Tớn dụng xuất khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 44 - 45)

2.2 Cạnh tranh xuất khẩu

2.2.2 Tớn dụng xuất khẩu

Đa số cỏc đại biểu tham dự cỏc vũng đàm phỏn về nụng nghiệp theo chƣơng trỡnh nghị sự Đụ-ha đều núi rằng, cỏc hỡnh thức tớn dụng xuất khẩu (gồm cú tớn dụng và bảo đảm xuất khẩu, nhiều hỡnh thức của viện trợ lƣơng thực, cỏc hoạt động của doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc) cú thể coi là một hỡnh thức để trốn trỏnh cỏc cam kết về hỗ trợ xuất khẩu. Họ mong muốn cú cỏc quy định cho từng loại hỡnh hỗ trợ này.

Một số đại biểu cho rằng, việc cắt giảm cỏc hỡnh thức này cần đƣợc tiến hành đàm phỏn nhƣ một bộ phận của tổng thể chung. Cỏc ý kiến khỏc cho rằng, vấn đề tớn dụng xuất khẩu là nghiờm trọng hơn nhiều so với những gỡ mà họ nghĩ.

Bản đề xuất của Mỹ - E.U. cho rằng, cỏc nguyờn tắc về yếu tố gõy búp mộo thƣơng mại của tớn dụng xuất khẩu nờn phản ỏnh một cỏch trung thực cỏc tỏc động nhƣ vậy của hỗ trợ xuất khẩu, cả trong việc lựa chọn sản phẩm cũng nhƣ trong việc cắt giảm hay loại trừ. Theo cỏch của mỡnh, nhúm G20 (nhúm này đang hƣớng tới việc loại bỏ hoàn toàn cả cỏc hỡnh thức hỗ trợ núi chung cũng nhƣ trong tớn dụng hỗ trợ) thờm vào rằng, lợi ớch của cỏc nƣớc nhập khẩu rũng lƣơng thực và cỏc nƣớc chậm phỏt triển nhất cần đƣợc quan tõm. Bản dự thảo của Pộrez del Castilo và Derbez phản ỏnh một cỏch trung thực cỏc đề xuất của họ đối với vấn đề hỗ trợ xuất khẩu. Họ cũng đồng ý với quan điểm của Kenya, bốn nƣớc trung Mỹ và Liờn minh chõu Phi/ACP/cỏc nƣớc chậm phỏt triển nhất về lợi ớch của cỏc nƣớc nhập khẩu rũng lƣơng thực và cỏc nƣớc chậm phỏt triển nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 44 - 45)