Điều khoản hiện nay về việc tớnh toỏn cả mức lạm phỏt vào con số này cú thể sẽ khụng thay đổi. Điều 18.4 núi rằng, sự vƣợt quỏ của lạm phỏt cú thể đƣợc xem xột khi WTO đỏnh giỏ lại khả năng của một nƣớc trong việc tuõn theo cỏc cam kết về hỗ trợ trong nƣớc. Tuy nhiờn, cỏc nƣớc cú thể dựng đồng ngoại tệ để tớnh toỏn con số này.
Trƣớc khi diễn ra Hội nghị Can cun, Mỹ và EU đề xuất một tỷ lệ cắt giảm lớn cỏc hỡnh thức hỗ trợ gõy búp mộo thƣơng mại, tỷ lệ cụ thể sẽ đƣợc đàm phỏn - cỏc nƣớc cú một mức hỗ trợ lớn gõy mộo thƣơng mại cần phải cố gắng nhiều hơn. Nhật Bản đề xuất rằng, việc cắt giảm nờn tớnh toỏn trờn tổng mức hỗ trợ tổng hợp AMS (tức là trờn toàn bộ sản phẩm nụng nghiệp, cho phộp dịch chuyển cỏc mức hỗ trợ giữa cỏc loại sản phẩm khỏc nhau). Đề xuất của Nhúm G20 lại đề cập trực tiếp đến việc cắt giảm mức hỗ trợ trờn từng sản phẩm riờng biệt chứ khụng phải trờn cơ
sở tổng mức hỗ trợ tổng hợp. Thờm vào đú là việc giảm cỏc hỡnh thức thanh toỏn trực tiếp, cắt giảm lớn đối với cỏc sản phẩm chủ yếu dành cho xuất khẩu Na-Uy cũng muốn giảm một lƣợng lớn cỏc mức hỗ trợ đối với cỏc sản phẩm dành cho xuất khẩu. Cỏc nƣớc Chõu Âu và Đụng Á cho rằng, mức hỗ trợ của họ chỉ tỏc động một cỏch giới hạn đến thị trƣờng thế giới. Vỡ vậy, tỷ lệ cắt giảm cần đƣợc đàm phỏn cựng với cỏc vấn đề thõm nhập thị trƣờng và hỗ trợ xuất khẩu.
Tại Hội nghị Can-cun, Liờn minh Chõu Phi, ACP, cỏc nƣớc chậm phỏt triển nhất kờu gọi một sự cắt giảm thực tế trong cả hộp màu xanh da trời lẫn hộp màu vàng. Bản dự thảo của Chủ tịch Hội nghị, Perộz del Castilo, cũng tƣơng tự nhƣ bản đề xuất của Mỹ và EU.
Vấn đề ngoại lệ đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển theo điều 6.2: Điều khoản này cho phộp cỏc nƣớc đang phỏt triển sử dụng thờm cỏc hỡnh thức hỗ trợ trong nƣớc vỡ mục đớch phỏt triển nụng thụn, hoặc phỏt triển sản xuất nhằm thay thế cõy thuốc phiện. Cỏc nƣớc đang phỏt triển tỏ rừ mong muốn đƣợc duy trỡ điều này và thờm vào đú là cỏc biện phỏp linh hoạt. Một số nƣớc khỏc mong muốn sử dụng vấn đề này nhằm đa dạng hoỏ sản phẩm.
Nhúm G20, bốn nƣớc Trung Mỹ và Kenya kờu gọi mở rộng vấn đề này theo điều 6.2. Bản đề xuất của Perộz del Castilo và Derbez cũng phản ỏnh điều này.
Hộp 2-4
HỘP MÀU VÀNG - NƢỚC NÀO Cể QUYỀN SỬ DỤNG?
Hiện nay, 34 thành viờn của WTO đó cam kết giảm dần cỏc loại hỗ trợ trong nƣớc gõy búp mộo thƣơng mại của họ thuộc hộp màu vàng (Vớ dụ: giảm dần tổng lƣợng hỗ trợ tớnh gộp AMS). Những thành viờn khụng cú cam kết phải giữ tổng lƣợng hỗ trợ ở mức 5% giỏ trị sản xuất, hoặc 10% đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển.
Arrgentina Icerland Papua New Guinea
Australia Israel Ba Lan
Brazil Nhật Bản CH Slovakia
Canada Hàn Quốc Nam Phi
Colombia Lithuania Thuỵ Sĩ - Liechtenstein
Costa Rica Mexico Đài Bắc - Trung Quốc
Croatia Moldova Thailand
Cyrus Morocco Tunisia
CH Czech New Zealand Mỹ
EU Na Uy Vờnzuela
Hungary
Nguồn: WTO Secretariat background paper "Domestic Support"
Qua những gỡ đó phõn tớch ở trờn ta thấy, hỗ trợ trong nƣớc, hỗ trợ xuất khẩu hay điều kiện tiếp cận thị trƣờng khụng hề tồn tại độc lập, mà ngƣợc lại, luụn cú tỏc dụng bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau. Mối quan hệ tƣơng thuộc này phụ thuộc vào mục tiờu và chớnh sỏch của chớnh phủ cỏc nƣớc. Vớ dụ, khi hỗ trợ giỏ nội địa làm cho nụng dõn sản xuất nhiều hơn khả năng tiờu thụ của thị trƣờng nội địa, hỗ trợ xuất khẩu sẽ đƣợc sử dụng để đền bự cho ngƣời nụng dõn khi bỏn cỏc sản phẩm dƣ thừa ra thị trƣờng thế giới. Hỡnh thức hỗ trợ xuất khẩu tăng một cỏch đỏng kể trong những năm giữa của thập kỷ 80 thế kỷ XX. Vào thời điểm đú, hỗ trợ trong nƣớc cũng đó đạt đến một mức tăng đỏng kể. Một nguyờn nhõn cú thể thấy là do tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và sự bựng nổ của cụng nghệ núi chung, của cụng nghệ sinh học nờn năng suất sản xuất ở cỏc nƣớc phỏt triển đó tăng vọt. Sự tiến bộ đú đồng thời làm cho thu nhập ở lĩnh vực nụng nghiệp ngày càng kộm xa so với thu nhập ở cỏc lĩnh vực khỏc. Vỡ vậy, chớnh sỏch hỗ trợ ở cỏc nƣớc phỏt triển đƣợc sử dụng ngày càng nhiều, với mục đớch phõn phối thu nhập và đảm bảo đời sống cho ngƣời nụng dõn. Đến lƣợt nú, sự hỗ trợ đú lại làm cho khối lƣợng sản xuất tăng vọt, nhu cầu trong nƣớc khụng thể mở rộng mói. Vỡ thế, xuất khẩu đƣợc coi là biện phỏp tốt nhất để giảm bớt sự dƣ thừa sản phẩm đú. Biện phỏp hỗ trợ xuất khẩu vỡ thế cũng đƣợc ỏp dụng để giỳp cho nụng dõn xuất khẩu hàng hoỏ của
mỡnh. Cú thể núi rằng, cỏc chớnh sỏch về hỗ trợ đó tồn tại và cựng song hành với nhau trong suốt chặng đƣờng phỏt triển của cỏc nƣớc phỏt triển.