Hiệp định Nụng nghiệp đó xỏc định rừ cỏc hỡnh thức khỏc nhau của quyền và nghĩa vụ chớnh đỏng liờn quan đến vấn đề tiếp cận thị trƣờng, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ trong nƣớc theo cỏc nhúm nƣớc khỏc nhau. Nguyờn tắc để phõn loại cỏc nƣớc là "nƣớc phỏt triển" và "nƣớc đang phỏt triển. Tuy nhiờn, lại khụng cú một định nghĩa rừ ràng về "nƣớc phỏt triển" và "nƣớc đang phỏt triển". Cú lẽ vỡ vậy mà cuộc đàm phỏn trong nội dung này cũng khụng kộm phần phức tạp. Một mặt, cỏc bờn đề xuất cỏc biện phỏp hoặc phản đối cỏc biện phỏp đƣợc đƣa ra với mục đớch ƣu đói cho cỏc nƣớc đang phỏt triển. Mặt khỏc, cỏc bờn cũng phải tranh cói về việc xỏc định cỏc nƣớc nào nờn đƣợc xếp vào nhúm nƣớc đang phỏt triển.
Cỏc nƣớc đang phỏt triển hoạt động một cỏch tớch cực trong đàm phỏn nụng nghiệp, và một số nhúm đó đề xuất giải phỏp trong quỏ trỡnh đàm phỏn. Nhỡn chung, họ phản ỏnh những sự thay đổi khỏc nhau về lợi ớch trong đàm phỏn, nhƣng những sự khỏc biệt đú cũng khụng thể hiện một cỏch rừ ràng. Nhúm Cairns là những ngƣời ủng hộ tớch cực nhất cho việc tiến tới tự do hoàn toàn thị trƣờng nụng sản. Đõy là một liờn minh giữa cỏc nƣớc bao gồm cả phỏt triển lẫn đang phỏt triển. Cú 14 trong số 17 thành viờn của nhúm này là cỏc nƣớc đang phỏt triển. Giống nhƣ phần lớn cỏc thành viờn của WTO, nhúm Cairns cũng mong muốn cỏc nƣớc đang phỏt triển đƣợc phộp sử dụng một số cỏc biện phỏp "đối xử phõn biệt và đặc biệt" để cú thể đỏp ứng đƣợc nhu cầu của họ.
Một số nƣớc đang phỏt triển cũn đề xuất phõn biệt rừ cỏc quy định dành cho nƣớc phỏt triển và nƣớc đang phỏt triển. Một số đề xuất đó nhận đƣợc sự tỏn đồng rộng rói, một đề xuất trong số đú thuộc về nhúm chõu Phi đó nhận đƣợc nhiều sự tỏn đồng nhất. Một nhúm từ 11 đến 12 thành viờn khỏc đó đề
xuất 3 giải phỏp. Cỏc thành viờn thuộc ASEAN cũng đề xuất một giải phỏp (cú 4 thành viờn của ASEAN là thành viờn của nhúm Cairns). Ngoài ra, một số quốc gia riờng lẻ khỏc cũng đề xuất cỏc giải phỏp cho vấn đề này. Trong số đú cú cộng đồng Caricom, Swaziland, Mali, Ấn Độ, Ma-rốc, Thỗ Nhĩ Kỳ, Ai Cập và Namibia.
Cũng cú ý kiến cho rằng, Hiệp định Nụng nghiệp của WTO cần linh hoạt hơn để cho phộp cỏc nƣớc đang phỏt triển hỗ trợ và bảo vệ nền nụng nghịờp của họ cũng nhƣ phỏt triển nụng thụn và đảm bảo sinh kế cho cƣ dõn nụng nghiệp của họ - những ngƣời trồng trọt theo phƣơng thức, quy mụ hoàn toàn khỏc so với nụng dõn ở cỏc nƣớc phỏt triển. Theo họ, hỗ trợ và bảo hộ là cần thiết nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực, hỗ trợ nụng dõn nhỏ, hỗ trợ cho những ngƣời thiếu vốn, hoặc để ngăn chặn sự di cƣ vào những đụ thị vốn dĩ đó quỏ chật chội. Trong số cỏc đề xuất ở đõy cú đề xuất của Ấn Độ và Nigeria nhấn mạnh rằng, an ninh lƣơng thực là một vấn đề đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển.
Cũng lỳc đú, một số nƣớc đang phỏt triển đó làm sỏng tỏ sự khỏc biệt giữa nhu cầu của họ và cỏi mà họ cho là mong muốn của cỏc nƣớc giàu trong việc chi tiờu một lƣợng lớn hỗ trợ nụng nghiệp trong sự nghốo khú ngày càng tăng của cỏc nƣớc nghốo.
Nhiều nƣớc đang phỏt triển phàn nàn rằng, hàng xuất khẩu của họ vẫn phải đối mặt với hàng rào thuế quan cao và cỏc loại rào cản phi thƣơng mại khỏc ở cỏc nƣớc phỏt triển. Thờm vào đú, cỏc nỗ lực sản xuất hàng chế biến của họ luụn bị tổn hại do thuế bậc thang ở cỏc nƣớc phỏt triển. Họ mong muốn một sự cắt giảm thật cỏc hàng rào này. Mặt khỏc, một số nƣớc đang phỏt triển nhỏ đó bày tỏ sự quan tõm của mỡnh về việc sự cắt giảm quỏ nhanh của cỏc hàng rào thƣơng mại. Theo họ, họ đang phụ thuộc vào một số mặt hàng cơ bản hiện đang cần một số ƣu đói (đối xử phõn biệt) nhƣ khụng phải chịu thuế để đảm bảo quyền lợi của họ khi thõm nhập vào thị trƣờng của cac
nƣớc giàu. Thế nhƣng, việc cắt giảm quỏ nhanh cỏc hàng rào thƣơng mại đó là cho cỏc biện phỏp đối xử phõn biệt dành cho họ trở nờn vụ nghĩa. Một số nƣớc đang phỏt triển coi đõy là một tỡnh trạng lõu dài. Một số khỏc, nhƣ cộng đồng Caribờ, xem đõy nhƣ là một trạng thỏi chuyển đổi, và kờu gọi việc trợ giỳp họ về mặt tài chớnh và kỹ thuật để thực hiện điều chỉnh, bao gồm cả việc thành lập quỹ hỗ trợ kỹ thuật
Một số nƣớc cả phỏt triển lẫn đang phỏt triển cho rằng, tất cả cỏc nƣớc đang phỏt triển nờn tham gia vào tự do hoỏ thƣơng mại và hội nhập vào thị trƣờng thế giới. (Trong vũng đàm phỏn Uruguay 1986 - 1994, những ngƣời tham gia đồng ý rằng, cỏc quy tắc, luật lệ cần đƣợc đàm phỏn để ỏp dụng một cỏch cụng bằng đối với tất cỏc chớnh phủ thành viờn).
Thống kờ của WTO cho thấy rằng, cỏc nƣớc đang phỏt triển xột trong một tổng thể đó cú đƣợc một sự gia tăng đỏng kể trong xuất khẩu nụng sản. Từ 1993 - 1998, thƣơng mại nụng sản trờn thế giới tăng 100 tỷ USD. Trong số đú, xuất khẩu của cỏc nƣớc đang phỏt triển tăng 47 tỷ USD, từ 120 tỷ USD lờn 167 tỷ USD. Thị phần của cỏc nƣớc này tăng từ 40,1% lờn 42,4%. Tuy nhiờn, trong nội bộ cỏc nƣớc đang phỏt triển, thƣơng mại nụng sản của một số nƣớc dƣờng nhƣ đó trở nờn xấu hơn khi mà họ bắt đầu nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu.