Viện trợ lương thực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 45 - 46)

2.2 Cạnh tranh xuất khẩu

2.2.3 Viện trợ lương thực

Cỏc cuộc đàm phỏn về viện trợ lƣơng thực chủ yếu tập trung vào vấn đề làm thế nào để viện trợ lƣơng thực khụng trở thành một yếu tố gõy hại đối với sản xuất nội địa của cỏc nƣớc tiếp nhận cũng nhƣ khụng gõy búp mộo thƣơng mại.

Theo cỏc đại biểu, viện trợ lƣơng thực khụng phải là vấn đề đỏng lo ngại nếu nú đƣợc thực hiện bởi một tổ chức quốc tế nhƣ Chƣơng trỡnh lƣơng thực thế giới, Tổ chức lƣơng thực và nụng nghiệp, hoặc khi cỏc tổ chức đú tuyờn bố rằng cú một tỡnh trạng khấn cấp. Nhƣng điều gỡ sẽ xảy ra nếu viện trợ lƣơng thực đƣợc thực hiện song phƣơng hoặc thụng qua cỏc thể chế khỏc? Một số nƣớc cho rằng đú thực sự là một sự giải quyết vấn đề dƣ thừa sản lƣợng. Trong lỳc đú, một số nƣớc khỏc lại cho rằng cỏc chớnh phủ riờng biệt cú thể thực hiện viện trợ nhanh hơn so với cỏc tổ chức quốc tế. Vỡ thế, việc xỏc định hỡnh thức hỡnh thức của viện trợ lƣơng thực cũng khụng hề đơn giản. Hầu hết cỏc đại biểu đều cho rằng, viện trợ lƣơng thực chỉ nờn ở dạng hiện vật chứ khụng nờn ở dƣới dạng tiền mặt.

Nhiều nƣớc đang phỏt triển kờu gọi ràng buộc cỏc cam kết về số lƣợng viện trợ của cỏc nƣớc phỏt triển, số lƣợng lƣơng thực tăng lờn tại thời điểm giỏ cao, đỏp ứng đỳng nhu cầu sẽ giỳp cỏc nƣớc phỏt triển sản xuất hơn là trụng chờ vào viện trợ lƣơng thực. Họ cũng cho rằng, cần tăng tớnh minh bạch của viện trợ lƣơng thực bằng cỏch thụng bỏo cho uỷ ban nụng nghiệp của WTO. Một số nƣớc phỏt triển cũng tỏn thành ý kiến này.

Mỹ, E.U, nhúm G20, Nauy, Pộrez del Castilo và Derbez dự kiến một hệ thống kỷ luật hay nguyờn tắc bổ sung nhằm ngăn chặn việc thay thế thƣơng mại hàng húa của viện trợ. Liờn minh Chõu Phi/ Cộng đồng cỏc nƣớc liờn vựng chõu Phi-Caribờ- Thỏi Bỡnh Dƣơng - ACP/cỏc nƣớc kộm phỏt triển nhất lại đề xuất một phƣơng ỏn khỏc, cho rằng cần phải xỏc định rừ đõu là viện trợ

lƣợng thực khẩn cấp dành cho cỏc nƣớc đang phỏt triển, đối với loại hỡnh này cần đƣợc tiếp tục để bự đắp sự thiếu hụt kinh niờn của cỏc nƣớc đang phỏt triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)