Thuế và cỏc hỡnh thức cấm đoỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 48 - 49)

2.2 Cạnh tranh xuất khẩu

2.2.5 Thuế và cỏc hỡnh thức cấm đoỏn

Nếu cỏc nƣớc xuất khẩu ỏp dụng hỡnh thức cấm đoỏn hay đỏnh thuế đối với hàng xuất khẩu, thỡ việc đỏp ứng nhu cầu lƣơng thực của cỏc nƣớc nhập khẩu sẽ cú nguy cơ bị đổ vỡ. Do đú, họ đề xuất chuyển cỏc hỡnh thức cấm đoỏn thành mức thuế tƣơng ứng với hy vọng nú sẽ đƣợc giảm và loại bỏ dần. Trong lỳc đú, cỏc nƣớc xuất khẩu rũng thuộc nhúm Cairns lại đề xuất một giải phỏp tƣơng tự, nhƣng liờn quan tới việc giảm thuế bậc thang - vớ dụ, cỏc mức thuế cao đối với cỏc mặt hàng chế biến, những mặt hàng này cú thể làm tổn hại đến sự phỏt triển của ngành chế biến ở cỏc nƣớc sản xuất sản phẩm thụ - chủ yếu là cỏc nƣớc đang phỏt triển. Nhúm này cũng đề xuất một giải phỏp linh hoạt đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển.

Từ sự phức tạp của vấn đề cú nờn ỏp dụng cỏc hỡnh thức cấm đoỏn hay đỏnh thuế đối với hàng xuất khẩu hay khụng đó dẫn đến vấn đề xem xột sự cõn đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu, hay sự cần thiết của việc ỏp thuế hoặc cỏc hỡnh thức cấm đoỏn đối với xuất khẩu sản phẩm thụ nhằm phỏt triển ngành chế biến trong nƣớc. Đặc biệt, trong trƣờng hợp đối phú với việc cỏc nƣớc phỏt triển nhập khẩu đỏnh thuế đối với hàng chế biến cao hơn so với hàng sơ chế hoặc nguyờn liệu thụ. Vỡ thế, sự chỳ ý đó chuyển sang vấn đề cắt giảm thuế bậc thang đối với sản phẩm nhập khẩu. Họ cho rằng, đõy là hành động thực sự quan trọng. Trong lỳc đú, việc sử dụng cỏc biện phỏp ngăn cấm xuất khẩu là cần thiết, ớt nhất là trong trƣờng hợp trỏnh giảm giỏ hàng xuất khẩu.

Từ cỏc đề xuất đƣợc đƣa ra, một số cõu hỏi nổi lờn là liệu hạn chế xuất khẩu cú gõy nờn những hiệu ứng trầm trọng nhƣ hạn chế nhập khẩu hay khụng? Và cú nờn cam kết cắt giảm cả hai biện phỏp này một cỏch cõn đối

hay khụng? Cú một số quốc gia tỏn đồng việc này, bởi vỡ theo họ, khả năng nhập khẩu vỡ an ninh lƣơng thực là một cõu hỏi. Cỏc ý kiến khỏc thỡ cho rằng, cỏc biện phỏp hạn chế xuất khẩu ớt gõy nờn cỏc tỏc động tiờu cực hơn so với cỏc biện phỏp nhập khẩu. Bờn cạnh đú, cú ý kiến cho rằng chỉ nờn ỏp dụng cỏc biện phỏp ràng buộc đối với cỏc sản phẩm là lƣơng thực, mà khụng nờn ỏp dụng đối với tất cả cỏc sản phẩm khỏc. Trong số cỏc đề xuất, cú một đề xuất cho rằng cần chuyển tất cả cỏc biện phỏp hạn chế thành cỏc mức thuế và cam kết thực hiện cắt giảm. Đồng thời dành cho cỏc nƣớc đang phỏt triển quyền đƣợc ỏp dụng biện phỏp đối xử đặc biệt và khỏc biệt trong cỏc trƣờng hợp khẩn cấp. Tuy nhiờn, cũng cú những nƣớc khụng thực sự mặn mà với vấn đề này đó cú ý định lỏi vấn đề sang hƣớng khỏc. Họ cho rằng, cỏc cuộc đàm phỏn về vấn đề thuế và cỏc biện phỏp hạn chế xuất khẩu khụng nằm trong chƣơng trỡnh đàm phỏn. Ngay lập tức, ý kiến này bị phản đối. Cỏc ý kiến bảo vệ cho rằng, cỏc cuộc đàm phỏn này là hợp lý, nú nằm trong nhúm vấn đề "cạnh tranh xuất khẩu", theo Điều 20 của Hiệp định Nụng nghiệp. Và do đú, nú thuộc chƣơng trỡnh làm việc của Vũng đàm phỏn Đụ-ha.

Trong lỳc Nhật Bản muốn rằng cỏc quy định về hạn chế xuất khẩu cần đƣợc củng cố, thỡ Kờnya lại mong muốn cỏc biện phỏp ngoại lệ dành cho cỏc nƣớc đang phỏt triển về cỏc mặt hàng mà họ là cỏc nƣớc xuất khẩu rũng. Hai vị đồng chủ tịch hội nghị, Pộrez del Castilo và Derbez, vẫn chƣa thể hiện một cỏch rừ ràng vai trũ của mỡnh. Họ vẫn khụng đề xuất đƣợc gỡ hơn ngoài việc cho rằng cỏc vấn đề cần đƣợc tiệp tục đỏm phỏn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)