Nõng cao chất lượng lực lượng lao động và phỏt triển hệ thống kỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 96 - 98)

3.3. Một số kiến nghị cho Việt Nam

3.3.5Nõng cao chất lượng lực lượng lao động và phỏt triển hệ thống kỹ

thuật khuyến nụng

Lực lƣợng lao động của Việt Nam núi chung, trong lĩnh vực nụng nghiệp núi riờng phần lớn cú trỡnh độ tay nghề thấp. Đặc biệt, trong lĩnh vực nụng nghịờp phần lớn sản xuất theo phỏp cổ truyền, lao động thuần tuý bằng sức ngƣời và khụng cần đào tạo. Cần nõng cao trỡnh độ cho ngƣời làm nụng nghiệp và tăng cƣờng ỏp dụng cỏc biện phỏp khoa học, kỹ thuật. Theo cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học trờn thế giới, giỏ trị nụng phẩm trong những năm 1960 chủ yếu đƣợc tạo ra bởi lao động cơ bắp (khoảng 80%

tổng giỏ trị), phần cũn lại là do cỏc ứng dụng khoa học và cụng nghệ. Đến những năm 1980, con số tƣơng ứng là 60% và 40%. Nhƣng đến những năm 1990, giỏ trị nụng phẩm lại do cỏc ứng dụng khoa học và cụng nghệ quyết định khi nú tạo nờn 80% giỏ trị, lao động cơ bắp chỉ đúng gúp 20% trong tổng số giỏ trị mà thụi20. Sự chuyển đổi vị thế nhƣ thế đó cho thấy vai trũ đặc biệt quan trọng của khoa học và cụng nghệ trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp. Sự chuyển đổi và ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp trƣớc hết cần đƣợc ứng dụng vào việc thay đổi phƣơng thức canh tỏc. Phƣơng thức canh tỏc truyền thống đũi hỏi nhiều lao động, trong lỳc diện tớch đất canh tỏc lại cú hạn, chỉ khoảng 0,3 ha/ngƣời lao động nụng nghiệp21. Với việc ứng dụng khoa học cụng nghệ, nõng cao tay nghề, một ngƣời lao động cú thể canh tỏc trờn diện tớch lớn hơn rất nhiều lần con số đú.

Đứng trƣớc yờu cầu đú của quỏ trỡnh chuyển đổi, việc xõy dựng hệ thống trung tõm kỹ thuật nụng nghiệp từ cấp huyện trở lờn là một điều cần thiết. Đõy là cơ sở để tăng cƣờng năng lực sản xuất, nõng cao hiệu quả của lĩnh vực nụng nghiệp. Bờn cạnh đú, cần phỏt triển hệ thống cỏc trƣờng dạy nghề, trung tõm đào tạo liờn quan đến sản xuất nụng nghiệp.

Ngoài ra, cần phỏt triển đội ngũ nhõn lực làm nhiệm vụ tại cửa khẩu. Lƣu ý việc trang bị cỏc thiết bị kỹ thuật hỗ trợ, nhằm đảm bảo ngăn chặn sự xõm nhập của cỏc mối nguy hiểm từ bờn ngoài cú khả năng gõy hại cho con ngƣời, động vật, thực vật và sản xuất trong nƣớc. Cho đến nay, đội ngũ nhõn lực làm việc tại cửa khẩu của Việt Nam chủ yếu là những ngƣời làm cỏc nghiệp vụ hành chớnh. Chớnh vỡ vậy, việc phỏt hiện và giỏm định nguồn gõy bệnh từ cỏc loại hàng húa nhập khẩu cũn hạn chế. Bờn cạnh đú, cỏc phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ cũng cũn thiếu, nhõn viờn kiểm dịch vẫn làm việc bằng cảm tớnh là chớnh. Việc nõng cao chất lƣợng đội ngũ nhõn lực tại cửa khẩu kết

hợp với bổ sung cỏc phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ là cần thiết, gúp phần kiểm soỏt cú hiệu quả cỏc nguồn, cỏc tỏc nhõn gõy hại từ bờn ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 96 - 98)