Ngoài cỏc nội dung đàm phỏn trờn, cỏc cuộc đàm phỏn trong khuụn khổ tự do hoỏ thƣơng mại nụng sản cũn đề cập độn một số nội dung khỏc nhƣ:
phỏt triển nụng thụn, ưu đói thương mại và sản phẩm đặc biệt.
Tuy rằng cỏc vấn đề này khụng mang tớnh kỹ thuật nhƣ cỏc vấn đề ở trờn. Nhƣng, đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển thỡ cỏc vấn đề này cũng cú ý nghĩa khụng kộm phần quan trọng. Nếu cỏc vấn đề này đạt đƣợc theo nguyện vọng của họ thỡ sẽ phần nào giỳp họ giảm nhẹ đƣợc cỏc tỏc hại của việc cắt giảm cỏc khoản bảo hộ dành cho lĩnh vực sản xuất. Những ngƣời nụng dõn sẽ
khụng bị dồn vào thế đƣờng cựng và cỏc quốc gia sẽ khụng bị rơi vào trạng thỏi bất ổn vỡ lƣơng thực và thất nghiệp. Vấn đề tƣởng nhƣ đơn giản nhƣng lại khụng nhƣ thế. Cỏc nƣớc phỏt triển cú vẻ nhƣ khụng muốn dành bất cứ một sự ƣu đói nào cho cỏc nƣớc đang phỏt triển. Động thỏi này cú vẻ nhƣ khụng thể hiện đƣợc tinh thần nhõn đạo mà họ vẫn kờu gọi khắp nơi và qua cỏc dự ỏn ODA mà họ vẫn thực hiện. Ai cũng biết rằng, cỏc nƣớc phỏt triển là những nền kinh thế thị trƣờng năng động với GDP hàng năm cú thể gấp nhiều lần so với nhiều nƣớc đang phỏt triển. Với họ, cỏc ƣu đói trong vấn đề phỏt triển nụng thụn, ƣu đói thƣơng mại và sản phẩm đặc biệt là khụng quan trọng ở cỏc nƣớc này. Thế nhƣng, đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển thỡ đõy là những vấn đề hết sức quan trọng trong chiến lƣợc phỏt triển của họ. Mặc dự vậy, khi tham gia đàm phỏn về cỏc vấn đề này, cỏc nƣớc phỏt triển vẫn luụn đặt ra những cõu hỏi nhƣ “nú cú thực sự quan trọng đối với cỏc nƣớc phỏt triển hay khụng?”. Hành động này một mặt là sự từ chối đàm phỏn một cỏch khộo lộo, mặt khỏc là muốn tƣớc đoạt luụn những gỡ mà những ngƣời nụng dõn cũm cừi ở cỏc nƣớc đang phỏt triển trụng chờ và hy vọng.
Cuộc thảo luận về chủ đề này diễn ra trong khoản thời gian dài nhất. Tất cả cỏc bản đề xuất đều cho rằng đõy là vấn đề rất quan trọng, đặc biệt là đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển. Nhƣng nú cú thật sự quan trọng đối với cỏc nƣớc phỏt triển hay khụng? Cỏc đại biểu tham dự đƣa ra một trong ba cõu trả lời sau đõy: "Cú, nếu cỏc chi tiết khỏc với quy định đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển.", "Cú, đặc biệt là đối với cỏc nền kinh tế chuyển đổi.", "Khụng, hoặc cú nhƣng với một sự khỏc biệt rừ ràng."
Một vài nƣớc đang phỏt triển ủng hộ việc dành ra nhiều điều khoản để giải quyết vấn đề an ninh lƣơng thực, đúi nghốo ở nụng thụn... Những biện phỏp này bao gồm cả thời kỳ chuyển đổi và một hộp phỏt triển gồm cỏc điều khoản cú thể bổ sung vào hộp màu xanh lỏ cõy. Một số nƣớc cả phỏt triển lẫn
đang phỏt triển nhấn mạnh sự cần thiết của định hƣớng thị trƣờng và loại bỏ cỏc hỡnh thức gõy búp mộo thƣơng mại, thậm chớ cả cỏc biện phỏp linh hoạt dựng để giải quyết vấn đề đúi nghốo ở nụng thụn. Trong lỳc đú, cỏc nƣớc khỏc cho rằng biện phỏp mà cỏc nƣớc sử dụng khụng nờn làm tổn hại đến cỏc nƣớc khỏc, chỳng cần phải đƣợc xỏc định rừ mục đớch, minh bạch và riờng biệt, cần loại bỏ dần. Một số khỏc cho rằng, cỏc biện phỏp can thiệp về giỏ, sản xuất là cần thiết để giải vấn đề phỏt triển nụng thụn ở cỏc nƣớc phỏt triển.
Vấn đề ưu đói thương mại
Hầu hết cỏc nƣớc, bao gồm cả phỏt triển lẫn đang phỏt triển, đều núi rằng, ƣu đói thƣơng mại là thực sự cần thiết đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển. Và do đú, khụng nờn loại bỏ cỏc biện phỏp này một cỏch đột ngột. Nhƣng tất cả cỏc nƣớc đều biết rằng, cỏc biện phỏp ƣu đói cũng dần bị loại bỏ giống nhƣ cỏc hỡnh thức thuế quan sẽ bị giảm dần. Vỡ vậy, cỏc nƣớc đƣợc phộp sử dụng cỏc hỡnh thức ƣu đói đú cần đƣợc hỗ trợ để điều chỉnh. Tuy nhiờn, cũng cú nƣớc cho rằng, họ cần cỏc biện phỏp ƣu đói đú trong thời gian dài hơn vỡ họ thấy cú rất ớt cơ hội để cú thể trở thành một nƣớc cú năng lực cạnh tranh. Số khỏc lại cho rằng, tỷ trọng thƣơng mại của họ là rất nhỏ trong thƣơng mại thế giới, nờn khụng ảnh hƣởng đến cỏc nƣớc khỏc. Và vỡ vậy, những nƣớc đú khụng nờn quan tõm là liệu cỏc biện phỏp ƣu đói cú bị loại bỏ hay khụng. Mặt khỏc, cú một số nghi ngờ tớnh thực sự hiệu quả của cỏc biện phỏp ƣu đói. Do cỏc biện phỏp này làm cho cỏc nƣớc đang phỏt triển nhỏ trở nờn phụ thuộc vào một số ớt cỏc sản phẩm khụng cú tớnh cạnh tranh, khụng khuyến khớch sự đa dạng hoỏ, dẫn cỏc nƣớc này đến chỗ hạn chế nguồn cung cấp cỏc sản phẩm đú. Theo họ, cỏc nƣớc hiện đang nhận đƣợc cỏc biện phỏp ƣu đói sẽ trở nờn tốt hơn khi tham gia vào thị trƣờng tự do. Một số cỏc nƣớc đang phỏt triển cho rằng, cỏc biện phỏp ƣu đói cũn bao trựm cả cỏc sản phẩm phi thƣơng mại.
Cỏc nƣớc đang phỏt triển cú thể sẽ đƣợc xỏc định một số sản phẩm là
sản phẩm đặc biệt. Họ cú thể sẽ đƣợc phộp thực hiện giảm thuế với tỷ lệ thấp hơn trờn cỏc sản phẩm này - một tỷ lệ trung bỡnh đơn giản 10%, với mức tối thiểu 5% cho mỗi sản phẩm.
Ƣu đói thƣơng mại: Đõy là cỏc biện phỏp cú từ lõu do cỏc nƣớc phỏt triển dành cho cỏc nƣớc đang phỏt triển - và nú cú thể đƣợc ỏp dụng cho cỏc sản phẩm chiếm ớt nhất 20% lƣợng hàng xuất khẩu của một nƣớc đang phỏt triển. Trong trƣờng hợp này, cỏc nƣớc phỏt triển sẽ:
* Duy trỡ đến mức tối đa sự mở rộng cỏc biện phỏp kỹ thuật cú thể, mức biờn khụng đỏng kể ( Vớ dụ, sự khỏc biệt giữa thuế ƣu đói và thuế thụng thƣờng).
* Loại bỏ hoàn toàn cỏc mức thuế trong hạn ngạch.
* Thực hiện lịch trỡnh cắt giảm thuế trong vũng 8 năm thay vỡ 5 năm nhƣ đó định.
Thờm vào đú, cỏc nƣớc đƣa ra cỏc biện phỏp ƣu đói cú thể cung cấp cỏc hỗ trợ kỹ thuật để giỳp cỏc nƣớc đang phỏt triển thực hiện đa dạng hoỏ.
Đối với cỏc nƣớc chậm phỏt triển nhất, họ khụng phải thực hiện cỏc cam kết về cắt giảm, tuy nhiờn họ cũng nờn nghĩ đến một cam kết tƣơng xứng với trỡnh độ phỏt triển của mỡnh.
Trƣớc khi diễn ra hội nghị Cancun, cú nhiều đề xuất đƣa ra xoay quanh ba vấn đề, vớ dụ: thời gian dài hơn; khả năng loại trừ từ một số cụng thức, từ việc mở rộng cỏc loại thuế; việc sử dụng một số biện phỏp tự vệ đặc biệt mới và xỏc định một số sản phẩm đặc biệt đƣợc phộp khụng thực hiện cắt giảm hoặc cắt giảm với tỷ lệ thấp. Thờm vào đú, một số bản đề xuất cũn chỉ ra rằng, cỏc nƣớc đang phỏt triển nờn đƣợc phộp duy trỡ hoặc nõng cao cỏc loại hỗ trợ xuất khẩu hoặc hỗ trợ trong nƣớc. Hầu hết cỏc bản đề xuất ủng hộ việc miễn thuế hoàn toàn đối với hàng nhập khẩu từ cỏc nƣớc chậm phỏt triển nhất. Nhúm G20, Na Uy và Kenya ủng hộ việc xếp cỏc nƣớc thành viờn mới cú liờn quan vào vấn đề này, vớ dụ nhƣ cho họ hƣởng
thời gian cắt giảm dài hơn. Nhúm G20 và Kenya cũn đƣa ra biện phỏp để giải quyết vấn đề dỡ bỏ ƣu đói thƣơng mại.
Tại hội nghị Cancun, Israel cho rằng, cỏc vấn đề ƣu đói về đối xử phõn biệt và đặc biệt cần sử dụng thống nhất theo tuyờn bố Đụ-ha. Theo họ, cỏc biện phỏp đặc biệt "nờn là một bộ phận trong toàn bộ nhu cầu phỏt triển, bao gồm cả an ninh lƣơng thực và phỏt triển nụng thụn". Cộng đồng Caribờ đề xuất rằng, một số lƣợng khụng xỏc định cỏc sản phẩm đại diện cho một tỷ lệ nhỏ trong nhập khẩu của một nƣớc nờn đƣợc xem là cỏc "sản phẩm nhạy cảm", và cú một mức cắt giảm thuế thấp hoặc khụng phải thực hiện cắt giảm. Bản đề xuất của Israel cũng đƣa ra cỏc chi tiết về làm nhƣ thế nào để cỏc nƣớc thực hiện một mức cắt giảm thấp để khụng làm mất đi lợi thế của ƣu đói thƣơng mại. Điều này làm liờn tƣởng đến việc hỗ trợ kỹ thuật đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển cú liờn quan. Liờn minh chõu Phi/ ACP / cỏc nƣớc chậm phỏt triển nhất cho rằng khụng nờn ỏp dụng mức thuế trần đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển.
Bản đề xuất của chủ tịch hội nghị, Pộrez del Castilo và Derbez, cũng đó phản ỏnh cỏc đề xuất này. Họ đề xuất rằng, cỏc biện phỏp đặc biệt theo điều 9.4 dành cho cỏc nƣớc đang phỏt triển về hỗ trợ xuất khẩu nờn đƣợc tiếp tục sử dụng cho đến khi cỏc biện phỏp này khụng đƣợc phộp sử dụng nữa. Họ cũng cho rằng, cỏc vấn đề liờn quan của cỏc thành viờn mới cũng cần đƣợc xem xột. theo Derbez, đú là một thời gian dài hơn và một tỷ lệ cắt giảm thấp.
Theo chƣơng trỡnh làm việc vào thỏng 8 năm 2004, cỏc nƣớc đang phỏt triển nờn đƣợc phộp khụng thực hiện cam kết cắt giảm. cỏc nƣớc phỏt triển cần cho phộp cỏc hàng hoỏ xuất khẩu của cỏc nƣớc đang phỏt triển hƣởng quy chế miễn thuế và cỏc hạn ngạch miễn thuế để tiếp cận thị trƣờng cỏc nƣớc phỏt triển.
Qua toàn bộ những gỡ đó phõn tớch ở trờn ta thấy rằng, quỏ trỡnh đàm phỏn tiến tới một thị trƣờng nụng sản tự do trong khuụn khổ WTO thực sự là một quỏ trỡnh đầy khú khăn cho tất cả cỏc đối tỏc. Cỏc nƣớc phỏt triển với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ nhƣng cũng khụng dễ dàng ỏp đặt đƣợc mong muốn của mỡnh. Cỏc nƣớc đang phỏt triển mặc dự cú số đụng nhƣng cũng khụng cú đƣợc sự nhất trớ cao trong việc tiến tới một mục đớch chung. Xột chung toàn bộ quỏ trỡnh đú, cỏc nƣớc phỏt triển vẫn cú lợi thế hơn cả.
Thứ nhất, sự dõy dƣa kộo dài quỏ trỡnh đàm phỏn đồng nghĩa với sự
duy trỡ thị trƣờng phi tự do, càng tạo thờm sự bất lợi cho cỏc nƣớc đang phỏt triển trong việc tham gia thị trƣờng nụng sản thế giới.
Thứ hai, với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, với cỏc chiờu bài chớnh trị -
kinh tế, cỏc nƣớc phỏt triển đó dần dần phõn hoỏ cỏc nƣớc đang phỏt triển thành cỏc nhúm đối lập, và bị động trong quỏ trỡnh đàm phỏn.
Toàn bộ quỏ trỡnh đàm phỏn là một cuộc đấu tranh gay gắt, khụng khoan nhƣợng giữa tất cả cỏc thành viờn, kể cả cỏc thành viờn cựng nhúm nƣớc, cú chung lợi ớch.
Mục tiờu của WTO là hƣớng tới một thị trƣờng hoàn toàn tự do với cỏc mức thuế rất thấp hoặc bằng khụng, cỏc hỡnh thức hỗ trợ trong nƣớc, hỗ trợ xuất khẩu sẽ khụng cũn đƣợc ỏp dụng. Đối với mặt hàng nụng sản cũng vậy. Lịch sử phỏt triển của loài ngƣời cho thấy, để cú đƣợc một mặt băng chung về thuế quan thấp, cỏc mặt hàng phi nụng nghiệp đó phải trải qua một thời gian dài với hàng loạt chớnh sỏch bảo hộ. Cỏc nƣớc phỏt triển cũng là những nƣớc đó từng bảo hộ những mặt hàng này, khi cỏc lĩnh vực sản xuất của họ đó trở nờn mạnh mẽ hơn và cỏc mặt hàng cú sức cạnh tranh tốt hơn họ bắt đầu hụ hào mở cửa, xoỏ bỏ bảo hộ. Và bõy giờ, mặt hàng nụng sản và lĩnh vực nụng nghiệp cú vẻ nhƣ bắt đầu lặp lại bƣớc đi lịch sử đú.
Cỏc cuộc đàm phỏn về cắt giảm hỗ trợ và bảo hộ đối với nụng sản và nụng nghiệp chỉ mới đƣợc đặt lờn bàn đàm phỏn từ vũng Uruguay. Đến Hội nghị Bộ trƣởng Đụ ha, vấn đề này đƣợc nhắc lại một lần nữa. Thế nhƣng, với những gỡ đó đƣợc núi đến ở trờn, triển vọng của vấn đề này khụng mấy rừ ràng. Một bờn là cỏc nƣớc đang phỏt triển - phần đụng trong số này phụ thuộc vào lƣợng nụng phẩm xuất khẩu với giỏ trị ớt ỏi, mong muốn dỡ bỏ cỏc loại rào cản ở cỏc nƣớc phỏt triển càng nhanh càng tốt và tự do hoỏ từng bƣớc ở thi trƣờng cỏc nƣớc đang phỏt triển kốm theo một số cỏc điều kiện ƣu đói. Bờn kia là cỏc nƣớc phỏt triển với mong muốn gần nhƣ đối lập. Họ mong muốn tự do hoỏ đồng loạt ở tất cả cỏc thị trƣờng, nhƣng lại khụng thật sự muốn từ bỏ cỏc khoản viện trợ dành cho nụng dõn của họ. Thật là nực cƣời khi ngƣời cần trợ giỳp lại là những ngƣời khổng lồ.
Với những gỡ đó phõn tớch ở trờn ta thấy, mặc dự cỏc nƣớc đang phỏt triển sẽ thu đƣợc lợi ớch từ tự do hoỏ thƣơng mại nụng sản, nhƣng những lợi ớch đú là khụng thống nhất và đồng đều ở tất cả cỏc nƣớc. Ngay trong một quốc gia, lợi ớch đú cũng cú thể thay đổi theo hoàn cảnh và theo từng ngành sản xuất. Quỏ trỡnh đàm phỏn tiến tới tự do hoỏ thị trường nụng sản cũng phản ỏnh một cỏch đầy đủ mõu thuẫn lợi ớch giữa hai nhúm nước phỏt triển và đang phỏt triển.
Với tiến trỡnh đàm phỏn diễn ra nhƣ hiện nay, cỏc nƣớc phỏt triển sẽ cú phần vƣợt trội hơn trong việc thƣơng lƣợng để đi đến kết quả cuối cựng. Bằng những cỏch khỏc nhau, cả về chớnh trị lẫn kinh tế, cỏc nƣớc phỏt triển đó từng làm sụp đổ cả một Hội nghị Can-cun, khối liờn minh cỏc nƣớc đang phỏt triển bị tan ró hoặc mất hết khớ thế trƣớc sự cỏm dỗ của cỏc khoản viện trợ từ cỏc nƣớc phỏt triển. Cỏc hiệp định thƣơng mại song phƣơng Bắc - Nam cũng là cỏch để cỏc nƣớc phỏt triển chi phối, phõn hoỏ cỏc nƣớc đang phỏt triển, điều
chỉnh kết quả của cỏc cuộc đàm phỏn theo chiều hƣớng cú lợi cho họ và đặt cỏc nƣớc đang phỏt triển ở vào thế kộm thuận lợi hơn.
Hội nghị cấp Bộ trƣởng Cancun đỏnh dấu một sự thất bại trong việc tiến tới cỏc thoả thuận của WTO. Về phớa cỏc nƣớc đang phỏt triển, trƣớc khi diễn ra Hội nghị này, họ nhƣ một khối thống nhất với cựng một mục đớch và ý chớ. Thế nhƣng, trong suốt quỏ trỡnh diễn ra hội nghị, khối liờn kết đú đó dần bị tan ró do lợi ớch cục bộ của từng nƣớc và sự cỏm dỗ về cỏc khoản viện trợ từ cỏc nƣớc phỏt triển. Chỉ cũn lại một số ớt cỏc nƣớc vẫn kiờn trỡ cho đến cựng nhƣng họ đó khụng đạt đƣợc kết quả gỡ đỏng kể.
Núi chung, việc tự do hoỏ thƣơng mại là cần thiết. Nhƣng đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển, việc tự do hoỏ một cỏch nhanh chúng chƣa hẳn đó cú lợi.
Cỏc nƣớc đang phỏt triển nờn đƣợc hƣởng quy chế tự do hoỏ từng bƣớc và cần nhận đƣợc sự hỗ trợ kỹ thuật cũng nhƣ tài chớnh trong cỏc trƣờng hợp cần thiết để họ cú thể điều chỉnh phự hợp với hoàn cảnh. Đú cũng chớnh là hƣớng tới mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo và hạn chế sự cỏch biệt giàu nghốo trờn toàn thế giới, vỡ một cộng đồng bỡnh đẳng và phỏt triển bền vững.
Với ý nghĩa nhƣ vậy, việc tiến tới tự do hoỏ thƣơng mại theo chƣơng trỡnh đàm phỏn Đụ-ha sẽ là tất yếu. Khú khăn hiện nay là việc thỏo gỡ cỏc vƣớng mắc giữa hai nhúm nƣớc. Tự do hoỏ thƣơng mại nụng sản diễn ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc phần lớn vào sự hào phúng của cỏc nƣớc phỏt triển - những ngƣời giàu. Khả năng giải quyết cỏc bất đồng hiện nay là khú khăn, nhƣng khụng cú nghĩa là khụng thực hiện đƣợc.
CHƢƠNG 3. TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI NễNG SẢN ĐẾN CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM