1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình từ các nguyên vật liệu thiên nhiên

104 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình từ các nguyên vật liệu thiên nhiên
Tác giả Lê Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Hồng Vân
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học và mầm non
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo – ThS Nguyễn Thị Hồng Vân – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Đến nay, đề tài “Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên” hoàn thành Qua em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới: Tồn thể thầy giáo khoa Giáo dục tiểu học mầm non, bạn lớp k12 – Đại học sư phạm mầm non – Trường Đại học Hùng Vương Toàn thể thầy cô giáo, cháu học sinh lớp 5-6 tuổi trường mầm non xã Lương Lỗ - huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực đề tài Đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hồn cảnh, thời gian thực trình in ấn Vì em mong nhận ý kiến trao đổi, đóng góp thầy giáo bạn, ý kiến quý báu giúp cho đề tài em hoàn thiện giúp cho việc kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên đạt hiệu cao Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Phương Thảo Phụ lục MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu .iv PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Một số vấn đề hứng thú 1.1.3 Hoạt động tạo hình trẻ mầm non 19 1.1.4 Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động tạo hình 23 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 25 1.2.1 Mục đích điều tra 25 1.2.2 Nội dung điều tra 25 1.2.3 Đối tượng điều tra .25 1.2.4 Thời gian điều tra 26 1.2.5 Phương pháp điều tra 26 1.2.6 Kết điều tra thực trạng 26 Chương 2: Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên 2.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp tổ chức hướng dẫn kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ ngun vật liệu thiên nhiên 35 2.1.1 Dựa vào đặc điểm hứng thú trẻ mầm non 35 2.1.2 Dựa vào khả tạo hình trẻ 5-6 tuổi 35 2.1.3 Dựa vào nội dung hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non 36 2.1.4 Dựa vào thực tiễn trình tổ chức hoạt động tạo hình trẻ số trường mầm non 37 2.2 Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên 38 2.2.1 Biện pháp 1: Tích cực cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu thiên nhiên 38 2.2.2 Biện pháp 2: Tạo đa dạng, phong phú chất liệu tạo hình 40 2.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng mơi trường tạo hình lơi cuốn, hấp dẫn trẻ 42 2.2.4 Biện pháp 4: Động viên, khuyến khích trẻ kịp thời suốt trình hoạt động .44 2.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường hoạt động trải nghiệm trời cho trẻ 45 2.2.6 Biện pháp 6: Giao nhiệm vụ tạo hình nhà cho trẻ nhằm phối hợp với gia đình việc tổ chức hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ 47 2.2.7 Biện pháp 7: Trẻ chơi với sản phẩm tạo hình hoạt động khác 49 2.3 Các điều kiện sư phạm việc sử dụng số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên 50 2.3.1 Về giáo viên 50 2.3.2 Về gia đình 51 2.3.3 Về môi trường giáo dục 51 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.2 Đối tượng thực nghiệm .53 3.3 Nội dung thực nghiệm .53 3.4 Các tiêu chí thang đánh giá 54 3.4.1 Các tiêu chí 54 3.4.2 Thang đánh giá 56 3.5 Tổ chức tiến hành thực nghiệm 56 3.5.1 Chọn mẫu thực nghiệm .56 3.5.2 Đo trước thực nghiệm 57 3.5.3 Tổ chức thực nghiệm 57 3.6 Kết thực nghiệm 58 3.6.1 Kết đo đầu thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 58 3.6.2 Kết sau thực nghiệm .61 3.6.3 So sánh kết nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm .66 3.6.4 So sánh kết nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1.1: Khảo sát thực trạng mức độ hứng thú trẻ 5-6 tham gia hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu tiên nhiên trường mầm non Lương Lỗ Thanh Ba - Phú Thọ 26 Bảng 1.2: Sự chuẩn bị giáo viên trước tiến hành hoạt động tạo hình từ nguyên vạt liệu thiên nhiên 30 Bảng 1.3: Thực trạng biện pháp giáo viên sử dụng để kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt dộng tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên .31 Bảng 3.1: Kết nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm 58 Bảng 3.2: Kết nhóm đối chứng thự nghiệm sau thực nghiệm 61 Bảng 3.3: Kết nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 66 Bảng 3.4: Kết nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 67 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Kết biểu tính tích cực hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 59 Biểu đồ 3.2: Kết biểu tính tích cực hứng thú nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 62 Biểu đồ 3.3: Kết mức độ biểu tính tích cực hứng thú nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 62 Biểu đồ 3.4 Kết biểu mức độ tích cực hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 68 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình giáo dục nước ta nhiều nước giới quan tâm đến vấn đề kích thích hứng thú học tập cho học sinh mơn học, nhằm thúc đẩy tính chủ động, tích cực học sinh hoạt động nhận thức Từ giúp cho học sinh phát triển tồn diện trí tuệ Hứng thú yếu tố quan trọng thúc đẩy trẻ tích cực hoạt động Hứng thú tạo điều kiện cho trẻ nỗ lực khám phá, bộc lộ hết lực vốn có Hứng thú tạo nên chủ thể khát vọng tiếp cận sâu vào đối tượng, làm nảy sinh cảm xúc tích cực (hài lịng, phấn khởi, yêu thích,…) nâng cao sức tập trung ý khả làm việc Trong cơng việc có hứng thú làm việc người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động có sáng tạo Ngược lại, hứng thú khơng thỏa mãn dẫn đến cảm xúc tiêu cực Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, hứng thú sâu sắc tạo nhu cầu gay gắt cá nhân, cá nhân thấy cần phải hành động để thỏa mãn hứng thú Trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non có nhiều hoạt động học, tạo hình mơn quan trọng trường mầm non Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh Thông qua hoạt động tạo hình góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ, trẻ tìm tịi khám phá để tạo sản phẩm đẹp, hoạt động tạo hình khơng giúp cho trẻ hiểu biết thêm kiến thức, mà giúp trẻ rèn kỹ năng, đặc biệt giúp trẻ hướng tới đẹp, phát triển thẩm mĩ cho trẻ Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động tạo hình cách tạo hứng thú cho trẻ trình tham gia hoạt động Với phong phú, đa dạng nguyên vật liệu thiên nhiên tạo cho trẻ nhiều tị mị, thích thú muốn khám phá nó, muốn tạo nhiều sản phẩm đẹp từ vật liệu đơn giản, dễ kiếm, đa dạng thể loại, màu sắc, chất liệu Từ mà hứng thú trẻ kích thích, trẻ muốn tham gia vào hoạt động tạo hình tạo sản phẩm đẹp Trong thực tế, trường mầm non quan tâm đến vấn đề kích thích hứng thú cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên Tuy nhiên, việc khai thác phát huy tối đa hiệu việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên thơng qua hoạt động tạo hình nhằm kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khơng phải lúc thực đạt kết cao mong muốn Mặt khác, trình tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên, giáo viên chưa kích thích hay tạo hứng thú thực trẻ Trẻ thường bị đưa vào hoạt động cách gò ép, áp đặt mà chưa xuất phát từ hứng thú muốn hoạt động trẻ điều làm ảnh hưởng nhiều đến trình tạo sản phẩm trẻ Nó làm cho sản phẩm trẻ tạo cịn đơn điệu, sơ lược cứng nhắc Từ lí trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ ngun vật liệu thiên nhiên” làm đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lý luận - Làm rõ sở lý luận vấn đề kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên - Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất số biện pháp tác động phù hợp, có hiệu nhằm kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên với cách hướng dẫn thực cụ thể - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục mầm non cho giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề kích thích thích hứng thú cho trẻ 56 tuổi thông qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp sở lý luận vấn đề kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên - Điều tra thực trạng việc sử dụng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên trường mầm non - Đề xuất số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ ngun vật liệu thiên nhiên - Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định hiệu biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp kích thích hứng thú thơng qua hoạt động tạo hình từ ngun vật liệu thiên nhiên 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nghiên cứu làm thực nghiệm số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình xếp hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên trường mầm non Lương Lỗ Thanh Ba - Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Trong trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận để phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu hướng dẫn, sách, báo,… vấn đề liên quan đến đề tài nhằm xây dựng đề tài làm sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Đây phương pháp xuyên suốt trình từ xác định thực trạng đến làm thực nghiệm Chúng dự giờ, quan sát việc tổ chức hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ 5-6 tuổi Đồng thời quan sát ghi chép trình tham gia, biểu tính hứng thú trẻ tham gia vào hoạt động 6.2.2 Phương pháp đàm thoại Chúng tơi đàm thoại để tìm hiểu biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ ngun vật liệu thiên nhiên mà giáo viên mầm non sử dụng tổ chức hoạt động cho trẻ Tìm hiểu việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên khó khăn thường gặp tổ chức hoạt động 6.2.3 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra An - ket giáo viên nhằm tìm hiểu thực trạng, nhận thức phát đặc điểm nguyên nhân tình hình sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên nhằm kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu, phân tích sản phẩm tạo hình trẻ để đánh giá tính hứng thú, tính tích cực trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học Đề tài sử dụng cơng thức tốn thống kê: Cơng thức tính phần trăm (%), cơng thức tính tổng để sử lý số liệu kết nghiên cứu 6.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp đề xuất tiến hành trường mầm non Lương Lỗ - Thanh Ba -Phú Thọ Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung khóa luận gồm phần: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương 2: Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ ngun vật liệu thiên nhiên Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi tham gia vào hoạt động, cá nhân có động mục đích riêng Song có hứng thú, say mê cá nhân chắn hoạt động mang lại hiệu cao Bởi hứng thú có vai trị vơ quan trọng hoạt động người nên nhiều nhà tâm lí học nghiên cứu hứng thú nói chung hứng thú trẻ mẫu giáo nói riêng 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Có thể khái quát lịch sử nghiên cứu hứng thú giới chia làm khuynh hướng sau: Nghiên cứu chất tâm lý hứng thú, có số tác giả tiêu biểu như: E.K.Strong (1931) cơng trình nghiên cứu “Sự thay đổi hứng thú theo lứa tuổi”; A.F.Beliaep (1994) luận án tiến sĩ “Tâm lý học hứng thú”; J.B.Dupont (1979) tác phẩm “Tâm lý học hứng thú;… đưa quan niệm khuynh hướng, nguyện vọng, xu hướng Nghiên cứu hình thành phát triển hứng thú, kể đến số tác giả như: V.G Ivanop (1956) nghiên cứu “Sự phát triển giáo dục hứng thú học sinh lớp trường trung học”; N.G Marozova (1967) nghiên cứu “Sự hình thành hứng thú trẻ em điều kiện phát triển bình thường khơng bình thường”; G.I Sukina (1971) nghiên cứu hứng thú riêng lẻ trẻ em lứa tuổi Nghiên cứu mối liên hệ hứng thú với việc hình thành phát triển nhân cách, bao gồm tác giả tiêu biểu: A.F Ackhutop (1955) nghiên cứu “Sự phụ thuộc tri thức học sinh hứng thú học tập”; LuKin, Levitop (1970) Nghiên cứu “Hứng thú quan hệ với lực”; Bogoxlovxki (1973) với vấn đề: Hứng thú biểu lộ cảm xúc nhu cầu nhận thức người; quan điểm cịn có L.X Xolovaytrich, A.X Petroxki Nghiên cứu hứng thú nhận thức học sinh, có N.G Marozova (1967) nghiên cứu “Tác dụng dạy học nêu vấn đề đến hứng thú nhận thức học sinh” Tác giả A Anherxki “Bàn vấn đề giáo dục hứng thú cho học sinh cấp 90 Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Côcho trẻ vỗ tay theo nhạc hát “Vào rừng - Trẻ vừa vừa vỗ tay theo hoa” kết hợp tham quan vườn hoa cô nhạc hát - Đố biết vườn hoa lớp có - Có hoa hồng, hoa cúc, … hoa gì? - Các thấy hoa hồng nào? - Hoa hồng có màu đỏ, cánh hoa trịn,… - Hoa cúc có đặc điểm gì? - Hoa cúc có màu vàng, cánh hoa dài…) - Giáo dục: Mỗi loại hoa có đặc điểm - Trẻ lắng nghe mùi thơm khác nhau, loại hoa đẹp, hoa dùng để trang trí ngày lễ, ngày hội, ngày tết…Vì phải biết yêu hoa chăm sóc cho hoa, để vườn hoa lớp ta lúc rực màu tươi sắc Hoạt động 2: Quan sát mẫu, hướng dẫn trẻ thực xếp hình hoa từ hột hạt - Sắp tới ngày 20-11 cô có - Trẻ trả lời q để tặng giáo chưa nhỉ? - Cơ chuẩn bị quà cho cô giáo cô đấy, nhìn xem chuẩn bị q - Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát trò - Trẻ quan sát tranh chuyện với trẻ mẫu cô - Các thấy tranh cô nào? - Tranh đẹp có nhiều hoa - Muốn làm hoa cô - Phải dán nhiều hạt lên để có biết phải làm không? tạo thành hoa - Cô hướng dẫn cho trẻ lời kỹ xếp hột - Trẻ lắng nghe cô hướng hạt dẫn 91 + Xếp dán nhụy hoa: Trước hết dùng tăm bơi keo sau xếp hạt theo nét vẽ cơ, xếp từ trái sang phải tạo thành hình trịn làm nhụy hoa +Xếp dán cánh hoa: Bôi keo theo đường cong cánh hoa sau xếp hạt từ trái sang phải cho cánh hoa, xếp xong cánh thứ nhất, tiếp tục bôi keo xếp dán cánh thứ hai, thứ ba,…lần lượt hết tất cánh hoa + Xếp dán hoa tương tự + Sau xếp dán hoa xong trẻ lấy bút màu để vẽ thân cành cho hoa - Cô gợi ý cách xếp dán, cách lựa chọn hột hạt với nhiều màu sắc khác để tạo nhiều hoa khác - Cô gợi hỏi ý tưởng lớp để biết sở - Trẻ nêu lên ý tưởng thích, khả số trẻ hỏi trẻ tư ngồi Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô tạo tranh hoa đặc - Trẻ trả lời: Có ạ! biệt từ hột hạt Chúng có muốn làm thật nhiều hoa xinh xắn không nào? - Cho trẻ tiến hành thực xếp hình hoa từ hột - Trẻ xếp dán hoa từ hột hạt hạt - Cô bật nhạc không lời trẻ hoạt động - Cô ý, bao quát giúp đỡ trẻ - Trong q trình bao qt ln ln động viên khuyến khích trẻ thực Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm trẻ - Cho trẻ mang sản phẩm treo lên giá nhận xét: + Con thích sản phẩm bạn nhất? Vì sao? - Trẻ nêu lên nhận xét 92 + Cơ nhận xét chung tun dương trẻ Hoạt động 5: Kết thúc - Trẻ tuyên dương Cho trẻ mang tranh vừa làm tặng cho cô giáo - Cômở nhạc hát “ Bông hồng tặng cô” - Trẻ mang tranh tặng cho cô 93 GIÁO ÁN Chủ đề Đề tài : Thế giới động vật : Xếp hình đàn cá vỏ sị, vỏ hến (Theo đề tài) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm hình dạng loại cá khác - Trẻ biết dùng tăm nhúng keo (hồ) bôi (phếch) để dán chi tiết với - Trẻ biết xếp, dán vỏ hến, vỏ sị thành hình cá - Trẻ biết nói lên ý tưởng Kĩ - Luyện kĩ xếp dán để tạo thành hình cá vỏ hến, vỏ sò - Rèn khéo léo đơi tay, linh hoạt ngón tay - Phát triển kĩ sáng tạo cho trẻ - Rèn kĩ ghi nhớ, ý, tư tưởng tượng cho trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường - Sau hoạt động xong trẻ biết thu dọn đồ dùng sẽ, gọn gàng II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô - Trang trí bể cá ngồi trời - Một số tranh mẫu cô - Nhạc hát: Cá vàng bơi (Nhạc sĩ: Hà Hải), nhạc không lời trẻ hoạt động Đồ dùng trẻ - Vỏ hến, vỏ sị, rổ đựng, tăm bơng, hồ dán đủ cho trẻ - Khăn lau tay cho trẻ - Trẻ trang phục gọn gàng III CÁCH TIẾN HÀNH 94 Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ vừa vừa vỗ tay vòng quanh bể cá - Trẻ vừa vừa vỗ tay trời cô làm, theo nhạc hát “Cá vàng bơi” tác giả Hà Hải - Các bạn có biết khơng? - Là cá ạ! - Các cá làm nhỉ? - Các bơi để bắt bọ - Chúng nên làm để bảo vệ nguồn nước? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước - Trẻ lắng nghe Hoạt động 2: Quan sát mẫu, hướng dẫn trẻ xếp hình đàn cá từ vỏ sị, vỏ hến - Cơ có nhiều cá bơi lội bể cá - Cô cho trẻ xem tranh Nhưng cá cô dược làm đặc mẫu biệt Các bạn nhỏ có muốn biết khơng nào? - Cô cho trẻ xem tranh đàn cá làm từ - Trẻ quan sát vỏ sò, vỏ hến - A nhìn xem nhỉ? - Đó cá ạ! - À nhiều cá bơi không nào? - Trẻ trả lời - Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát trò chuyện với trẻ - Chúng có biết đàn cá làm từ - Được làm từ vỏ sò ạ! nguyên liệu khơng nào? - À làm từ miếng vỏ sò, vỏ hến ghép lại - Thật đặc biệt không Vậy bạn nhỏ có - Có ạ! muốn làm cá cho riêng khơng nào? - Chúng có biết làm để xếp hình - Trẻ trả lời 95 cá không nào? - Cô hướng dẫn cho trẻ lời kỹ xếp dán - Trẻ lắng nghe + Xếp dán cá: Cơ in hình cá lên giấy Trẻ xếp vỏ sò, vỏ hến lên thân đầu cá Trẻ sử dụng băng dính hai mặt keo để dán + Sau xếp dán cá trẻ lấy bút màu để vẽ cỏ hoa lên giấy lên vỏ sị, vỏ hến Như điểm thêm vài chi tiết mắt cá - Cô gợi ý cách xếp dán, cách lựa chọn vỏ sò, vỏ hến với nhiều màu sắc khác để trẻ có sản phẩm đa dạng phong phú màu sắc hình dạng - Cơ gợi hỏi ý tưởng lớp để biết sở - Trẻ nêu lên ý tưởng thích, khả số trẻ hỏi trẻ tư ngồi Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô tạo tranh đàn cá đặc - Có ạ! biệt vỏ sị vỏ hến Chúng có muốn làm thật nhiều cá đặc biệt không nào? - Cho trẻ tiến hành thực xếp hình đàn cá từ vỏ - Trẻ thực sị, vỏ hến - Cơ bật nhạc không lời trẻ hoạt động - Cô ý, bao quát giúp đỡ trẻ - Trong q trình bao qt ln ln động viên khuyến khích trẻ thực Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm trẻ - Cho trẻ mang sản phẩm treo lên giá nhận xét: + Con thích sản phẩm bạn nhất? Vì sao? - Trẻ nhận xét + Cô thấy bạn làm đẹp Các bạn - Trẻ hào hứng nhỏ có muốn cho bể cá cô thêm 96 nhiều bạn cá không nào? Hoạt động 5: Kết thúc - Cô cho trẻ mang tranh dán xung quanh bể cá - Trẻ lên trưng bày sản - Cô mở nhạc hát “Cá vàng bơi” cho trẻ lên dán phẩm sản phẩm 97 PHỤ LỤC MỘT SỐ CÔNG THỨC TỐN HỌC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Cơng thức tính phần trăm 𝐶% = Trong đó: C: Phần trăm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm 𝑓𝑖 100% n 98 PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẺ NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG (Các lớp tuổi trường mầm non Lương Lỗ) Lớp tuổi A1 - Nhóm thực nghiệm STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Lê Nhất Anh 14/05/2012 Lê Xuân Bắc 08/07/2012 Lê Mạnh Hà 03/07/2012 Cù Thái Hà 24/01/2012 Bùi Hòa Hiệp 03/10/2012 Lê Đức Hiếu 27/09/2012 Lê Quang Huy 11/08/2012 Nguyễn Đức Kiên 11/02/2012 Bùi Duy Khánh 04/03/2012 10 Bùi Phương Linh 02/09/2012 11 Bùi Đức Bảo Long 23/07/2012 12 Nguyễn Nhật Long 28/06/2012 13 Bùi Đức Long 11/08/2012 14 Bùi Vũ Long 21/10/2012 15 Đào Phương Ly 15/07/2012 16 Lê Thị Ngọc Mai 19/07/2012 17 Lê Trà My 03/10/2012 18 Nguyễn Lê Hà My 18/10/2012 19 Phạm Hoài Nam 28/08/2012 20 Cù Thị Hồng Ngọc 14/09/2012 21 Nguyễn Thu Thảo 22/08/2012 22 Lê Thanh Thảo 02/08/2012 23 Nguyễn Thế Thuận 05/01/2012 24 Lê Huyền Trang 07/07/2012 25 Nguyễn Quốc Việt 20/02/2012 99 Lớp tuổi A2 - Nhóm đối chứng STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Đinh Lê Nhật Anh 18/04/2012 Nguyễn Hà Anh 13/04/2012 Phan Quỳnh Anh 28/10/2012 Phạm Nguyệt Ánh 24/01/2012 Hoàng Quốc Bảo 23/08/2012 Đào Tiến Đức 08/04/2012 Lê Anh Đức 24/12/2012 Nguyễn Ngọc Hà Giang 26/06/2012 Lê Thu Hà 21/11/2012 10 Đào Anh Hào 25/01/2012 11 Lê Bảo Hân 16/12/2012 12 Bùi Trọng Hậu 21/06/2012 13 Lê Thị Lan Hương 08/02/2012 14 Phạm Văn Long 04/01/2012 15 Vũ Xuân Mai 01/11/2012 16 Nguyễn Quang Minh 01/09/2012 17 Nguyễn Bảo Nam 07/12/2012 18 Dương Thị Hồng Ngọc 17/12/2012 19 Lê Chí Tiến 25/01/2012 20 Lê Minh Tú 18/12/2012 21 Phạm Đức Tuấn 25/09/2012 22 Lã Phạm Nhật Uyên 23/08/2012 23 Bùi Ánh Khánh Vân 25/08/2012 24 Bùi Hà Vi 30/01/2012 25 Bùi Thị Thanh Xuân 28/10/2012 100 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BIỂU HIỆN HỨNG THÚ CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TỪ CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN Trẻ hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên Trẻ hoạt động “ Chắp ghép thuyền biển” 101 Trẻ hoạt động “Chắp ghép côn trùng từ cây” 102 Một số sản phẩm tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên trẻ Trẻ chắp ghép vật 103 104 Trẻ xếp dán từ hột hạt ... dụng biện pháp nhằm kích thích hứng thú cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ ngun vật liệu thiên nhiên - Thực trạng biểu tính hứng thú trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình từ nguyên. .. tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên - Điều tra thực trạng việc sử dụng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu. .. Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên 38 2.2.1 Biện pháp 1: Tích cực cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu thiên

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w