1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kĩ năng quan sát trong viết văn miêu tả theo định hướng tiếp cận năng lực cho học sinh lớp 4

95 116 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN MAI HỒNG RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG VIẾT VĂN MIÊU TẢ THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN MAI HỒNG RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG VIẾT VĂN MIÊU TẢ THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Bùi Thị Thu Thủy Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trƣờng Đại học Hùng Vƣơng học hỏi đƣợc kiến thức bổ ích, có nhiều trải nghiệm thực tế đầy ý nghĩa phần hiểu đƣợc trách nghiệm ngƣời giáo viên đứng lớp, nhƣ ngƣời giáo viên chủ nghiệm tƣơng lai Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài đƣợc giúp đỡ tận tình giáo Bùi Thị Thu Thủy, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cơ! Từ việc hình thành ý tƣởng đến hồn thành khóa luận, nhiều lúc tơi thấy khó khăn, chùn bƣớc nhƣng lời khuyên chân thành nhƣ lời dạy bảo cô giúp bƣớc tiếp đƣờng nghiên cứu Tôi xin cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, thầy tận tình dạy bảo từ ngày đầu bƣớc vào giảng đƣờng Đại học nhƣ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, thầy cô trƣờng Tiểu học Hữu Đô nhƣ em học sinh thân yêu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận cách tốt đẹp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình thân u – nơi tơi nép vào mệt mỏi, nản lịng; nơi ln động viên, cổ vũ để bƣớc tiếp đƣờng mà chọn Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Mai Hồng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG VIẾT VĂN MIÊU TẢ THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học 1.1.2 Những vấn đề chung văn miêu tả quan sát để làm văn miêu tả 13 1.1.3 Những vấn đề chung dạy học theo định hƣớng tiếp cận lực 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Chƣơng trình dạy học Tập làm văn miêu tả lớp Tiểu học 33 1.2.2 Thực trạng dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp theo định hƣớng tiếp cận lực trƣờng Tiểu học 37 1.2.3 Thực trạng rèn kĩ quan sát dạy học văn miêu tả lớp trƣờng Tiểu học Tân Dân - TP Việt Trì 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG VĂN MIÊU TẢ THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 44 2.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp tổ chức dạy học Tập làm văn theo hƣớng tiếp cận lực cho học sinh 44 2.1.1 Nguyên tắc hƣớng tới hoạt động tƣ 44 2.1.2 Nguyên tắc hƣớng vào hoạt động với giao tiếp 45 2.1.3 Nguyên tắc ý tới trình độ Tiếng Việt vốn có em học sinh 46 2.1.4 Nguyên tắc so sánh hƣớng tới hai dạng nói viết 48 2.2 Xây dựng số biện pháp rèn luyện kĩ quan sát văn miêu tả theo định hƣớng tiếp cận lực cho học sinh lớp 48 2.2.1 Sử dụng phối hợp giác quan 48 2.2.2 Quan sát gắn với tƣởng tƣợng 52 2.2.3 Quan sát gắn với bày tỏ tình cảm, cảm xúc 54 iii 2.2.4 Quan sát gắn liền với tƣ logic 57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Nội dung thực nghiệm 61 3.3 Tổ chức thực nghiệm 61 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phân môn môn Tiếng Việt: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu, nói Tập làm văn phân mơn thực hóa hiểu biết nhƣ kỹ Tiếng Việt phân môn khác rèn luyện cung cấp Đồng thời góp phần hồn thiện kĩ thơng qua q trình làm văn, đặc biệt văn miêu tả Nhƣng để làm tốt văn miêu tả, đòi hỏi học sinh phải biết quan sát Quan sát hoạt động nhận thức đƣợc ngƣời sử dụng thƣờng xuyên sống, để tiếp nhận tri thức, mở mang vốn sống, vốn hiểu biết cho thân Khi tham gia hoạt động quan sát, ngƣời có nội dung để trao đổi, trị chuyện, tham gia giao tiếp, nhờ mà ngƣời hiểu biết nhau, vun đắp phát triển sống chung Đối với học sinh, quan sát kĩ học tập giúp học sinh tiếp nhận kiến thức tổ chức tốt hoạt động sống Đối với nhiệm vụ học văn miêu tả, quan sát giúp học sinh có tƣ liệu để làm văn, giúp học sinh phát triển vốn từ Tiếng Việt để học tốt môn học Quan quan sát học sinh viết đƣợc văn hoàn chỉnh sinh động Quan sát tổng hợp tri giác Nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, sờ mó thấy, nội cảm thấy, mà quan sát có vai trị quan trọng để làm văn miêu tả cho học sinh lớp Đảng nhà nƣớc đặc biệt quan tâm đến giáo dục Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão, tri thức trở thành thƣớc đo phát triển dự báo tƣơng lai cho quốc gia, giúp nâng cao vị quốc gia, lại vừa thách thức lớn vận mệnh toàn Đối với dân tộc có truyền thống hiếu học nhƣ Việt Nam hội dân tộc Với tầm nhìn chiến lƣợc sắc bén, từ Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ hai khóa VIII (tháng 12 năm 1960),[90] Đảng khẳng định thực coi “Giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu” Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nƣớc toàn dân, mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Dạy học theo định hƣớng tiếp cận lực xu đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Nghị số 29-NQ T ngày 11 2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo xác định r : “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khôi phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”[80] Nghị r đổi chuyển từ dạy học nặng kiến thức sang hình thành lực ph m chất tƣơng ứng Các môn học nhà trƣờng tập trung phát triển lực chung học sinh Ở tiểu học, lực ngôn ngữ lực chung, lực đƣợc tạo nên nhiều thành tố khác nhau, đó, quan sát kỹ đặc thù, thành tố quan trọng giúp học sinh phát triển vốn từ, phát triển lực tạo lập văn bản, góp phần cấu thành nên lực chung (năng lực ngôn ngữ) cho học sinh tiểu học Rèn luyện kỹ quan sát góp phần phát triển lực ngơn ngữ cho em học sinh Vì thế, hoạt động quan sát góp phần cụ thể hóa quan điểm giao tiếp quan điểm tích cực dạy học theo định hƣớng đổi Mỗi giáo viên lên lớp phải đổi phƣơng pháp dạy học nhằm đem lại hiệu dạy học Và dạy học theo hƣớng tiếp cận lực phƣơng pháp dạy học tiến bộ, hữu ích giúp giáo viên học sinh đạt đƣợc hiệu cao Là giáo viên Tiểu học tƣơng lai mong muốn đem hiểu biết trình học tập nghiên cứu để góp phần nâng cao hiệu dạy học Tiểu học nói chung day học mơn Tiếng Việt nói riêng cụ thể phân mơn Tập làm văn – mơn góp phần khơng nhỏ giúp cho học sinh tạo đƣợc ngôn nói viết theo phong cách khác chƣơng trình quy đinh, nói cách khác, nhiệm vụ dạy học Tập làm văn hình thành, phát triển lực tạo lập ngôn học sinh Năng lực tạo lập ngơn đƣợc phân tích thành kĩ phận nhƣ: xác định mục đích nói, lập ý triển khai ý thành lời dƣới dạng nói, viết thành câu, đoạn Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn cung cấp cho học sinh kiến thức hình thành, phát triển cho em kĩ Ngoài kĩ chung để viết văn bản, loại văn cụ thể đòi hỏi có kĩ đặc thù Ngồi nhiệm vụ rèn lực tạo lập ngôn bản, phân mơn Tập làm văn đồng thời góp phần rèn luyện tƣ hình thành nhân cách cho học sinh Đặc biệt để hoàn thành văn miêu tả học sinh lớp thƣờng khó khăn Do đặc điểm tâm lí, học sinh Tiểu học cịn ham chơi, khả tập trung ý quan sát chƣa tinh tế Vì khơng phải dạy văn miêu tả đạt hiệu quả, giáo viên dạy tốt văn miêu tả Việc tìm tịi phƣơng pháp để hƣớng dẫn học sinh quan sát nhiều hạn chế Là sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học giáo viên sau này, nhận thấy việc nghiên cứu rèn kĩ quan sát cần thiết quan trọng việc bồi dƣỡng nghề nghiệp nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Tiểu học kĩ nghề nghiệp sau cho thân Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn kĩ quan sát viết văn miêu tả theo định hướng tiếp cận lực cho học sinh lớp 4” Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất đƣợc số biện pháp rèn kĩ quan sát trình dạy học Tập làm văn nhằm hỗ trợ học sinh phát triển kĩ quan sát đồng thời nâng cao kết học tập môn Tiếng Việt cho em Đánh giá đƣợc mức độ phù hợp biện pháp rèn kĩ quan sát dạy học Tập làm văn theo hƣớng tiếp cận lực cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng đƣợc sở lí luận điều tra thực trạng rèn luyện kĩ quan sát theo định hƣớng tiếp cận lực cho học sinh lớp Xây dựng biện pháp rèn kĩ quan sát theo định hƣớng tiếp cận lực văn miêu tả cho học sinh lớp 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp rèn kĩ quan sát viết văn miêu tả theo định hƣớng tiếp cận lực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lựa chọn học sinh lớp để nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu điều tra thực trạng rèn kĩ quan sát theo hƣớng tiếp cận lực văn miêu trƣờng Tiểu học Tân Dân – TP Việt Trì Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Đây phƣơng pháp thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tƣ tƣởng sở lý luận đề tài Phƣơng pháp phân tích tổng hợp thƣờng phân tích tài liệu để tìm cấu trúc, xu hƣớng phát triển lý thuyết Từ phân tích lý thuyết, lại cần tổng hợp chúng lại để xây dựng thành hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý thuyết khoa học Phƣơng pháp tổng hợp lý thuyết phƣơng pháp liên kết, xếp tài liệu, thông tin lý thuyết thu thập đƣợc để tạo hệ thống lý thuyết (chƣơng 1: sở khoa học việc rèn kĩ quan sát theo hƣớng tiếp cận lực văn miêu tả), tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ, sâu sắc chủ đề nghiên cứu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra Điều tra, khảo sát thực tế hoạt động giáo viên rèn kĩ quan sát theo hƣớng tiếp cận lực cách sử dụng phiếu thăm dò dự Phƣơng pháp điều tra đƣợc thực chƣơng chƣơng 5.2.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Thực phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia cách xin ý kiến giảng viên hƣớng dẫn, giảng viên giảng dạy môn Văn trƣờng Đại học Hùng Vƣơng số giáo viên dạy Tiếng Việt Tiểu học Phƣơng pháp đƣợc thực trình nghiên cứu Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia phƣơng pháp phƣơng pháp thu thập thông tin khoa học, nhận định cách sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia có trình độ cao lĩnh vực, chun ngành đó, nhận định chất kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp để tìm giải pháp tối ƣu giúp cho ngƣời nghiên cứu có đƣợc đánh giá cụ thể cơng trình nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp nhằm thu thập thông tin thay đổi chất lƣợng dạy học giáo viên với học sinh theo hƣớng tích cực hoạt động hóa học sinh Phƣơng pháp đƣợc tiến hành nhằm kiểm tra tính khả thi tác động sƣ phạm biện pháp rèn kĩ quan sát theo định hƣớng tiếp cận lực văn miêu tả cho học sinh lớp Phƣơng pháp tổ chức thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thực chƣơng 5.2.4 Phương pháp thống kê toán học Phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu hỗ trợ nghiên cứu thực trạng thực nghiệm nhằm rút những nhận xét, kết luận có giá trị khách quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Xác định đƣợc sở lý luận việc rèn kĩ quan sát theo định hƣớng tiếp cận lực cho học sinh lớp để tìm đƣợc biện pháp rèn kĩ quan sát dạy học Tập làm văn cách hiệu nhất, kích thích đƣợc hứng thú em việc viết văn Xác định đƣợc sở khoa học việc rèn kĩ quan sát dạy học Tập làm văn theo hƣớng tiếp cận lực để từ đƣa đƣợc biện pháp khả thi hoạt động dạy học nhằm hình thành lực ngƣời học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Rèn kĩ quan sát văn miêu tả theo định hƣớng tiếp cận 76 Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục: - Xác định r dạy học theo hƣớng tiếp cận lực cách tiếp cận phù hợp với định hƣớng đổi - Quan tâm kịp thời tạo điều kiện cho việc đầu tƣ sở vật chất trƣờng học trang thiết bị dạy học cho trƣờng để góp phần tạo yếu tố mơi trƣờng bên ngồi thuận lợi cho trình dạy học - Thƣờng xuyên tổ chức buổi chuyên đề đánh giá rút kinh nghiệm để nâng cao chất lƣợng dạy học Tập làm văn cho học sinh - Chỉ đạo việc nghiên cứu biên soạn dạy học Tập làm văn theo hƣớng tiếp cận lực đồng thời tổ chức lớp tập huấn cho cán quản lí giáo viên Tiểu học nắm đƣợc sở lí luận ứng dụng thực tiễn dạy học theo hƣớng tiếp cận lực học sinh để vận dụng trình dạy học 2.2 Đối với giáo viên: - Cần thấy đƣợc vị trí tầm quan trọng phân mơn Tập làm văn - Ngƣời giáo viên phải có lực sƣ phạm tốt Phải có đức tính kiên trì, nhẫn lại, tỉ mỉ c n thận khơng nóng vội cơng việc Phải có lịng nhiệt tình, say mê, hứng thú cơng việc, hết lịng yêu thƣơng học sinh coi học sinh nhƣ em - Cần phải đƣợc trang bị sở lí luận dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Tiểu học theo định hƣớng tiếp cận lực để vận dụng q trình dạy học, góp phần phát triển lực cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học - Thƣờng xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu theo chu n kiến thức kĩ để nâng cao chất lƣợng dạy Tập làm văn - Nắm đƣợc hồn cảnh, tâm lí, lực học học sinh chu n bị tốt đồ dùng cho tiết dạy - Trong trình vận dụng hình thức tổ chức dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo hƣớng tiếp cận lực học sinh cần có trao đổi, 77 rút kinh nghiệm tiếp tục đề xuất biện pháp dạy học Tập làm văn theo hƣớng tiếp cận lực phù hợp với học sinh - Mỗi giáo viên phải gƣơng sáng cho em noi theo 2.3 Đối với sơ sở đào tạo giáo viên Tiểu học: - Cần phải bổ sung chƣơng trình đào tạo sở lí luận lực dạy học theo hƣớng tiếp cận lực cho học sinh Tiểu học để bạn giáo sinh nắm bắt đƣợc - Giúp cho giáo sinh hiểu đƣợc chƣơng trình giáo dục định hƣớng nội dung chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực nhằm nâng cao chu n đầu ngƣời học để họ đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi thực tiễn 2.4 Đối với phụ huynh: - Tạo cho em tâm lý vui vẻ, thoải mái đến trƣờng - Quan tâm đến việc học em trƣờng nhƣ nhà - Cần trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để có cách dạy cháu nhà - Chu n bị đầy đủ sách cho em trƣớc đến trƣờng để tạo điều kiện cho em học tập tốt 2.5 Đối với học sinh: - Cần có thái độ học tập nghiêm túc q trình học tập - Tích cực học hỏi, trau dồi kiến thức để có vốn kiến thức phong phú phục vụ cho việc thực hành Tập làm văn - Cân đối việc học hoạt động giải trí, cần giành thời gian định để làm tập nhà 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tâm lí học, NXB Giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Đề án đổi chương trình, sánh giáo khoa giáo dục phổ thông, ban hành định số 404 QĐ – TTg Thủ tƣớng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng tiếp cận lực học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tiếng Việt lớp tập 1, tập 2; Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành tháng năm 2017, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí Khoa học, ĐHSP TPHCM, HCM Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thành Hƣng (2012), Năng lực giáo dục lực theo tiếp cận, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 12 10 Đặng Thành Hƣng, Năng lực xã hội nội dung học vấn phổ thông, Khoa học Giáo dục, số 31 12 2011 11 Trần Bá Hoành (2003), Lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội 13 Nguyễn Công Khanh (2012), Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phô thông sau năm 2015, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 14 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kĩ thuật, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 15 Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Dạy học phát triển lực học sinh kỉ XXI, NXB ĐHQG, Hà Nội 17 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, NXB giáo dục 18 Vũ Khắc Tuân (2010), Luyện viết văn miêu tả Tiểu học, NXB giáo dục Việt Nam 19 Phan Thi Tuyên (2008), Hoàng Thị Thuận (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐH Hùng Vƣơng, Phú Thọ 20 Đặng Mạnh Thƣờng (2010), Luyện tập làm văn 2,3,4, 5, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Minh Trí (1998), Dạy Tập làm văn trường tiểu học, NXBGD 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN 3.1 Thầy cô vui l ng khoanh tr n vào ch đ t trƣớc câu trả lời mà Thầy cô lựa chọn Thế văn miêu tả? A Miêu tả làm cho đối tƣợng miêu tả trở lên nhìn thấy đƣợc cách sinh động B Miêu tả nêu lên đặc điểm vốn có vật, nhân vật thực tế mà ngƣời viết quan sát đƣợc C Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, ngƣời, vật giúp ngƣời nghe, ngƣời đọc hình dung đƣợc đối tƣợng D Miêu tả dùng ngôn ngữ phƣơng tiện nghệ thuật làm cho ngƣời khác hình dung đƣợc tồn thể vật, việc giới nội tâm ngƣời Đặc trƣng bật văn miêu tả gì? A Tính đầy đủ, cụ thể 172 B Tính sáng tạo C Tính hấp dẫn, truyền cảm D Tính chân thực Mục tiêu việc dạy văn miêu tả cho học sinh gì? A Rèn kĩ sống cho học sinh B Biết viết văn miêu tả C Mở rộng vốn tƣ cho học sinh D Sử dụng Tiếng việt hiệu học tập giao tiếp Vài trò, ý nghĩa việc dạy văn miêu tả tr ờng tiểu học gì? A Giúp học sinh tạo lập lĩnh hội văn thông thƣờng B Bồi dƣỡng tầm hồn, tình cảm, trí tuệ cho học sinh C Biết tạo lập lĩnh hội văn nghệ thuật D Phát triển lực vốn có để hịa nhập với sống xã hội Những yêu cầu cần đạt văn miêu tả gì? A Bài văn miêu tả đối tƣợng B Bài làm liệt kê đúng, đầy đủ đặc điểm đối tƣợng cần miêu tả C Bài làm sạch, chữ đẹp, có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết luận D Bài làm miêu tả chân thực, sống động đối tƣợng qua biện pháp nghệ thuật, chan chứa tình cảm ngƣời viết Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Để giúp chúng em hoàn thành đƣợc đề tài nghiên cứu mình, xin q thầy vui lịng cho chúng em biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn trƣớc câu trả lời với ý kiến thầy cô (ở số câu lựa chọn nhiều câu trả lời, khoanh tròn lựa chọn), ghi câu trả lời vào số câu hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ! Quan điểm thầy (cô) việc dạy học Tập làm văn lớp theo hƣớng tiếp cận lực học sinh nhƣ nào? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thƣờng d Khơng cần thiết Theo thầy cơ, chƣơng trình giáo duc phổ thông đƣơc xây dựng theo định hƣớng phát triển ph m chất lực có phù hợp với em khơng? a Có b Bình thƣờng c Không Theo thầy (cô), việc dạy Tập làm văn cho học sinh lớp theo định hƣớng tiếp cận lực có tạo đƣợc hứng hú cho học sinh hay khơng? a Có b Bình thƣờng c Khơng Theo thầy (cơ), tình trạng học Tập làm văn học sinh lớp nhƣ nào? a Tốt b Chƣa tốt c Kém Thầy (cô) có suy nghĩ nhận xét việc dạy học Tập làm văn theo hƣớng tiếp cận lực học sinh nay? Xin chân thành cảm ơn thầy cô 3.2 Tiết: Luyện tập miêu tả đồ vật I Mục tiêu Về kiến thức - Học sinh hiểu cấu tạo văn miêu tả đồ vật, học sinh viết đƣợc có phần (mở bài, thân bài, kết bài), tìm đƣợc hình ảnh so sánh văn - văn viết chân thực, sáng tạo, giàu cảm xúc Về kỹ - Có kỹ dùng từ để đặt câu miêu tả hay, logic - Viết đƣợc văn hay có bố cục phần - Phát triển lực quan sát, lực tƣ sáng tạo, lực giao tiếp, cho học sinh Về thái độ - Giáo dục cho học sinh biết yêu quý giữ gìn đồ vật xung quanh II Chuẩn bị Giáo viên - Bảng phụ viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ văn miêu tả đồ vật Học sinh - Chu n bị dàn ý từ tiết trƣớc III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Hoạt động học sinh - Kiểm tra sĩ số - Lớp trƣởng báo cáo sĩ số - Khởi động - Cả lớp hát Kiểm tra cũ - Gọi học sinh đọc giới thiệu - Học sinh thực theo yêu cầu lễ hội trò chơi địa phƣơng giáo viên > Rèn cho học sinh kỹ giao tiếp - Giáo viên nhận xét câu trả lời - Học sinh lắng nghe học sinh Bài a Giới thiệu Trong tiết Tập làm văn tuần 15, - Học sinh lắng nghe em tập quan sát số đồ chơi, ghi lại điều quan sát đƣợc, lập dàn ý tả đồ chơi Vậy tiết học ngày hơm chuyển dàn ý có thành viết hồn chỉnh có đủ phần: mở bài, thân bài, kết b Hƣớng dẫn học sinh làm tập * Hƣớng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu đề - Một học sinh đọc thành tiếng + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề + Gọi học sinh đọc gợi ý - học sinh nối tiếp đọc gợi ý sách giáo khoa - Cả lớp theo d i - Gọi học sinh khá, giỏi đọc lại dàn ý - Học sinh mở đọc thầm dàn ý * Hƣớng dẫn học sinh xây dựng văn tả đồ chơi chu n bị dàn ý từ trƣớc - Học sinh thực theo yêu cầu - Em chọn cách mở nào? Đọc mở em - Gọi học sinh trình bày: mở trực tiếp mở gián tiếp + Mở trực tiếp: Trong đồ chơi em có em thích gấu + Mở gián tiếp: Những đồ chơi làm mềm mại, ấm áp thứ đồ chơi mà gái thƣờng thích Em có gấu bơng, ngƣời bạn thân thích em - Học sinh trả lời - Giáo viên gọi học sinh nhận xét câu trả lời học sinh - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét chốt ý phần mở - Gọi học sinh giỏi đọc - Gọi học sinh đọc phần thân - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh thực - Cả lớp lắng nghe - Sau học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét chốt ý - Em chọn cách kết nào? - học sinh trả lời: kết mở rộng kết không mở rộng + Kết mở rộng: Em mơ + Giáo viên yêu cầu học sinh nói r ƣớc có nhiều đồ chơi, em mong văn miêu tả theo kiểu trực tiếp muốn cho tất trẻ em giới hay gián tiếp, kết kiểu mở rộng có đồ chơi Vì chúng em buồn hay không mở rộng Em đọc phần sống thiếu trị chơi kết + Kết khơng mở rộng: Ơm gấu nhƣ cục bơng lớn vào lịng em thấy dễ chịu - Học sinh thực - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét chốt ý * Viết - Học sinh thực theo yêu cầu - Yêu cầu học sinh viết vào giáo viên > Giúp học sinh rèn lực tạo lập văn - Học sinh lắng nghe để rút kinh nghiệm cho văn - Giáo viên thu, chấm số - Sau chấm bài, giáo viên đƣa số nhận xét chung - Học sinh lắng nghe Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhận xét chung làm học sinh - Dặn học sinh làm chƣa tốt nhà viết lại vào tiết sau nộp cho cô 3.3 Tiết: Cấu tạo văn miêu tả vật I Mục tiêu Về kiến thức Nhận biết đƣợc phần: mở bài, thân bài, kết văn miêu tả vật Về kĩ Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn miêu tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà Thái độ Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật II Chuẩn bị Giáo viên Giáo viên chu n bị bảng phụ phần luyện tập để học sinh lập dàn ý chi tiết cho văn miêu tả vật Học sinh Học sinh chu n bị sách vở, bút đầy đủ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Lớp trƣởng báo cáo sĩ số - Lớp trƣởng báo cáo sĩ số - Khởi động - Cả lớp hát Kiểm tra cũ - Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt tin - Học sinh trả lời tức em đọc đƣợc báo Nhi đồng Thiếu niên Tiền phong > Giúp học sinh rèn kỹ giao tiếp - Giáo viên nhận xét chung: + Tuyên dƣơng học sinh trả lời Bài a Giới thiệu - Giáo viên đặt câu hỏi: + Các em đƣợc học loại văn miêu tả nào? - Học sinh trả lời + Những loại văn miêu tả đƣợc học là: miêu tả đồ vật, miêu tả cối + Bài văn miêu tả gồm có + Bài văn miêu tả có phần: mở bài, phần: thân bài, kết Nhƣ em đƣơc học cách - Học sinh lắng nghe miêu tả đồ vật, cối Hôm cô em tìm hiểu kiểu văn miêu tả vật, lập dàn ý để tả vật ni gia đình bài: “Cấu tạo văn miêu tả vật” b Hƣớng dẫn học sinh làm tập * Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc đọc: “Con - Học sinh thực mèo hung” + Bài văn có đoạn? - Bài văn có đoạn + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì? - Học sinh ngồi bàn trao đổi, sửa cho + Em phân tích đoạn nội - Tiếp nối phát biểu: dung đoạn văn trên? + Đoạn 1: dòng đầu tiên: Giới thiệu mèo tả + Đoạn 2: “Chả có lơng đẹp trơng thật đáng yêu”: tả hình dáng, màu sắc mèo + Đoạn 3: “Có hơm đến nằm vuốt nó”: tả hoạt động, thói quen mèo + Đoạn 4: phần lại: nêu cảm nghĩ mèo - Giáo viên treo bảng ghi kết lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi học sinh đọc lại sau nhận xét, sửa lỗi cho điểm học sinh c Phần ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc lại phần ghi - Ghi nhớ: Bài văn miêu tả vật nhớ gồm có phần: + Mở bài: giới thiệu vật tả + Thân bài: tả hình dáng, thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật + Kết luận: Nêu cảm nghĩ vật - Một học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Quan sát tranh chọn vật quen thuộc để tả - Học sinh lắng nghe cô giáo hƣớng dẫn d Phần luyện tập Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, lớp - Học sinh đọc yêu cầu độc thầm - Giáo viên kiểm tra chu n bị cho tập - Treo lên bảng lớp tranh ảnh số - Học sinh quan sát vật nuôi nhà - Hƣớng dẫn học sinh thực yêu cầu - Nên chọn lập dàn ý vật nuôi gây cho em ấn tƣợng đặc biệt - Nếu nhà khơng ni vật nào, em lập dàn ý cho - Học sinh lắng nghe văn tả vật nuôi mà em biết + Dàn ý tiết, tham khảo văn mẫu mèo để biết cách tìm ý khán giả - Yêu cầu học sinh lập dàn chi - Học sinh thực tiết cho văn > Rèn kỹ nằn tƣ sáng tạo + Yêu cầu lớp thực lập dàn ý miêu tả + Gọi học sinh lần lƣợt đọc kết - Tiếp nối đọc kết làm - Ví dụ: + Mở bài: giới thiệu mèo (hoàn cảnh, thời gian) + Thân bài: ngoại hình mèo (bộ lơng, đầu, tai, chân, đi, mắt, ), hoạt động mèo (bắt chuột, đùa giỡn) + Kết bài: cảm nghĩ em mèo - Giáo viên lắng nghe kết học sinh - Cả lớp ý lắng nghe - Đƣa nhận xét chốt ý Củng có - dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà viết lại văn - Học sinh lắng nghe miêu tả vật nuôi quen thuộc theo cách học - Yêu cầu học sinh chu n bị sau ... 1960),[90] Đảng khẳng định thực coi “Giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu? ?? Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nƣớc toàn dân,... 62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phân môn môn Tiếng Việt: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn, Luyện... vũ để bƣớc tiếp đƣờng mà chọn Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Mai Hồng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG VIẾT

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w