3.1 Những tỏc động đối với cỏc nước đang phỏt triển
3.1.4 Giảm nguồn thu ngõn sỏch, nguy cơ thõm hụt cỏn cõn tài khoản
lai và ỏp lực điều chỉnh chớnh sỏch
Ở cỏc nƣớc đang phỏt triển, thuế nhập khẩu là một nguồn thu quan trọng của ngõn sỏch nhà nƣớc. Khi thực hiện thƣơng mại tự do với mức thuế nhập khẩu bằng khụng cũng cú nghĩa là nguồn thu ngõn sỏch của cỏc nƣớc đang phỏt triển bị thu hẹp. Với nhiều nƣớc, phần thu ngõn sỏch khụng nhỏ này là một sự đảm bảo về sự cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn và chi tiờu của chớnh phủ.
Tự do hoỏ thƣơng mại nụng sản mang lại lợớ ớch cho cỏc nƣớc đang phỏt triển khi hàng hoỏ xuất khẩu của họ cú điều kiện tiếp cận thị trƣờng cỏc nƣớc khỏc. Trong điều kiện đú, giỏ cả của hầu hết cỏc loại nụng sản đều giảm xuống. Cỏc nƣớc đang phỏt triển vốn dĩ chỉ cú một số ớt cỏc nụng sản cú thể xuất khẩu dƣới dạng thụ là chủ yếu (hàng chế biến khụng phải là thế mạnh của cỏc nƣớc này), và vỡ thế, phần thu từ xuất khẩu của họ cũng giảm đi nhiều. Đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển phải nhập khẩu rũng lƣơng thực thỡ đõy lại cũn là một thỏch thức lớn. Một phần, sự sụt giảm của nguồn thu ngõn sỏch từ việc thu thuế nhập khẩu; phần khỏc là sụt giảm nguồn thu từ xuất khẩu hàng hoỏ đó làm cho ngõn sỏch của họ giảm đỏng kể. Trong lỳc đú, lƣợng lƣơng thực nhập khẩu đũi hỏi ngày càng tăng đó làm cho khả năng chi trả của ngõn sỏch nhà nƣớc yếu dần (dõn số tăng, khả năng sản xuất hạn chế
những tỏc động đú cộng dồn tạo nờn mức thõm hụt ngõn sỏch khụng thể trỏnh khỏi. Mức thõm hụt này nếu cứ kộo dài lại là một nguy cơ dẫn đến sự gia tăng nợ nƣớc ngoài. Đến lƣợt nú, mức nợ nƣớc ngoài ngày càng tăng lại là một dấu hiệu tiờu cực trong quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu phỏt triển của cỏc nƣớc này.
Bảng 3-3 cho ta thấy, cú nhiều nƣớc ngõn sỏch của họ cũn phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ thuế nhập khẩu. Một số quốc gia nhƣ: Sierra Leone, gần 50% ngõn sỏch chớnh phủ cú nguồn gốc từ thuế nhập khẩu; hơn một phần tƣ ngõn sỏch chớnh phủ của Việt Nam cú nguồn gốc từ thuế nhập khẩu; thấp hơn một ớt là Ấn Độ với 21%, Pakistan với 17% ngõn sỏch chớnh phủ và con số đú của Kenya là 15%. Với một tỷ trọng lớn nhƣ vậy thỡ sự cắt giảm đột ngột nguồn thu từ thuế nhập khẩu là một thỏch thức đối với chớnh phủ ở hầu hết cỏc nƣớc đang phỏt triển.
Tên n-ớc Tỷ lệ Tên n-ớc Tỷ lệ Tên n-ớc Tỷ lệ
Algieria 16 Peru 10 Indonesia 4 Argentina 7 Nga 7 Pakistan 17 Bolivia 7 Sierra Leone 46
Brazil 2 Nam Phi 3 Pháp 0
Chile 8 Thổ Nhĩ Kỳ 2 Đức 0
China 6 Venezuela 11 Nhật Bản 1* Colombia 10 Việt Nam 26,52** VQ Anh 0
Egypt 13 Kenya 15 Mỹ 1
ấn Độ 21 Mexico 4
** Số liệu năm 2003 - Tổng Cục Thống kê
Bảng 3 - 3
* Số liệu năm 1990
Đóng góp của Thuế nhập khẩu trong ngân sách của chính phủ
Đơn vị tính: %
Nhóm thu nhập cao
Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới 2001, Ch-ơng trình phát triển LHQ 2001
Song song với quỏ trỡnh cắt giảm thuế nhập khẩu, cỏc chớnh sỏch bảo hộ cũng phải dần đƣợc thay thế bằng cỏc chớnh sỏch khỏc cú tớnh cụng bằng
hơn, và khuyến khớch cạnh tranh hơn. Điều đú cú nghĩa là cỏc nƣớc bao gồm cả phỏt triển lẫn đang phỏt triển đều phải tiến hành điều chỉnh hệ thống chớnh sỏch của mỡnh. Việc điều chỉnh đú khụng chỉ diễn ra ở riờng một lĩnh vực nào mà là một sự chuyển biến đồng bộ. Từ hệ thống thuế, hệ thống hỗ trợ trong nƣớc cũng nhƣ hỗ trợ xuất khẩu cho đến cỏc văn bản phỏp luật khung nhƣ luật về Thuế, Luật Thƣơng Mại, hay Luật cạnh tranh đều phải tiến hành điều chỉnh. Thế nhƣng, ở cỏc nƣớc đang phỏt triển, việc xõy dựng hệ thống chớnh sỏch và luật phỏp cũng là một thỏch thức khụng nhỏ cả về mặt nhõn lực, lẫn tài lực. Cú đụi khi, chớnh cỏc nƣớc đang phỏt triển đó thừa nhận rằng, họ thậm chớ khụng cú đủ năng lực để tỡm ra đõu là yếu kộm của chớnh mỡnh.