Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VỚI NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VỚI NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Vân Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo trường Đại Học Hùng Vương, đặc biệt Cô giáo Th.s Nguyễn Thị Hồng Vân tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đến nay, đề tài “Phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên” hồn thành Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Các thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, bạn sinh viên lớp K14 - Đại học Giáo dục Mầm non A toàn thể thầy cô giáo, cháu học sinh lớp - tuổi trường mầm non Hùng Vương trường Mầm non Sao Mai - Thị xã Phú Thọ giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực đề tài Tôi xin cảm ơn bạn học chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, hỗ trợ tơi tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Thắm ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Tính tích cực việc phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1.1.3 Phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên 17 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 27 1.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 27 1.2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 27 1.2.3 Phương pháp khảo sát 28 1.2.4 Kết nghiên cứu thực trạng 28 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA TRẺ TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VỚI NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN 37 2.1 Cơ sở định hướng xây dựng số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên 37 2.1.1.Căn vào mục tiêu giáo dục mầm non hoạt động tạo hình 37 2.1.2 Căn vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nội dung hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 38 2.1.3 Dựa vào đặc điểm phát triển tâm lí khả hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 39 2.1.4 Căn vào thực tiễn việc tổ chức hoạt động tạo hình số trường mầm non 39 2.2 Những nguyên tắc xây dựng biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên 41 2.2.1 Đảm bảo tính phát triển 41 iii 2.2.2 Đảm bảo tính giáo dục thẩm mĩ 42 2.2.3 Đảm bảo vệ sinh an toàn 42 2.2.4 Thực quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trình hoạt động 43 2.3 Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên 44 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng vật liệu thiên nhiên phong phú, đa dạng hướng tới việc phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi 44 2.3.2 Biện pháp 2: Mở rộng chủ đề hoạt động, nội dung tạo hình nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo - tuổi 46 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý, lời nhận xét, hướng trẻ vào việc tích cực tham gia hoạt động 48 2.3.4 Biện pháp 4: Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức hoạt động tạo hình, khuyến khích tham gia hoạt động nhóm trẻ - tuổi 50 2.3.5 Biện pháp 5: Đánh giá cho trẻ tự đánh giá mức độ tích cực trẻ hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên 51 2.3.6 Biện pháp 6: Phối hợp gia đình tham gia ủng hộ hoạt động trẻ 53 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 56 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 56 3.2.2 Phạm vi thực nghiệm 56 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 56 3.3 Các tiêu chí đánh giá thang đánh giá 56 3.3.1 Tiêu chí đánh giá 56 3.3.2 Thang đánh giá 57 3.4 Nội dung thực nghiệm 58 3.5 Tiến hành thực nghiệm 59 3.5.1 Tiến hành đo trước thực nghiệm 59 3.5.2 Tiến hành đo đầu 60 iv 3.6 Kết thực nghiệm 60 3.6.1 Kết đo trước thực nghiệm 60 3.6.2 Tổ chức thực nghiệm tác động 63 3.6.3 Kết đo đầu sau thực nghiệm 65 Tiểu kết chương 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 v DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tính tích cực trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước thực nghiệm (theo TC 60 mục 3.3) Bảng 3.2 Kết đo đầu vào trước thực nghiệm tính tích cực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (tính 62 theo %) Bảng 3.3 Tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau thực nghiệm (tính theo TC) 65 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN Tên biểu đồ STT Trang Biểu đồ 3.1 Tính tích cực trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước thực nghiệm (theo 61 TC mục 3.3) Biểu đồ 3.2: Kết đo đầu vào trước thực nghiệm tính tích cực nhóm thực nghiệm đối chứng (tính 62 theo %) Biểu đồ 3.3 Tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau thực nghiệm (tính theo TC) 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục - đào tạo có tác dụng to lớn đến toàn đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội Phát triển giáo dục - đào tạo sở để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược người Đảng Nhà nước ta Chính sách giáo dục quốc sách hàng đầu thể điều 35 Hiến pháp 1992: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, đến năm 2001 sửa thành: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” Như vậy, quy định Hiến pháp, Đảng Nhà nước ta xác định tầm quan trọng giáo dục Theo quan điểm nhà nước ta, khơng có đầu tư mang lại nhiều lợi ích đầu tư cho giáo dục, giáo dục hoạt động mà qua hình thành nên nhân cách công dân, đào tạo nên người lao động có nghề, động, sáng tạo, tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Đặc biệt giáo dục mầm non - bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, cần đầu tư phát triển để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Bởi giữ vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Việc phát huy tính tích cực cho trẻ tất hoạt động (hoạt động vui chơi, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động khám phá, ) mục tiêu nhiệm vụ quan trọng ngành học Đối với trẻ, phát huy tính tích cực có liên quan trực tiếp đến phát triển nhận thức phát triển toàn diện Khi trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giúp trẻ nhận thức tốt vật, gợi cho trẻ xúc cảm tình cảm thẩm mĩ, phát triển kĩ kĩ xảo từ giúp hồn thiện nhân cách trẻ, để trẻ phát triển toàn diện Một hoạt động ưa thích trẻ hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng Nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh Hoạt động tạo hình góp phần phát triển trí tuệ, trẻ tìm tịi khám phá để tạo tranh đẹp, giúp trẻ hiểu biết thêm giới xung quanh Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo nói chung tính tích cực nói riêng tiền đề cho phát triển tính tích cực sau trẻ Trong hoạt động tạo hình, việc làm quen sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động giúp trẻ bộc lộ tính tích cực q trình tham gia hoạt động Khi sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, trẻ phải thể hình tượng dựa vào đề tài nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có Để tạo nên sản phẩm theo đề tài từ nguyên vật liệu thiên nhiên, trẻ phải liên tưởng, tưởng tượng để tái lại biểu tượng tạo hình Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động góp phần củng cố kiến thức học nên trẻ cần có tính chủ động, tích cực để tạo sản phẩm tạo hình đẹp, phong phú Tổ chức hoạt động tạo hình thường xun hợp lí góp phần lớn vào việc phát huy tính tích cực trẻ phát triển kĩ khác sống Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên - Đánh giá thực trạng biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ số trường mầm non - Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên 69 học cho phù hợp - Bồi dưỡng cho giáo viên mầm non sở lý luận kỹ tổ chức tiết học thông qua hội thảo, chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn - Đầu tư trang thiết bị “máy trình chiếu” để giáo viên thực giảng dạy có hiệu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Lang (2010), Giáo dục học mầm non tập I, II, III, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Hồng Phương (2002), Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục học mầm non – vấn đề lí luận thực tiễn, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lê Thanh Thủy (2004), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Quốc Toản, Giáo trình phương pháp họat động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Hịa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi học tập, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003 - 2004), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi, (Theo nội dung đổi hình thức tổ chức, hoạt động giáo dục) 10 Lê Thanh Thủy (1992), Nghiên cứu mối quan hệ tích cực nhận thức phát triển tính sáng tạo hoạt động trẻ mẫu giáo, Tạp trí nghiên cứu giáo dục số 11 WW.mamnon.com 12 Kay Margetts (2009), Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non giai đoạn nay, NXB Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực - tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ GD - ĐT - Vụ GV 14 Lý Thu Hương (1998), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục 71 15 Đặng Vũ Hoạt, Ngô Hiệu (2003), Vấn đề hoàn thiện phương pháp dạy học, NXBĐHSP Hà Nội 16 Trần Kiên (2003), Tích cực hóa hoạt động học tập học học sinh, Thông tin khoa học giáo dục 17 Viện CL CTGD, trung tâm nghiên cứu chất lượng phát triển chương trình giáo dục mầm non (2006), Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Hà Nội 18 Đặng Thành Hưng (2003), Hoạt động phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo, Tạp chí giáo dục Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huệ (2001), Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Hà Nội 20 Phạm Việt Hà, Hướng dẫn làm đồ chơi vật liệu dễ tìm, NXB Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Giáo viên mầm non việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ - tuổi Họ tên: Trình độ văn hóa: Trình độ chuyên môn: Phụ trách nhóm lớp: Số năm giảng dạy lớp MGL: Số năm công tác ngành: Cơ quan công tác: Để góp phần nâng cao chất lượng tạo hình phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi, xin chị vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà chị cho phù hợp trả lời ngắn gọn số câu hỏi Câu 1: Theo chị, hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên có vai trị việc phát huy tính tích cực trẻ - tuổi? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Chị có thườngg xun tổ chức hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ - tuổi khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 3: Chị thường lựa chọn kĩ để phát huy tính tích cực trẻ thơng qua hoạt động tạo hình cáckĩ đây: Vẽ Nặn Xé, dán Chắp ghép Kĩ khác Câu 4: Theo chị, vấn đề giáo viên ý tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ gì? Tính tích cực hoạt động Hướng dẫn trẻ Kết tạo hình Câu 5: Những khó khăn chị thường gặp phải tổ chức hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn gì? Câu 6: Theo chị hiệu việc phát huy tính tích cực cho trẻ 5- tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên chịu ảnh hưởng yếu tố nào? Về giáo viên Về trẻ Về phụ huynh Về sở vật chất Yếu tố khác Câu 7: Chị có đề xuất để tổ chức hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên kích thích phát huy tính tích cực trẻ cách tối đa nhất? PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Các sản phẩm tạo thành từ Tranh đàn cá bơi Con chim Con rùa Con bướm Những vật đáng yêu Con công Các sản phẩm tạo thành từ hột, hạt Tranh làng quê làm từ hạt gạo Cây lau từ hạt bí Cây thơng từ hạt đỗ Ơ tơ từ hạt dưa Thiên nga từ hạt cà phê Các sản phẩm tạo thành từ sỏi, đá Bầy ong làm từ sỏi Gia đình sỏi Vườn hoa mùa xuân Chú gấu ngộ nghĩnh Hoa làm từ sỏi Cảnh thuyền biển Các sản phẩm tạo thành từ củ, Làm thỏ từ bưởi Làm cua từ táo Làm nhím từ nho Làm chó từ chuối Con chó làm từ múi bưởi PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẺ TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG VÀ TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI Lớp tuổi A1 trường Mầm non Hùng Vương - lớp thực nghiệm Giới tính STT Họ tên Ngày sinh Nam Nữ Nguyễn Ngọc Minh Châu 23/01/2014 x Nguyễn Thái Phong 17/6/2014 x Nguyễn Vũ Phong 26/4/2014 x Nguyễn Hoài An 01/03/2014 x Hà Trần Phương Chi 09/7/2014 x Đinh Gia Huy 15/4/2014 x Phạm Danh Khoa 18/5/2014 x Trần Hà Anh 27/6/20`4 Nguyễn Thái Sơn 11/10/2014 10 Nguyễn Gia Hân 03/6/2014 x 11 Tống Khánh Ngọc 18/9/2014 x 12 Tô Huy Khánh 26/3/2014 x 13 Vy Hồng Quân 05/6/2014 x 14 Mai Minh Ngọc 13/2/2014 x 15 Trần Ngọc Minh Châu 04/5/2014 x 16 Lê Thị Minh Tuệ 12/6/2014 x 17 Phí Nhật Linh 08/7/2014 x 18 Nguyễn Minh Đức 15/8/2014 19 Đinh Thúy Hằng 27/4/2014 20 Trần Gia Huy 16/5/2014 x 21 Trình Gia Phong 11/7/2014 x x x x x 22 Nguyễn Hải Anh 10/02/2014 x 23 Trần Trường Giang 29/6/2014 24 Nguyễn Thị Như Quỳnh 18/4/2014 x 25 Nguyễn Ngọc Lan Chi 03/12/2014 x 26 Trần Hà Phương Anh 10/10/2014 x 27 Tống Thị Kim Thu 21/10/2014 x 28 Hà Hải Anh 09/12/2014 29 Bùi Minh Châu 08/4/2014 30 Trần Gia Huy 16/9/2014 x 31 Trần Nhật Anh 19/12/2014 x 32 Trịnh Công Thành 22/9/2014 x 33 Phạm Thanh Trúc 24/7/2014 34 Phan Bùi Tuấn Anh 15/3/2014 x 35 Phan Đức Thành 26/6/2014 x x x x x Lớp Sơn Ca trường Mầm non Sao Mai - Lớp đối chứng STT Họ tên Ngày sinh Giới tính Nam Nữ Nguyễn Nhật An 01/02/2014 x Nguyễn Hồng Ánh 16/6/2014 x Nguyễn Ngọc Ánh 25/7/2014 x Đỗ Lê Gia Bảo 30/9/2014 Nguyễn Bảo Châm 11/8/2014 x Trần Diệp Chi 26/3/2014 x Lê Kim Chi 29/10/2014 x Hán Việt Cường 14/6/2014 x Nguyễn Tiến Đạt 22/12/2014 x 10 Nguyễn Quốc Đạt 08/01/2014 x 11 Nguyễn Việt Đức 17/7/2014 x 12 Hồ Hương Giang 23/5/2014 x 13 Nguyễn Song Hà 10/9/2014 x 14 Trần Minh Hải 25/01/2014 x 15 Ngô Duy Hưng 31/7/2014 x 16 Nguyễn Quang Hưng 16/3/2014 x 17 Cao Trung Hiếu 11/02/2014 x 18 Hà Ngọc Bảo Khanh 30/1/2014 19 Đỗ Hoàng Khang 12/6/2014 20 Lê Ngọc Nhi 16/9/2014 21 Hà Nhật Long 05/7/2014 x 22 Lê Gia Phong 27/6/2014 x 23 Nguyễn Kim Thư 03/12/2014 x 24 Đặng Quỳnh Trang 23/12/2014 x 25 Đào Nam Tiến 08/6/2014 x x x x x 26 Đào Hoàng Hưng Thịnh 15/9/2014 x 27 Nguyễn Gia Bảo 29/2/2014 x 28 Thân Gia Khánh 20/11/2014 x 29 Lê Hồng Nhung 21/2/2014 x 30 Đặng Thảo Nguyên 06/10/2014 x 31 Phạm Ánh Tuyết 30/10/2014 x 32 Ngô Tuấn Hưng 27/8/2014 33 Hà Đặng Mai Phương 01/03/2014 x 34 Đinh Ngọc Thu Ngân 12/12/2014 x 35 Hán Minh Tùng 09/8/2014 x x ... trẻ tạo nhiều sản phẩm tạo hình hấp dẫn, phát huy tính tích cực trẻ hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên 1.1.3 .6 Phát huy tính tích cực trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với. .. tâm đến hoạt động trẻ nói chung, hoạt động tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên nói riêng Tuy nhiên, để hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên thực phát huy tính tích cực trẻ cần... pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình