1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học đọc hiểu các văn bản nghệ thuật theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh lớp 4

129 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Đọc Hiểu Các Văn Bản Nghệ Thuật Theo Hướng Tiếp Cận Năng Lực Cho Học Sinh Lớp 4
Tác giả Nguyễn Thị Kim
Người hướng dẫn ThS. Bùi Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 874,86 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN THỊ KIM DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN THỊ KIM DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS BÙI THỊ THU THỦY Phú Thọ, 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy giáo bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non nói riêng, quý thầy trường Đại học Hùng Vương nói chung tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt năm học Vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp mà cịn hành trang quý báu để bước vào nghề dạy học cách vững tự tin Bằng lịng thành kính biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Bùi Thị Thu Thủy – người tận tình hướng dẫn động viên suốt thời gian nghiên cứu thực khóa luận Trong q trình thực trình bày đề tài chắn khơnng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn! Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Kim ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số tài liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, tháng năm 2019 Sinh viên thực iii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn………………………………………………………… i Lời cam đoan………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………… iii Danh mục cụm từ viết tắt………………………………………… vi Danh mục bảng biểu………………………………………………… vii MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn…………………………………… 3 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 4…… 1.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………… 1.1.1 Giới thuyết chung dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật theo hướng tiếp cận lực Tiểu học…………………………… 1.1.2 Đặc điểm chung tâm lí học sinh tiểu học…………… 1.1.3 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật việc dạy học đọc hiểu 15 Tiểu học …………………………………………………………… 1.1.4 Những vấn đề chung lực…………………………… 20 1.1.5 Đặc trưng dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật theo 23 hướng phát triển lực học sinh Tiểu học………………………… 1.1.6 Đặc điểm yêu cầu việc dạy học đọc hiểu văn 29 iv nghệ thuật cho học sinh lớp 4……………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………… 34 1.2.1 Giới thiệu khái quát trường Tiểu học Phong Châu – thị xã 34 Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ……………………………………………… 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật cho học 34 sinh lớp theo hướng tiếp cận lực trường Tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ……………………………… Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 38 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 39 CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 4…………………………… 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học đọc hiểu văn 39 nghệ thuật theo hướng tiếp cận lực cho học sinh……………… 2.1.1 Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn với rèn luyện tư duy…… 39 2.1.2 Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp…………………… 40 2.1.3 Nguyên tắc ý tới trình độ tiếng Việt vốn có học sinh 41 2.1.4 Nguyên tắc tích hợp…………………………………………… 41 2.1.5 Nguyên tắc kết hợp dạy Tiếng Việt với dạy văn hoá văn học 42 2.1.6 Nguyên tắc hướng tới phương pháp hình thức dạy 43 học tích cực…………………………………… 2.2 Dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật Tiếng Việt - 44 số biện pháp theo định hướng tiếp cận lực………………… 2.2.1 Biện pháp 1: Dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật dựa vào 44 vốn hiểu biết tự nhiên xã hội học sinh………………………… 2.2.2 Biện pháp 2: Dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật dựa vào 50 lực ngôn ngữ tảng học sinh…………………………… 2.2.3 Biện pháp 3: Dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật dựa vào 55 v đặc trưng phong cách ngôn ngữ văn nghệ thuật………………… 2.2.4 Biện pháp 4: Kết hợp dạy học đọc hiểu với trò chơi học tập… 74 Tiểu kết chương 2…………………………………………………… 78 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………… 79 3.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 79 3.2 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 79 3.3 Tổ chức thực nghiệm…………………………………………… 80 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm………………………………………… 80 3.3.2 Thời gian thực nghiệm………………………………………… 80 3.3.3 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm…………………… 80 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm…………………………………… 81 3.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm……………………… 81 3.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm…………………… 82 Tiểu kết chương 3…………………………………………………… 84 KẾT LUẬN………………………………………………………… 85 KIẾN NGHỊ………………………………………………………… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 88 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Sách giáo khoa SGK vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng phân loại văn Tập đọc lớp 17 Bảng 3.1 Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm 81 Bảng 3.2 Bảng so sánh kết thực nghiệm đối chứng 82 112 lại -HS đọc nối tiếp lần +GV định HS đọc nối tiếp lần 1, GV lắng nghe chỉnh sửa kịp thời từ HS đọc sai - Một số HS đưa từ khó đọc - Sau lắng nghe bạn đọc em cảm thấy có từ khó đọc - GV lắng nghe, ghi nhanh lên bảng từ khó đọc, yêu cầu HS vừa đưa từ khó đọc lại cho lớp đọc - HS đọc lại - HS đọc lại tất từ khó đọc - HS nối tiếp đọc + GV định HS đọc nối tiếp lần (đối với tổ chưa đọc) - GV nhận xét - HS lắng nghe + GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ số câu dài “Một bên hàng ngàn người / với hai bàn tay dụng cụ thô sơ, / với tinh thần tâm chống giữ”// - HS đọc lại - Gọi HS đọc lại câu vừa hướng dẫn - HS luyện đọc theo đoạn + Yêu cầu HS luyện đọc lần theo đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó đoạn HS đọc đến đoạn có từ khó giáo viên hỏi ln HS - HS giải nghĩa từ đoạn 1: - Cá mập (nói tắt) “Trong đoạn em vừa đọc Cơ thấy có 113 từ “Mập” Em hiểu từ - Cây vẹt sống rừng nước nào? mặn, dày nhẵn đoạn 2: “Cây Vẹt” - Đi đầu làm nhiệm vụ khó khăn, gay go đoạn 3: “Xung kích”, - Dây thừng to, bền “Chão” - HS đặt câu - Gọi 1- HS đặt câu với từ vừa - HS thi đọc theo nhóm đơi giải nghĩa - GV cho HS thi đọc theo nhóm đơi Hoạt động 2: Tìm hiểu - GV chia tổ cho HS thực nhiệm vụ theo nhóm - Yêu cầu tổ hoạt động trả lời câu - Cuộc chiến đấu miêu tả theo hỏi thảo luận: “ Cuộc chiến đấu trình tự: biển đe dọa (đoạn 1), biển người với bão biển công (đoạn 2), người thắng biển (đoạn miêu tả theo trình tự 3) nào?” - Gió bắt đầu mạnh, nước biển - Tổ 2: Tìm từ ngữ, hình ảnh - biển muốn nuốt tươi đê đoạn nói lên đe dọa mỏng manh Mập đớp cá bão biển? chim bé nhỏ -Tổ 3: Cuộc công dội - Như đan cá voi lớn, sóng trào bão biển miêu tả qua vẹt lớn nhất, vào đoạn 2? thân đê rào rào… - Tác giả sử dụng phương pháp so sánh- biện pháp nhân hóa + Trong đoạn tác giả sử dụng - Tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh biện pháp nghệ thuật để miêu tả động, gây ấn tượng mạnh mẽ 114 hình ảnh biển cả? - Hơn hai chục niên nam lẫn + Các biện pháp nghệ thuật có nữ, người vác vác củi vẹt, tác dụng gì? nhảy xuống…Họ ngụp xuống, trồi lên, - Yêu cầu lớp suy nghĩ trả ngụp xuống… lời câu hỏi: “Những từ ngữ, hình ảnh đoạn thể lòng - Sức mạnh tinh thần người dũng cảm, sức mạnh chiến thắng cảm chiến thắng người trước bão biển”? kẻ thù hãn cho dù kẻ => Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? Ca ngợi lịng dũng cảm , ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, gìn giữ thiên nhiên C Đọc diễn cảm - GV đưa đoạn văn cần luyện đọc- đoạn 2, nêu từ ngữ cần nhấn giọng - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Yêu cầu HS luyện đọc 2-3 HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho hs thi dọc diễn cảm + Mời bạn khác nhận xét -GV nhận xét HS -HS nhận xét Các hoạt động nối tiếp - HS nêu lại ý nghĩa - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Giáo dục kĩ sống: Giáo dục HS lòng dũng cảm lòng tự hào dân tộc ý chí lịng dũng cảm 115 người Việt Nam - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt 116 4.3 Bài Dù trái đất quay! (Tiếng Việt 4, tập 2) I Mục tiêu Về kiến thức - Đọc lưu lốt, trơi chảy toàn bài, đọc tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi nhà bác học dũng cảm, bảo vệ chân lí khoa học hai nhà bác học Cô-pec-nic Gali-lê - Hiểu nội dung bài: ca ngợi nhà bác học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học, trả lời câu hỏi SGK Về kỹ - Hiểu nghĩa từ: Tà thuyết, cổ vũ, bác bỏ, sửng sốt, lập tức, tội phạm Về thái độ - Giáo dục em ln có ý thức kính yêu nhà khoa học, noi gương học tập theo nhà khoa học II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Tranh chân dung Cô-pec-nic, Ga-li-lê, SGK, phấn, máy tính - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, kĩ thuật đọc tích cực phương pháp chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm Học sinh - SGK, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Ổn định tổ chức Hoạt động HS - Lớp hát Kiểm tra cũ - Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Ga Vrốt chiến lũy để làm gì? - Nghe nghĩa quân hết đạn nên Ga-vrốt chiến luỹ để nhặt 117 đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến - Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn đấu - GV nhận xét HS, khen ngợi hs trả lời - HS nhận xét câu trả lời bạn tốt Bài a) Giới thiệu -Trong chủ điểm người cảm Các em biết nhiều gương dũng cảm chiến đấu, dũng cảm đấu tranh chống thiên tai Bài tập đọc hôm em thấy biểu - HS lắng nghe khác lịng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải Đó gương hai nhà khoa học vĩ đại Cô-pec-nic Ga-li-lê - GV giới thiệu chân dung hai nhà khoa học b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu Hoạt động 1:Luyện đọc - Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi +Gọi HS đọc - HS đọc + GV hướng dẫn chia đoạn Bài tập đọc chia làm đoạn? Đoạn1: từ đầu… phán bảo Chúa - Bài tập đọc chia làm đoạn trời Đoạn 2: tiếp đến… gần bảy chục tuổi Đoạn 3: Còn lại GV định HS đọc nối tiếp lần 1, GV -HS đọc nối tiếp lần 118 lắng nghe chỉnh sửa kịp thời từ HS đọc sai - Sau lắng nghe bạn đọc em - Một số HS đưa từ khó đọc cảm thấy có từ khó đọc - GV lắng nghe, ghi nhanh lên bảng từ khó đọc, yêu cầu HS vừa đưa từ khó đọc lại cho lớp đọc - Yêu cầu HS đọc lại tất từ khó - HS đọc lại đọc + Yêu cầu HS luyện đọc lần theo - HS nối tiếp đọc đoạn GV hướng dẫn HS cách phát âm câu cảm, thể thái độ bực tức, phẫn nộ Ga-li-lê - HS lắng nghe “Dù trái đất quay” - Kết hợp giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc theo đoạn đoạn HS đọc đến đoạn có từ khó giáo viên hỏi ln HS Đoạn 1: “Trong đoạn em vừa đọc Cơ thấy có từ - HS giải nghĩa từ “Thiên văn học” Em hiểu từ + Thiên văn học: ngành nghiên cứu nào? vật thể vũ trụ “Tà thuyết” + Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhí, sai trái Đoạn 2: “Cổ vũ” + Cổ vũ: tác động đến tinh thần làm cho hăng hái hoạt động Đoạn 3: “Chân lí” + Chân lí: lẽ phải - Gọi 1- Hs đặt câu với từ vừa giải - HS đặt câu nghĩa 119 - GV cho HS thi đọc theo nhóm đơi - HS thi đọc theo nhóm đơi - GV gọi HS nhận xét sau câu trả - HS nhận xét lời bạn - GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu - Sử dụng phương pháp chia nhóm - HS thảo luận theo nhóm tổ chức hoạt động nhóm - GV chia tổ cho hs thực nhiệm vụ theo nhóm - Yêu cầu tổ hoạt động trả lời câu hỏi -Thời người ta cho trái đất thảo luận: “ Ý kiến Cơ-pec-nic có trung tâm vũ trụ đứng yên điểm khác ý kiến chung lúc chỗ mặt trời, mặt trăng giờ?” phải quay quanh Trái đất Cơ-pec-nic lại chứng minh ngược lại “chính Trái đất hành tinh quay quanh mặt trời” + Ý đoạn nói lên điều gì? - Sự chứng minh khoa học Côpec-nic - Tổ 2: Ga-li-lê viết sách nhằm mục - Ga-li-ê viết sách nhằm bày tỏ đích gì? Vì tịa án lúc xử phạt ủng hộ với nhà khoa học Cơ-pec-nic ơng? -Tịa án lúc phạt Ga-li-lê cho ơng chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược lại lời phán bảo Chúa trời + Ý đoạn nói lên điều - Sự bảo vệ Ga-li-lê kết nghiên cứu khoa học Côpec-nic - Tổ 3: Lịng dũng cảm Cơ-pec-nic -Cả hai nhà khoa học dám nói Ga-li-lê thể chỗ nào? ngược lại với lời phán baior 120 Chúa trời, tức dám đối lập với quan điểm Giáo hội lúc giờ, họ biết việc làm nguy hiểm đến tính mạng Ga-lilê phải trải qua qng cịn lại đời tù đày bảo vệ chân lí khoa học + Ý đoạn nói lên điều gì? - Nội dung đoạn nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học hai nhà bác học Cơ-pec-nic Ga-li-lê Vậy đại ý nói lên điều =>Ca ngợi nhà bác học chân gì? dũng cảm, kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học c) Đọc diễn cảm - GV cho HS luyện đọc diễn cảm bài, nêu từ ngữ cần nhấn giọng:Trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, chân lí, quay, nói to, buộc phải thề +Tồn cần đọc diễn cảm với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi lịng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học hai nhà bác học - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi dọc diễn cảm + Mời bạn khác nhận xét - 2-3 Hs thi đọc diễn cảm 121 - GV nhận xét HS Các hoạt động nối tiếp - Sử dụng kĩ thuật trình bày phút - Bài văn giúp em hiểu điều gì? -HS nêu lại nội dung - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS - HS lắng nghe học tốt 4.4 Bài Trăng ơi… từ đâu đến? (Tiếng Việt 4, Tập 2) I, Mục tiêu Về kiến thức 122 - Đọc lưu loát thơ Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết - Hiểu nội dung thể tình cảm u mến, gắn bó nhà thơ với trăng thiên nhiên Về kỹ - Hiểu: Từ ngữ Diệu kì, lơ lửng, đường hành quân, ngợi ca… Về thái độ - Yêu trăng, yêu thiên nhiên yêu văn thơ II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Sách giáo khoa, tranh minh họa, giảng điện tử - Phương pháp dạy học tích cực: Kỹ thuật đặt câu hỏi, phương pháp chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm kỹ thuật trình bày phút dạy học tích cực Học sinh - SGK, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Ổn định tổ chức Hoạt động HS - HS hát Kiểm tra cũ - Một bạn cho cô giáo biết tập đọc - Một học sinh trả lời: Thưa hơm hơm trước học gì? trước học đường Sa Pa - Em nêu lại nội dung tập đọc - Vẻ đẹp thiên nhiên người Sa đó? Pa, ca ngợi vẻ đẹp tình cảm yêu mến người thiên nhiên đất nước - Một học sinh nhận xét 123 - GV nhận xét: bạn trả lời đấy, lớp cho bạn tràng vỗ tay nào! Bài - Giờ trước trị tìm - Học sinh nghe hiểu vẻ đẹp vùng đất, người Sa Pa Hơm nay, trị tìm hiểu thiên nhiên, quê hương đất nước qua thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa - Một bạn quan sat lên bảng, qua - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: tranh em liên tưởng đến thơ nào? - Bức tranh có liên quan đến hình ảnh ánh trăng, em liên tưởng đến thơ Trăng ơi…từ đâu đến nhà thơ Trần Đăng Khoa - Giới thiệu qua Trần Đăng Khoa: *HĐ1: Luyện đọc - Một học sinh đọc - Một học sinh đọc toàn - Bài thơ chia làm khổ thơ? - Bài thơ Trăng ơi…từ đâu đến chia thành khổ thơ - Đọc nối khổ lần ( kết hợp - học sinh đọc nối tiếp lần sửa lỗi phát âm) - Qua phần bạn vừa đọc, em cảm thấy có từ khó đọc? Khổ 1: lửng lơ Khổ 2: trăng tròn Khổ 3: su Khổ 4: nơi ( Đọc đồng từ vừa tìm được) 124 - Đọc nối khổ lần - học sinh đọc (chữa cách ngắt nhịp) - Hỏi: Khổ thơ thứ ta ngất nhịp - Câu Trăng ơi… từ đâu đến ? ta nghỉ nào? dài sau dấu …, nhấn giọng cuối câu, cau nghỉ sau dòng thơ - Kết luận cách ngắt nhịp toàn thơ - Đọc nối tiếp lần 3: - Diệu kỳ: có phép màu, khiến - Chú ý gạch chân từ khó hiểu người ta phải thán phục, ngợi ca Đường hành quân: đường làm nhiệm vụ chiến sĩ - Luyện đọc nhóm đơi ( đọc - Học sinh đọc nhóm đơi cho hết ) - Thi đọc nhóm - nhóm học sinh đọc - Một học sinh đọc lại toàn thơ - Một học sinh đọc tồn *HĐ2: Tìm hiểu bài: - Chia lớp thành nhóm tương ứng với - Tổ 1: Câu 1: Trăng so sánh tổ, tổ thảo luận câu hỏi với chín, mắt cá vịng phút, thảo luận nhóm đơi, sau đại diện trả lời ( Học sinh tự chất vấn ) - Tổ 2: Câu 2: Trăng hồng chín, lơ lửng lên trước nhà, trăng tròn mắt cá - Tổ 3: Câu 3: Trăng ví bóng, sân chơi, lời mẹ ru, cuội, đội đội hành quân - Một học sinh đọc câu hỏi số 4, hỏi: Bài - Tác giả yêu trăng tự hào thơ thể tình cảm tác giả đối trăng, đất nước Câu thơ với quê hương đất nước? Câu thơ Trăng có nơi nào, Sáng đất 125 cho em thấy điều đó? nước em - Qua phần tìm hiểu bài, bạn phát - Bài thơ thể tình cảm yêu mến, biểu nội dung gì? gần gũi nhà thơ với trăng Qua đó, thấy tình yêu thiên nhiên đất nước tác giả - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, chốt lại - Cả lớp đọc đồng toàn thơ - Cả lớp đọc đồng - Trăng gần gũi với chúng ta, người bạn tri kỉ chúng ta, - Câu chuyện Chú cuội, hát Cùng bạn chia sẻ cho lớp múa hát trăng… nghe em biết hát, thơ hay câu chuyện cổ tích trăng khơng? *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - Vừa lớp vừa luyện đọc tồn thơ, tổ chức cho thi đọc diễn cảm khổ thơ thứ thứ bài, tổ bạn - Mỗi tổ học sinh đọc - Nhận xét - Cơ giáo có nâng cao chút đọc thuộc lòng, bạn giỏi xung phong đọc nào? ( che số từ ) - Nhận xét Các hoạt động nối tiếp - Nhận xét học - Về nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau - Một học sinh đọc 126 ... tượng nghiên cứu Dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh Tiểu học - Nội dung: Dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật theo hướng tiếp cận lực cho học sinh lớp 5.2 Phạm vi... hiểu sở thực tiễn dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật theo hướng tiếp cận lực cho học sinh lớp - Đề xuất biện pháp dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật theo hướng tiếp cận lực cho học sinh lớp - Thực nghiệm... PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 39 CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 4? ??………………………… 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học đọc hiểu văn 39 nghệ thuật theo hướng tiếp cận

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Bảng phân loại văn bản Tập đọc lớp 4 - Dạy học đọc hiểu các văn bản nghệ thuật theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh lớp 4
Bảng 1.1 Bảng phân loại văn bản Tập đọc lớp 4 (Trang 28)
Bảng 3.1. Bảng phân tích định tính kết quả thực nghiệm - Dạy học đọc hiểu các văn bản nghệ thuật theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh lớp 4
Bảng 3.1. Bảng phân tích định tính kết quả thực nghiệm (Trang 93)
Bảng 3.2. Bảng so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng - Dạy học đọc hiểu các văn bản nghệ thuật theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh lớp 4
Bảng 3.2. Bảng so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng (Trang 94)
Hình ảnh của biển cả? - Dạy học đọc hiểu các văn bản nghệ thuật theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh lớp 4
nh ảnh của biển cả? (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w