2.2 Cạnh tranh xuất khẩu
2.2.4 Doanh nghiệp thương mại nhà nước
Vấn đề đặt ra trong nội dung này là "tớnh hài hoà" và cú nờn ngăn chặn cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc hay là ỏp dụng cỏc biện phỏp cụ thể khỏc?". Vấn đề tớnh hài hoà thực chất là một sự tranh cói đối với cõu hỏi liệu Hiệp định hiện nay cú cần trở nờn cứng rắn hơn đối với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia xuất khẩu so với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia nhập khẩu hay khụng? Một số quốc gia cho rằng "cú". Bởi vỡ, cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia xuất khẩu cung cấp cho thị trƣờng thế giới với giỏ rẻ và do đú làm búp mộo thƣơng mại nhiều hơn. Cỏc quốc gia xuất khẩu thụng qua doanh nghiệp nhà nƣớc lại cho rằng "khụng". Theo họ, cỏc nƣớc nhập khẩu cú một loạt cỏc vấn đề về tiếp cận thị trƣờng thụng qua hệ thống thuế quan hạn ngạch, và do đú cú ảnh hƣởng một cỏch giỏn tiếp tới thị trƣờng thế giới. Trong lỳc đú, vấn đề ngăn chặn doanh nghiệp nhà nƣớc hay cỏc biện phỏp cụ thể lại ẩn chứa đằng sau nú một cõu hỏi rằng, liệu cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc cú thật sự khỏc biệt cơ bản so với cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn? Một số quốc gia cho rằng cú một số khỏc biệt nhỏ. Theo họ, cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc của họ chỉ hoạt động trờn nguyờn tắc thƣơng mại cơ bản. Họ cho biết thờm, cỏc cụng ty tƣ nhõn cũng cú thể trở thành những tổ chức độc quyền, sử dụng cỏc mức giỏ khỏc nhau, và cú thể đƣợc bảo lónh khi cú vấn đề. Cỏc nƣớc này do đú cho rằng cỏc nguyờn tắc khụng nờn ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc núi chung, nhƣng nờn cú cỏc biện phỏp cụ thể. Họ kờu gọi cỏc nguyờn tắc cụ thể trờn cơ sở hợp tỏc đa phƣơng.
Ở một số nƣớc đang phỏt triển, cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc là thực sự cần thiết để bự đắp vào cỏc lĩnh vực mà khu vực tƣ nhõn của họ cũn
yếu kộm, nhằm thực hiện buụn bỏn và cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp thƣơng mại lớn nƣớc ngoài, hoặc để phục vụ quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu của chớnh phủ về phỳc lợi xó hội. Tuy nhiờn, bờn cạnh những ƣu điểm, việc phỏt triển hệ thống doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc cũng cú những yếu điểm. Đú là, doanh nghiệp nhà nƣớc cú sức mạnh độc quyền của nú khi mua hàng húa để xuất khẩu, họ cũng tham gia vào cỏc chƣơng trỡnh bảo hiểm của chớnh phủ, và khụng hoạt động với cỏc mục đớch thƣơng mại. Việc đối xử với cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc, hay cỏc tổ chức tƣơng tự cú thể đƣợc xem nhƣ là cỏc cụng cụ của hỗ trợ xuất khẩu nằm ngoài giới hạn cỏc cam kết về hỗ trợ. Vỡ lẽ đú, một số nƣớc phản đối cỏc hỡnh thức ƣu đói độc quyền nhà nƣớc. Một vớ dụ đơn giản, nếu cú sự độc quyền nhà nƣớc, giỏ sẽ khụng minh bạch - giỏ trao đổi, buụn bỏn và phớ vận chuyển cần phải đƣợc xỏc định. Một số nƣớc cú doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc hoặc cỏc doanh nghiệp xuất khẩu độc quyền thỡ phản đối điều này và cho rằng cỏc bớ mật thƣơng mại này cỏc doanh nghiệp thƣơng mại tƣ nhõn khụng thể biết đƣợc. Đứng trƣớc một thực tế nhƣ vậy, cỏc giải phỏp đề xuất cho rằng, cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc vẫn cú thể tồn tại nhƣng khụng nờn cú cỏc hỡnh thức hỗ trợ ƣu đói nhƣ sự hỗ trợ của chớnh phủ, cỏc ƣu đói về tài chớnh, và nhƣ thế sẽ tạo cơ hội cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp khỏc.
Với vai trũ và tớnh nhạy cảm của vấn đề doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc, cỏc cuộc đàm phỏn về nội dung này đó rơi vào tỡnh thế bế tắc. Cỏc bản đề xuất của cỏc nƣớc tham gia đàm phỏn đó thể hiện điều này một cỏch rừ ràng. Trong lỳc cỏc nƣớc đang phỏt triển muốn rằng, họ cần đƣợc miễn trừ điều này vỡ vai trũ (đặc biệt) của doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc trong quỏ trỡnh phỏt triển. Thỡ ngƣợc lại, cỏc nƣớc phỏt triển muốn khộp vào khuụn khổ cỏc ƣu đói cho cỏc doanh nghiệp thƣơng mại độc quyền nhà nƣớc, bao gồm cả cỏc mức giỏ thực hiện của cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc.
Trong lỳc đú, hai vị đồng chủ tịch hội nghị Pộrez Castillo và Derbez lại khụng đƣa ra đƣợc một đề xuất thống nhất với đề xuất của một nhúm nƣớc nào.