Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
307,76 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em nhân cách hình thành hoàn thiện dần với tốc độ phát triển nhanh lứa tuổi mầm non Vì mặt phải tôn trọng trẻ em mặt khác phải tổ chức chăm sóc giáo dục cho trẻ phù hợp với lứa tuổi trẻ phát triển đầy đủ nhân cách Trẻ em lứa tuổi phát triển chưa hoàn thiện thể chất lẫn trí tuệ, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo dục mầm non chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, đảm bảo cho trẻ có thể khỏe mạnh tham gia tốt tất hoạt động khác : học tập, vui chơi, nhằm phát triển đạo đức, trí tuệ, tình cảm Chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ trình thống nhất, đặc điểm phát triển mặt sinh lý, tâm lý trẻ lứa tuổi nên không tách rời nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục, bảo vệ ta làm nhiệm vụ tức thực nhiệm vụ Chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ cần tiến hành lứa tuổi mầm non mà nhiệm vụ quan trọng việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ chăm sóc vệ sinh rèn thói quen vệ sinh cho trẻ đồng thời rèn cho trẻ số thới quen vệ sinh đơn giản phù hợp với lứa tuổi Việc rèn thói quen vệ sinh nói chung thói quen vệ sinh thân thể nói riêng cho trẻ mầm non có ý nghĩa vơ to lớn giúp cho có hiểu biết đắn cần thiết phải giữ gìn vệ sinh, giúp cho thể sẽ, khỏe mạnh, qua trẻ có số kĩ vệ sinh đơn giản tự vệ sinh cho thân : kĩ rửa mặt, kĩ rửa tay, kĩ mặc quần áo Ngoài việc rèn thói quen vệ sinh cho trẻ cịn giúp trẻ rèn luyện số phẩm chất đạo đức : tính tự giác, tính kiên trì, tính độc lập, Trẻ em lứa tuổi mầm non có phát triển định mặt thể chất Các quan hệ quan hoàn thiện vận động trẻ ngày phức tạp Sự phát triển trí tuệ diễn mạnh mẽ từ tư trực quan hành động sang tư trực quan hình tượng Ngôn ngữ trẻ ngày phát triển mở rộng Chính mà rèn thói quen vệ sinh cho trẻ lứa tuổi mà đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo hoàn toàn phù hợp với phát triển khả trẻ Q trình rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tiến hành với trẻ từ - tuổi, trẻ - tuổi song cần thiết phải tiến hành thường xuyên khắc sâu trẻ - tuổi Ở lứa tuổi tư ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh, mối quan hệ mở rộng thêm hiểu biết kinh nghiệm sống hạn chế, kĩ chưa thành thục Cần phải rèn cho trẻ thói quen vệ sinh để trẻ tự khẳng định thân tự bảo vệ sức khỏe Trẻ - tuổi khả học hỏi, tiếp thu nhanh nhớ lâu điều mà trẻ cho Tính tự giác kỉ luật trẻ - tuổi cao so với trẻ - tuổi, phối hợp vận động tốt nhiều Đây điều kiện thuận lợi giúp trẻ rèn thói quen vệ sinh, hành động đơn giản lặp lặp lại gắn với trình ăn, ngủ, vệ sinh Nếu ta khơng rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ khó sửa đổi trẻ lớn Ở trường mầm non trình giáo dục rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tiến hành nhiều hình thức khác đan xen hoạt động học tập, chế độ sinh hoạt ngày, hoạt động vui chơi, rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình hình thức giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo,nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo.Rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ thực thoải mái dễ dàng tiếp thu kĩ vệ sinh thân thể 3 Trong thực tế giáo dục mầm non nay, việc rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ quan tâm ý thực nhiều hình thức khác như: hoạt động tạo hình, chế độ sinh hoạt ngày, hoạt động vui chơi Tuy nhiên việc rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non nói chung trường mầm non Gia Thanh - huyện Phù Ninh -tỉnh Phú Thọ chưa cao nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân chủ yếu giáo viên chưa sử dụng biện pháp cách hợp lý Bản thân sinh viên sư phạm mầm non mong muốn đóng góp kiến thức học hỏi khám phá trình học vào nghiệp chăm sóc giáo dục trẻ em Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài 2.1 Về lí luận - Làm rõ sở lý luận việc rèn luyện thói quen vệ sinh thân cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình - Xác định sở khoa học việc đề xuất số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 2.2 Về thực tiễn - Làm rõ thực trạng việc rèn luyện thói quen vệ sinh thân cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình - Xác định rõ mức độ biểu thói quen vệ sinh thân thể trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - thơng qua hoạt động tạo hình - Xây dựng mối quan hệ nhà trường gia đình việc rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ -6 tuổi - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể - Kết nghiên cứu có được, giúp trang bị tốt kiến thức kỹ năng, kỹ sảo rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi Qua trẻ có thái độ tích cực với với người khác Đồng thời trẻ cịn hình thành phát triển ý thức, kĩ cho thân Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình, từ đề xuất số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình nhằm nâng cao mức độ rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình - Đề xuất số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình - Thực nghiệm biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài số vấn đề sau: - Nghiên cứu số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 5 - Nghiên cứu thực nghiệm trẻ -6 tuổi trường mầm non Gia Thanh - huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ thời gian từ tháng đến tháng năm 2019 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp: Sưu tầm, đọc phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa khái quát hóa lý thuyết, từ rút kết luận khoa học làm sở để khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng, đề xuất số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát số hoạt động cô trẻ trường mầm non: hoạt động vui chơi, hoạt động học tập đặc biệt hoạt động tạo hình để tìm hiểu rõ thực trạng rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 6.2.2 Phương pháp điều tra Chúng sử dụng phương pháp điều tra phiếu (Ankét) để tìm hiểu ý kiến giáo viên nội dung, hình thức, biện pháp cách thức tổ chức trình rèn luyện vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo làm rõ khó khăn giáo viên q trình rèn luyện thói quen cho trẻ 6.2.3 Phương pháp đàm thoại - Đàm thoại với giáo viên nhằm làm rõ thuận lợi khó khăn mà giáo viên gặp phải cách thức tổ chức việc rèn luyệnthói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình - Trị chuyện với trẻ nhằm tìm hiểu hứng thú trẻ với hoạt động tạo hình khả tham gia hoạt động trẻ 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm giáo viên việc rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi nói chung hoạt động tạo hình nói riêng 6 6.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng biện pháp đề xuất việc rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi trình tổ chức hoạt động tạo hình nhằm xác định tính hiệu quả, tính khả thi biện pháp đề 6.3 Phương pháp xử lý số liệu Thu thập số liệu trình nghiên cứu việc rèn luyện thói quen rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình xử lí số liệu, từ đưa kết luận Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu phụ lục Nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc rèn luyện thói quen sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động tạo hình Chương 2: Đề xuất số biện pháp rèn luyện thói quen sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thơng qua hoạt động tạo hình Chương 3: Thực nghiệm sư phạm số biện pháp nhằm rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 7 Phần nội dung CHƯƠNG Cơ sở lý luận thực tiến đề tài 1.1 Cơ sở lý luận khóa luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Cơng tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ mẫu giáo việc quan trọng song điều quan trọng việc rèn những thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ Đây nhiệm vụ cần thiết giúp cho thể phát triển tốt, chống đỡ bệnh tật, tránh dị tật, thích nghi với mơi trường sống, hình thành thói quen để giúp trẻ có nề nếp tốt Chính mà việc rèn thói quen vệ sinh nói chung rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ em nói riêng nhiều nhà giáo dục giới quan tâm nghiên cứu Rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ em nhà giáo dục Xô Viết nghiên cứu từ sớm đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Các tác giả A.N.Kabanơp A.P.Trabôpxcaia tác phẩm “Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ em trước tuổi học” nhấn mạnh việc cần thiết phải rèn thói quen vệ sinh cho trẻ cần gây cho trẻ em thói quen giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh sinh hoạt gia đình” [14] Theo tác giả trẻ em cần phải có thới quen vệ sinh giữ gìn cho thân giữ gìn vệ sinh cho người gia đình bạn bè xung quanh Qua đưa sở sinh lý cho việc giáo dục vệ sinh nói chung rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ em nói riêng Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo thể chưa phát triển hoàn thiện đủ để ta rèn luyện tạo cho trẻ thói quen vệ sinh thân thể từ nhỏ Trẻ phải bắt đầu rèn thói quen từ việc nhỏ lớn lên trẻ phát triển cách toàn diện 8 Tác giả Nhechaeva tác phẩm “Giáo dục trẻ mẫu giáo lao động” nhấn mạnh ý nghĩa việc giáo dục rèn lao động tự phục vụ hình thành phát triển nhân cách trẻ nhỏ Những cơng việc vệ sinh cho thân lao động cho trẻ thấy trẻ lao động tạo sản phẩm người lớn làm đẹp, làm cho thân từ trẻ có nhu cầu thực hành động vệ sinh cách tự giác : “Lao động tự phục vụ ý thường xuyên đến vệ sinh thân thể quần áo chỉnh tề, muốn phải sẵn sàng làm tất việc cần thiết không cần người yêu cầu mà nhu cầu từ bên trong, chấp hành quy tắc vệ sinh” [13] Qua ta thấy lao động tự phục vụ phải tự thực hành động vệ sinh cho thân cách tự giác không cần đến nhắc nhở người khác Và trẻ em vậy, giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ hình thành trẻ em có kỹ năng, kỹ sảo, thói quen vệ sinh nhân cần phải tiến hành cơng tác rèn luyện cách tỉ mỉ, liên tục, thường xuyên, tận dụng hội Tác giả Nhechaeva đề xuất số phương pháp : làm theo thao tác, giải thích lời, nêu gương, luyện tập ngày, Tác giả cho giáo viên cần rèn thói quen cho trẻ cách nhắc nhở thường xuyên, luyện tập thường xuyên, động viên trẻ thực thường xuyên, liên tục Nhà giáo dục A.G.Côvailiôp tác phẩm : “Tâm lý học cá nhân” đề cập tới vệ sinh thân thể cho trẻ em giáo dục lao động tự phục vụ Tác giả nhấn mạnh đến vai trò việc rèn lao động tự phục vụ cho trẻ mà rèn vệ sinh thân thể vô quan trọng Theo A.X.Macarencô nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại với nghệ thuật sư phạm Đó sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu rèn trẻ, cách thức mà giáo viên truyền thụ cho trẻ để trẻ lính hội cách tốt Ở giáo viên cần phải làm mẫu gương trẻ noi theo Tác động song song đến trẻ cần rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ trường gia đình 9 Theo A.I.Xrôkinatrong : “Giáo dục học mẫu giáo” đề cập tới cần thiết phải rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ lứa tuổi mầm non : vệ sinh thân thể sở đảm bảo sức khỏe văn hóa giáo cần phải thường xuyên chăm sóc cho thân em Cô giáo dạy trẻ cách biết giữ gìn vệ sinh cho thân” Qua nghiên cứu nhà giáo dục Xô Viết cho thấy hầu hết tác giả đề cập tới vấn đề: - Ý nghĩa, vai trò việc rèn luyện thói quen vệ sinh có thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo qua nhấn mạnh việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ thơng qua hình thức khác - Nội dung rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ ( có vệ sinh thân thể) - Phương pháp, biện pháp rèn luyện vệ sinh cho trẻ phương pháp nhằm hình thành kỹ kỹ sảo vệ sinh Từ nghiên cứu tiêu biểu số nhà giáo dục Xô Viết ta thấy vấn đề rèn luyệnthói quen vệ sinh nói chung rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mẫu giáo nói riêng nhà giáo dục giới quan tâm ngiên cứu 1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam Vấn đề rèn luyện thói quen vệ sinh nói chung rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ em nói riêng khơng có nhà giáo dục giới nghiên cứu mà Việt Nam nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Nhưng tác giả chủ yếu tập chung vào vấn đề như: ý nghĩa, nội dung, phương pháp rèn thói quen vệ sinh cho trẻ Dưới số tác giả nghiên cứu tiêu biểu họ: Tác giả Hoàng Thị Phương “ giáo trình Vệ sinh trẻ mầm non ” 2014 nhấn mạnh cần thiết phải rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ có rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ Theo tác giả giữ gìn vệ sinh thân thể cho thân tơn trọng người xung quanh, thân có mơi trường xung quanh Nội dung rèn thói quen vệ sinh 10 thân thể cho trẻ em đề cập đến : thói quen rửa mặt, rửa tay, để rèn cho trẻ thói quen vệ sinh tác giả đưa số biện pháp hoạt động giáo dục phong phú , đa dạng như: vui chơi, lao động, học tập, Trẻ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thói quen phát triển cảm xúc tốt trình thực [14] 1.1.2 Rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ -6 tuổi 1.1.2.1 Một số khái niệm a Khái niệm “ thói quen ” “Thói quen hành động cá nhân có tính ổn định, bên vững hình thành trình thực thường xun, liên tục, có chủ đích Thói quen khơng thực mà cịn hệ thống thái độ gắn liền với nhu cầu cá nhân” b Khái niệm rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể Dựa khái niệm “Rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể” ta hiểu rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mẫu giáo q trình tác động có mục đích, có kế hoạc người ni dạy trẻ Q trình phải tiến hành thường xuyên liên tục nhằm tác động đến tình cảm thái độ, lý trí trẻ từ đến tuổi, để hình thành giúp trẻ có hiểu biết, kỹ năng, thái độ đắn có nhu cầu việc giữ gìn vệ sinh thân thể khỏe mạnh 1.1.2.2 Cơ chế việc hình thành thói quen vệ sinh thân thể Để hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5-6 tuổi ta cần hình thành hệ thống phản xạ có điều kiện lặp lặp lại theo trình tự định thời gian dài thường xun, liên tục Muốn hình thành thói quen cho trẻ giáo viên cần: - Làm mẫu thao tác cho trẻ cách sử dụng lời nói, hành động, cử - Cho trẻ tự thực hiện, cô giáo cẩn cho trẻ luyện tập lặp lặp lại thao tác thời gian dài, liên tục để trẻ nhớ thực thục -Thường xuyên củng cố thao tác, kỹ vệ sinh điều kiện hoàn cảnh khác 11 1.1.2.3 Mục tiêu rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi Mục tiêu giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ từ 5-6 tuổi xác định dựa vào mục tiêu Giáo dục mầm non, giáo viên vào biểu : Hiểu biết, kỹ năng, thái độ 1.1.2.4 Nội dung rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi 1.1.2.5 Phương pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi - Nhóm phương pháp trực quan - minh họa - Nhóm phương pháp dùng lời - Nhóm phương pháp thực hành - Phương pháp động viên, khuyến khích, nêu gương 1.1.2.6 Phương tiện rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ -6 tuổi 1.1.2.7 Hình thức tổ chức rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi - Lồng ghép hoạt động vui chơi - Lồng ghép hoạt động trẻ 1.1.3 Một số vấn đề hoạt động tạo hình trẻ trường mầm non 1.1.3.1 Khái niệm “ hoạt động tạo hình” “ Hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sang tạo, phản ánh thực sống hình tượng nghệ thuật người không khám phá lĩnh hội giới, mà cịn cải tạo theo quy luật đẹp màu sắc, đường nét, hình khối… gửi gắm tình cảm, tâm hồn người nghệ sĩ vào tác phẩm nghệ thuật” 1.1.3.2 Ý nghĩa hoạt động tạo hình trẻ mầm non * Ý nghĩa hoạt động tạo hình phát triển trí tuệ, nhận thức * Ý nghĩa hoạt động tạo hình phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ giao tiếp xã hội * Ý nghĩa hoạt động tạo hình phát triển thẩm mĩ cho trẻ * Ý nghĩa hoạt động tạo hình phát triển chất trẻ * Ý nghĩa hoạt động tạo hình việc chuẩn bị cho trẻ học trường phổ thơng 1.1.3.3 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 12 - Đặc điểm khả thể đường nét, hình dạng - Đặc điểm khả thể màu sắc - Đặc điểm khả xây dựng bố cục 1.1.4 Rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể thơng qua hoạt động tạo hình 1.1.4.1 Ý nghĩa rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - 6tuổi trường mầm non 1.1.4.2 Tầm quan trọng việc rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể thơng qua hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình có vai trị lớn việc rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5-6 tuổi Hoạt động tạo hình coi hình thức phương tiện hữu hiệu để qua rèn cho trẻ nề nếp, thói quen thói quen vệ sinh đồ dùng, đồ chơi; thói quen vệ sinh thân thể Trong trình hoạt động tạo hình trẻ thường xuyên sử dụng màu, hồ dán, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để làm sản phẩm, đồ dùng đồ chơi tự tạo Nếu khơng giữ gìn vệ sinh có ý thức vệ sinh gây nguy hiểm đến sức khỏe thân 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Vài nét địa bàn điều tra Trường mầm non Gia Thanh thành lập theo Quyết định số 0265 /QĐ-UBND, ngày 21 tháng năm 1890 UBND tỉnh Phú Thọ * Thuận lợi: - Trường mầm non Gia Thanh xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ quan tâm cấp lãnh đạo, quyền địa phương quan tâm đến ngành học, quan tâm tới trường, có sách tạo điều kiện cho nhà trường hoạt động phát triển 13 - Trường mầm non Gia Thanh nằm vùng quê, giao thông thuận tiện cho học sinh đến trường - Khuôn viên trường rộng rãi, môi trường xanh, sạch, đẹp, an tồn phù hợp lứa tuổi mầm non * Khó khăn: - Trường mần non Gia Thanh nằm vùng quê cịn khó khăn kinh tế - Về sở vật chất trang thiết bị phục vụ riêng cho hoạt động tạo hình cịn hạn chế, tác phẩm nghệ thuật đẹp cịn chưa có 1.2.2 Thực trạng nội dung rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non 1.2.2.1 Mục đích điều tra Xác định thực trạng việc rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ – tuổi trường mầm non Gia Thanh xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ để làm rõ sở thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục sau 1.2.2.2 Đối tượng điều tra + 110 trẻ lớp tuổi trường mâm non Gia Thanh + 40 cô giáo phụ trách giảng dạy trường mầm non Gia Thanh Thực trạng nội dung rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non Gia Thanh 1.2.2.3 Nội dung điều tra - Điều tra nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - Điều tra hình thức mà giáo viên sử dụng để rèn luyện thói quen vệ sinh thân thề cho trẻ - Đánh giá mức độ rèn thói quen vệ sinh thân thể trẻ 1.2.2.4 Phương pháp điều tra Nhằm đảm bảo cho việc đánh giá kết thực trạng khách quan xác sử dụng phối hợp nhiều phương pháp để thu thập thơng tin là: - Sử dụng phương pháp điều tra anket 14 - Trao đổi, đàm thoại: với giáo viên, với trẻ - Dự hoạt động, quan sát ghi chép Trên sở đó, đánh giá mức độ rèn thói quen vệ sinh trẻ hoạt động, ý nhiều hoạt động tạo hình trẻ 1.2.2.5 Kết điều tra a Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mầm non b Hình thức mà giáo viên sử dụng để rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ c Thực trạng mức độ rèn thói quen vệ sinh thân thể trẻ - tuổi trường mầm non 15 Kết luận chương Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật, nội dung quan trọng thiếu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy khiếu góp phần phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ 16 CHƯƠNG RÈN LUYỆN THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 2.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động tạo hình 2.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục trẻ mầm non 2.1.2 Căn vào đặc điểm phát triển thể chất trẻ 5- tuổi 2.1.3 Căn vào đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 2.2 Các nguyên tắc đạo việc xây dựng biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non 2.2.1 Việc xây dựng biện pháp phải dựa nguyên tắc đảm bảo thống lí luận thực tiễn vấn đề nguyên cứu 2.2.2 Các biện pháp xây dựng phải phù hợp với mục đích giáodục 2.2.3 Các biện pháp đưa mang tính khả thi 2.2.4 Các biện pháp góp phần tích cực đến phát triển mặt nhân cách trẻ 2.3 Đề xuất số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non 2.3.1 Biện pháp 1: Phân cơng trực nhật theo nhóm hoạt động tạo hình 2.3.2 Biện pháp 2: Tạo điều kiện thuân lợi để trẻ vệ sinh trước sau hoạt động tạo hình 2.3.3 Biện pháp 3: Rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình học 2.3.4 Biện pháp 4: Theo dõi ý thức vệ sinh thân thể trẻ hoạt động tạo hình ngồi học 2.2.5 Biện pháp Cho trẻ sưu tầm phế liệu làm đồ dùng đồ chơi từ phế liệu 17 2.2.6 Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh 18 Kết luận chương Biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi xem xét xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với mục đích, nhiệm vụ, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động ngồi trời Biện pháp xây dựng sở lý luận thực tiễn việc rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ Khi sử dụng biện phát huy mạnh đặc trưng hoạt động tạo hình q trình chăm sóc giáo dục trẻ 19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 3.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm với mục đích kiểm nghiệm lại hiệu việc rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thơng qua hoạt động tạo hình đề xuất chương Đồng thời, chứng minh phù hợp kết thực nghiệm với giả thuyết khoa học đề 3.2 Đối tượng thực nghiệm Để triển khai thực nghiệm chúng tơi chọn nhóm trẻ, đó: + Lớp thực nghiệm gồm 40 trẻ lớp tuổi A + Lớp đối chứng gồm 40 trẻ lớp tuổi B 3.3 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành tất biện pháp để rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình đề xuất chương 3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.5 Cách tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2019 trường mầm non Gia Thanh, quy trình tiến hành theo bước sau: 3.5.1 Khảo sát trước thực nghiệm 3.5.2 Tiến hành thực thực nghiệm tác động 3.5.3 Khảo sát kết sau thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm 20 3.6.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 3.5.3 Kết tác động biện pháp thực nghiệm nhóm trẻ thực nghiệm trước sau thực nghiệm 3.5.4 Kết rèn thói quen vệ sinh thân thể trẻ nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 21 Kết luận chương Với biện pháp đưa thử nghiệm nghiêm túc, khách quan trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Gia Thanh - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ thấy : - Trước TN, mức độ rèn thói quen vệ sinh thân thể nhóm TN ĐC tương đối chưa cao, chủ yếu mức độ TB Yếu Sau TN, mức độ rèn thói quen vệ sinh thân thể nhóm TN cao nhóm ĐC, mức độ Tốt Khá tăng lên mức độ TB Yếu giảm rõ rệt - Sau thực nghiệm, hiệu việc rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ5 -6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình có tiến so với trước thực nghiệm so với lớp đối chứng sử dụng biện pháp thông thường trường mầm non hoạt động tạo hình Hiệu việc thực nghiệm biện pháp khẳng định qua kết kiểm định độ tin cậy Kết TN cho thấy tính phù hợp, hiệu khả thi biện pháp đề xuất Giả thuyết khoa học đề tài đưa kiểm chứng Mặc dù biện pháp đưa khơng biện pháp thực cách thường xuyên linh hoạt trình rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo hài hịa hiệu việc rèn thói quen vệ sinh cho trẻ đạt hiệu cao 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Qua trình nghiên cứu, chúng tơi có số kết luận sau: - Trẻ em thể phát triển non nớt, việc rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ có vai trị vơ quan trọng việc bảo vệ sức khỏe phát triển toàn diện nhân cách trẻ Giúp cho trẻ có kiến thức, kỹ năng, hiểu biết đắn việc giữ gìn vệ sinh thân thể, biết tự bảo vệ sức khỏe cho thân - Thực trạng rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non Gia Thanh – huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ chưa cao - Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non Gia Thanhhuyện Phù Ninh- tỉnh Phú Thọ chúng tơi xây dựng biện pháp rèn thói quen vệ sinh thân thể sau: + Phân công trực nhật theo nhóm hoạt động tạo hình + Tạo điều kiện thuận lợi để trẻ vệ sinh trước sau hoạt động tạo hình + Rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình học Kiến nghị sư phạm 2.1 Đối với ngành học mầm non - Chú trọng việc đạo thực rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ theo hướng tích cực hóa hoạt động trẻ - Khuyến khích giáo viên tìm tòi, sáng tạo biện pháp nhằm nâng cao hiệu rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - Đề cập đến cách cụ thể mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức hướng dẫn rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - Đầu tư sở vật chất, tạo khơng gian phịng học rộng rãi, thoáng mát, chuẩn bị phương tiện đồ dùng, đồ chơi tạo điều kiện để trẻ tham gia hoạt động tự thoải mái 23 2.2 Đối với trường mầm non - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm cung cấp cho giáo viên sở lý luận việc rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ Đồng thời, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ rèn thói quen vê sinh thân thể cho trẻ Khuyến khích giáo viên sử dụng linh hoạt biện pháp rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - Số lượng trẻ lớp không đông tạo điều kiện để trẻ bao qt tồn trẻ - Phối hợp chặt chẽ với gia đình cơng tác rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 2.3 Đối với giáo viên - Thường xuyên học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn - Chủ động, sáng tạo, vận dụng linh hoạt chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non vào q trình rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - Xây dựng chủ đề, nội dung, môi trường giáo dục rèn thói quen vệ sinh thân thể phù hợp với nhận thức vốn kinh nghiệm trẻ sống - Ln tìm tịi, sáng tạo biện pháp để nâng cao hiệu rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - Phối hợp với phụ huynh q trình rèn thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 2.4 Đối với phụ huynh - Làm tốt cơng tác phối hợp gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, tạo điền kiện ủng hộ, đóng góp vật chất tinh thần - Khuyến khích trẻ sáng tạo, u thích hoạt động tạo hình tha gia hoạt động tạo hình lúc nơi 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kỳ Anh, Chăm sóc giáo dục trẻ 1- tuổi, NXB Giáo dục Đào Thanh Âm – Trinh Dân – Nguyễn Thị Hịa – Đinh Văn Vang, Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục mầm non ( Ban hành theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Mai Huy Bồng(2010), An toàn cho trẻ em trường học,NXB Trẻ Nguyễn Lăng Bình(1999), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình , NXB Giáo dục Nguyễn Mai Chi, Lê Thị Ngọc Ái(2000),Chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ từ -6 tuổi, NXB Giáo dục, NXB Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Đức – Nguyễn Thanh Thủy (2013), Các hoạt động tạo hình trẻ mầm non (Theo chương trình giáo dục mầm non mới), NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm 10 Ngơ Cơng Hồn(1995), Tâm lí học trẻ em, Tài liệu tham khảo dùng cho hệ đào tạo giáo viên mầm non, Trường CĐSPMGTW 1, Hà Nội 11 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu (2000), Những kỹ phạm mầm non, phát triển kỹ cần thiết cho trẻ em mầm non, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết (2007), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non, NXB Bộ giáo dục đào tạo 13 Hồng Lan, Hà Sơn (2000), 100 thói quen tốt, NXB Hà Nội 14 Hồng Thị Phương (2012), Giáo trình vệ sinh cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm 15 Lê Thanh Thủy(2008),Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm ... trạng rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình, từ đề xuất số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình. .. việc rèn luyện thói quen sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thơng qua hoạt động tạo hình Chương 2: Đề xuất số biện pháp rèn luyện thói quen sinh thân thể cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động tạo hình. .. tạo hình - Đề xuất số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động tạo hình - Thực nghiệm biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5- 6