Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - LỤC THÀNH NAM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU TRONG MƠN TỐN LỚP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Lê Thị Hồng Chi Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em nhận nhiều động viên, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Hồng Chi người tận tình hướng dẫn em thực nghiên cứu khóa luận Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Trường Đại học Hùng Vương, người đem lại cho em kiến thức vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại học Hùng Vương, Trường Đại học Hùng Vương, Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện cho em trình học tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu em học sinh Trường Tiểu học Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ gia đình, bạn bè, người ln động viên khích lệ em q trình thực khóa luận tốt nghiệp iii MỤC LỤC Trang phụ bìa………………………………………………………… i Lời cảm ơn…………………………………………………………… ii Danh mục cụm từ viết tắt………………………… …………… vii Danh mục bảng biểu……………………………………………… viii Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1.Ý nghĩa khoa học 2.2.Ý nghĩa thực tiễn 3.Mục đích nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1.Khách thể, đối tượng nghiên cứu 5.2.Phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2.Phương pháp điều tra quan sát 6.3.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.4.Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.5.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.6.Phương pháp thống kê toán học 7.Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Trên giới iv 1.1.2.Ở Việt Nam 1.2.Một số khái niệm 1.2.1.Đánh giá 1.2.2.Đánh giá kết học tập học sinh 1.2.3.Đánh giá kết học tập mơn Tốn 11 1.2.4.Năng lực 11 1.2.5.Đánh giá theo lực 13 1.3.Lí luận đánh giá kết học tập 13 1.3.1.So sánh đánh giá tiếp cận nội dung với 13 1.3.2.Mục đích đánh giá kết học tập 15 1.3.3.Nội dung đánh giá kết học tập 16 1.3.4.Phương pháp đánh giá kết học tập 23 1.4.Sơ lược chủ đề Chuyển động 25 1.4.1.Mục tiêu 25 1.4.2.Chuẩn kiến thức kĩ 26 1.4.3.Đặc điểm nhu cầu nhận thức 27 1.4.4.Phương pháp khảo sát 27 1.5.Thực trạng đánh giá kết học tập 28 1.5.1.Vài nét lịch sử trường Tiểu học 28 1.5.2.Khái quát chung tình hình khảo sát 28 1.5.2.1.Mục đích khảo sát 28 1.5.2.2.Nội dung khảo sát 28 1.5.2.3.Đối tượng khảo sát 29 1.5.2.4.Phương pháp khảo sát 29 1.5.3.Thực trạng đánh giá kết học tập 29 1.5.3.1.Nhận thức giáo viên mục đích 29 1.5.3.2.Thực trạng đánh giá kết học tập 31 v 1.5.3.3.Các phương pháp mức độ sử dụng 32 1.5.3.4.Những nguyên nhân ảnh hưởng tới 34 1.5.4.Đánh giá chung thực trạng 35 1.5.4.1.Những ưu điểm 36 1.5.4.2.Những hạn chế 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU TRONG MƠN TỐN LỚP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 38 2.1.Cơ sở đề xuất biện pháp 38 2.2.Nguyên tắc đề xuất biện pháp 38 2.2.1.Đảm bảo tính mục tiêu 38 2.2.2.Đảm bảo tính thực tiễn 38 2.2.3.Đảm bảo tính khoa học 38 2.2.4.Đảm bảo tính khả thi 39 2.3.Một số biện pháp đánh giá kết học tập 39 2.3.1.Biện pháp 1: Thiết kế sử dụng tập, phiếu tập đánh giá kết học tập chủ đề chuyển động mơn tốn lớp theo hướng tiếp cận lực 39 2.3.2.Biện pháp 2: Đánh giá kết học tập chủ đề chuyển động 43 mơn Tốn lớp thơng qua hồ sơ học tập 2.3.3.Biện pháp 3: : Đánh giá kết học tập chủ đề chuyển động 49 môn Tốn lớp thơng qua hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh 2.3.4.Biện pháp 4: Xây dựng thang đo đánh giá lực học sinh thông qua dạy học chủ đề chuyển động mơn Tốn lớp theo hướng tiếp cận lực 56 vi 2.3.5.Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh học sinh cộng đồng để 59 ĐGKQHT chủ đề chuyển động học sinh theo hướng tiếp cận lực KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 63 3.2.Nguyên tắc thực nghiệm 63 3.3.Đối tượng thực nghiệm 63 3.4.Nội dung thực nghiệm 63 3.5.Đánh giá kết thực nghiệm 63 3.6.Tổ chức thực nghiệm 63 3.6.1.Tiến hành thực nghiệm 63 3.6.2.Kết thực nghiệm 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 1.Kết luận 72 2.Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập ĐGKQHT Đánh giá kết học tập viii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Danh sách bảng biểu Bảng 1.1 Mục đích đánh giá kết học tập học sinh Bảng 1.2 Vai trò đánh giá kết học tập học sinh Bảng 1.3 Mức độ đánh giá kết học tập chủ đề chuyển động mơn tốn giáo viên Bảng 1.4 Mức độ hứng thú học sinh đánh giá kết học tập chủ đề chuyển động mơn tốn Bảng 1.5 Mức độ sử dụng phương pháp vào trình dạy học Bảng 1.6 Nguyên nhân làm vi phạm tính khách quan việc ĐGKQHT học sinh Bảng 3.1 Bảng thống kê kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp Bảng 3.1 Bảng thống kê kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, phát triển khoa học công nghệ thay đổi kinh tế xã hội diễn nhanh chóng địi hỏi đội ngũ lao động phải động, sáng tạo, chủ động cơng việc, sẵn sàng thích ứng với biến đổi diễn hàng ngày Điều đó đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục đào tạo phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, kiểm tra, đánh giá Trong đó, đổi đánh giá kết học tập học sinh nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung bậc tiểu học nói riêng Để đáp ứng yêu cầu thực tế, Đảng ta ban hành Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ tám khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Dạy học ngày cần hướng tới phát triển lực người học, rèn luyện khả vận dụng, thực hành, giải vấn đề cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trường Trong dạy học, đánh giá có vai trị đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng trình dạy học Qua đánh giá, giáo viên biết khả tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức học sinh Từ giáo viên định hướng, điều chỉnh hoạt động dạy thân, đồng thời điều chỉnh hoạt động học học sinh cách phù hợp, nhằm nâng cao hiệu dạy học, góp phần thực mục đích dạy học đề Mặt khác, vấn đề Bộ Giáo dục Đào tạo đưa từ năm học 2014-2015 (Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Quy định đánh giá học sinh tiểu học kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định đánh giá học sinh tiểu học) Trong đánh giá kết học tập mơn Tốn theo hướng tiếp cận lực có nhiều điểm so với đánh giá tiếp cận nội dung, phù hợp với xu thời đại Mặc dù, 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết thực nghiệm sư phạm, rút kết luận: So với chất lượng khảo sát ban đầu trước thực nghiệm, tinh thần, thái độ kết học tập lớp thực nghiệm nâng cao Đây bước đầu chứng minh tính khả thi biện pháp đánh giá kết học tập mà đề tài đề xuất 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu đánh giá kết học tập chủ đề chuyển động mơn tốn lớp chúng tơi rút số kết luận sau: Đánh giá kết học tập học sinh có vai trị vơ quan trọng, góp phần thực mục tiêu giáo dục dạy học, phục vụ công xây dựng bảo vệ đất nước Việc vận dụng phương pháp đánh giá đại vào dạy học quan tâm tất bậc học, môn học Đồng thời, việc đánh giá kết học tập giúp nâng cao hiệu dạy học chủ đề chuyện động nói riêng mơn Tốn lớp nói chung Các biện pháp đánh giá kết học tập mà đề tài xây dựng bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp Kết thử nghiệm minh chứng cho tính hợp lí, hiệu biện pháp đánh giá kết học tập mà đề tài đề xuất Kiến nghị * Đối với giáo viên tiểu học: Đánh giá kết học tập môn học khác nói chung mơn Tốn lớp nói riêng cho thấy hiệu định Vì vậy, để phát huy tác dụng tránh sai lầm đánh giá kết học tập, giáo viên phải tích cực học tập, rèn luyện, nghiên cứu để nâng cao vốn tri thức hiểu biết đánh giá kết học tập * Đối với Ban Giám hiệu trường Tiểu học cán quản lý: Cần tổ chức chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên cách thức rèn luyện kỹ đánh giá kết học tập để nhằm giúp họ có kiến thức lý thuyết đánh giá kết học tập nắm vững cách thức rèn luyện kỹ đánh giá kết học tập cho học sinh tiểu học 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể – cấp Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2016/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục,2006 3.Bộ giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 4.Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Đánh giá học sinh Tiểu học (Ban hành kèm theo thông tư số 30/2014), TT – BGĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học (Ban hành kèm Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD & ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học (ban hành kèm theo Thông tư 30/2014), TT-BGDĐT ngày 28/08/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh Tiểu học Phạm Xuân Chung (2012),Chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm toán học trường Đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết học tập mơn tốn học sinh trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Vinh Đỗ Tiến Đạt (2010), Ơn luyện Tốn 5, NXB Giáo dục Việt Nam 10 PGS-TS Phó Đức Hòa (2012), Đánh giá kết giáo dục Tiểu học, NXB Huế 11 Đỗ Đình Hoan (2015), Sách giáo khoa Toán 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lí luận dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 74 14 Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục: nội dung -phương pháp - kĩ thuật, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Lan Phương (2011), Đánh giá kết học tập học sinh phổ thông số vấn đề thực tiễn, M số 8G690L1, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Hùng Quang (2006), Toán phương pháp dạy học toán Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội 75 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Kính gửi thầy cơ! Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Tốn Tiểu học Thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn trước chữ mà Thầy(Cơ) cho hợp lí Câu 1: Theo Thầy (Cô) quan niệm đánh giá kết học tập học sinh có vai trị nào? Quan niệm đánh giá kết học tập học sinh: ““ Đánh giá kết học tập mơn Tốn HS q trình thu thập xử lý thơng tin trạng KQHT mơn Tốn HS, tác động nguyên nhân tượng nhằm sở cho định sư phạm GV nhà trường, cho thân Hs để nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường phổ thông” A: Rất quan trọng B: Quan trọng C: Bình thường D: Khơng quan trọng Câu 2: Theo Thầy (Cơ) tính cần thiết việc đánh giá trình đánh giá kết học tập học sinh có ý nghĩa nào? A: Rất cần thiết B: Cần thiết C: Không cần thiết Câu 3: Thầy (Cơ) thường dùng biện pháp để đánh giá kết học tập chủ đề chuyển động mơn tốn lớp theo hướng tiếp cận lực? …… …… Câu 4: Thầy (Cô) thường tổ chức đánh giá kết học tập cho học sinh theo hình thức nào? A: Cá nhân B: Cặp đơi, nhóm C: Hoạt động lớp Hình thức khác: …… …… Câu 5: Xin Thầy (Cơ) đánh dấu (X) vào cột mà cho hợp lí với ý kiến cách đánh giá kết học tập chủ đề chuyển động mơn tốn lớp theo hướng tiếp cận lực? STT Nội dung Đánh giá kết học tập qua mức độ tiếp thu nội dung kiến thức Đánh giá kết học tập qua nội dung luyện tập Đánh giá kết học tập qua nội dung hệ thống hóa kiến thức(bài luyện tập chung, kiểm tra cuối kì, cuối năm ) Mức độ Thường Thỉnh Chưa bao xun thoảng Câu 6: Thầy (Cơ) gặp khó khăn tiến hành giá kết học tập chủ đề chuyển động cho học sinh lớp 5? …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Câu 7: Theo Thầy (Cô) việc đánh giá kết học tập cho học sinh Tiểu học dạy học Toán chủ để cuyển động giúp cho học sinh? A: Phát huy tính tự giác học tập B: Tăng hứng thú học tập C: Mục tiêu học tập trở nên rõ ràng, tạo điều kiện chiếm lĩnh kiến thức cách khoa học D: Tạo điều kiện cho em đánh giá lẫn E: Cả phương án Câu 8: Xin Thầy (Cơ) vui lịng chia sẻ thuận lợi khó khăn việc rèn luyện kĩ đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh? …… …………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………… … Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy (Cô) PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học hiệu dạy học Tốn trường Tiểu học, nghiệp giáo dục nói chung học tốn trường Tiểu học nói riêng, chúng tơi mong em trả lời đầy đủ câu hỏi Câu 1: Việc tự học nhà em nào? A: Thường xuyên B: Thỉnh thoảng C: Không Câu 2: Khi học làm tập em có thực việc sau đây? A: Đối chiếu làm với mẫu B: Tự kiểm tra để biết kiến thức, kĩ nắm C: Đối chiếu kiến thức, kĩ với mục tiêu, nhiệm vụ học tập Câu 3: Khi đọc lại tập mà giáo viên (bạn lớp) chữa bảng em nhận thấy: A: Tự hiểu làm B: Hiểu khơng viết lại C: Khơng hiểu hết D: Em bế tắc số chỗ Câu 4: Khi làm tập xong em có thầy đánh giá đúng, sai khơng? A: Có B: Khơng C: Đơi Câu 5: Sau thầy giảng xong em có biết vận dụng kiến thức vừa học để giải tập khơng? A: Có B: Không Câu 6: Trong tiết luyện tập em thường có thái độ nào? A: Chăm giải tập thầy cho B: Tham gia, nhận xét đánh giá lời giải bạn C: Biết làm tập có dạng tương tự D: Thường xuyên nghiên cứu Câu 7: Bằng cách em phát cịn có kĩ chưa nắm vững? A: Tự làm tập thầy cho B: Chỗ khơng hiểu hỏi thầy bạn lớp C: Trước làm ngồi xem lại lý thuyết kiến thức học D: Tìm xem có lời giải tài liệu không đọc Câu 8: Khi học em có thường đặt cho câu hỏi sau không? A: Mục tiêu học tập gì? B: Mình thực quan tâm tới vấn đề thầy dạy chưa? C: Mình hiểu nhớ qua tiết học? D: Mình phải làm để cải thiện kết học tập mình? Câu 9: Em tự đánh giá kết học tập chưa? A: Thường xuyên B: Chưa C: Không biết đánh giá Câu 10: Theo em làm để giúp em hiểu nắm vững kiến thức hay chưa nắm vững kiến thức bản? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Học sinh Ký tên PHỤ LỤC Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết giải toán chuyển động ngược chiều thời gian - HS làm BT1, BT2 HS khá, giỏi làm BT3, BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Nêu quy tắc cơng thức tính thời - - HS nêu gian chuyển động đều? GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (144): - Mời HS đọc BT 1a: + Có chuyển động đồng thời - Có hai chuyển động toán? + Chuyển động chiều hay ngược - Chuyển động ngược chiều chiều nhau? - GV phân tích ,hướng dẫn HS giải - HS ý theo dõi toán phần a Bài giải: - GV hướng dẫn HS làm phần b Sau hai ô tô quãng - Cho HS làm vào nháp đường là: - Mời HS lên bảng chữa Thời gian để hai ô tô gặp là: - Cả lớp GV nhận xét 276 : 92 = 3(giờ) Bài tập (145): - Mời HS nêu yêu cầu Đáp số: 3giờ Bài giải: - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm Một HS làm vào bảng nhóm Thời gian ca nô là: 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút - HS treo bảng nhóm 3giờ 45phút = 3,75giờ - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (145): (KG) Quãng đường ca nô là: - Mời HS nêu yêu cầu 12 3,75 = 45(km) - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng chữa 42 + 50 = 92(km) Đáp số: 45km *Bài giải: C1: - Cả lớp GV nhận xét 15km = 15 000m Vận tốc chạy ngựa là: 15 000 : 20 = 750(m/phút) Đáp số: 750m/phút C2: Vận tốc chạy ngựa là: *Bài tập (145): (KG) 15 : 20 = 0,75(km/phút) - Mời HS nêu yêu cầu 0,75km/phút = 750m/phút - Mời HS nêu cách làm Đáp số: 750m/phút - Cho HS làm vào nháp *Bài giải: - Mời HS làm vào bảng nhóm, sau treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét 2giờ 30phút = 2,5giờ Quãng đường xe máy 2,5giờ là: 42 2,5 = 105(km) Sau khởi hành 2,5giờ xe máy cách B số km là: 135 – 105 =30(km) Đáp số: 30km Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM (THỜI GIAN: 40 PHÚT) Câu 1: Một người xe máy chạy với vận tốc 40km/giờ Hỏi ô tô quãng đường dài bao nhiêu? Câu 2: Một thỏ chạy quãng đường 1,5km hết phút chuột túi chạy với vận tốc 14m/giây Hỏi chạy nhanh nhanh bao nhiêu? Câu 3: Rùa Thỏ chạy thi Rùa xuất phát trước Thỏ phút bò với vận tốc 2m/ phút Thỏ đuổi theo với vận tốc 12m/phút Hãy cho biết độ dài quãng đường Thỏ thắng Rùa? Câu 4: Một tàu thủy từ bến thượng nguồn đến bến hạ nguồn hết ngày đêm ngược từ bên hạ nguồn bến thượng nguồn hết ngày đêm Hỏi bè nứa trôi từ bến thượng nguồn bến hạ nguồn hết ngày đêm? Đáp án đề thi: Câu 1: 80 km Câu 2: Chuột túi chạy nhanh nhanh 12,5m/ giây Câu 3: 96 m Câu 4: 35 ngày ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (THỜI GIAN: 40 PHÚT) Câu 1: Một chuột túi chạy 20 phút với vận tốc khơng đổi chạy qng đường dài 16,8km Tính vận tốc chuột túi Câu 2: Một đại bàng bay với vận tốc 90km/giờ 50 phút Tính độ dài quãng đường mà đại bàng bay qua? Câu 3: Một ôtô từ A đến B với vận tốc 45km/h Cùng lúc ơtơ khác từ B A với vận tốc 57km/h Sau 2h hai xe gặp Tính qng đường AB? Câu 4: Một đoàn tầu dài 150m qua cầu dài 450m hết 75 giây Với vận tốc đó, đoàn tầu 14,4km hết giờ? Đáp án đề thi: Câu 1: 0,84km/phút Câu 2: 75 km Câu 3: 204 km Câu 4: 0,5 ... theo hướng tiếp cận lực - Tìm hiểu thực trạng vấn đề đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp theo hướng tiếp cận lực - Đề xuất thử nghiệm số biện pháp đánh giá kết học tập chủ đề chuyển động môn. .. thường 1 .5. 3.2 Thực trạng đánh giá kết học tập chủ đề chuyển động mơn Tốn lớp theo hướng tiếp cận lực người học Bảng 1.3 Mức độ đánh giá kết học tập chủ đề chuyển động môn toán giáo viên STT Mức độ... Tốn học sinh lớp theo hướng tiếp cận lực 5. 2 Đối tượng nghiên cứu - Mối quan hệ đánh giá kết học tập hoạt động dạy học chủ đề chuyển động mơn Tốn lớp theo hướng tiếp cận lực người học 5. 2 Phạm vi