theo hƣớng tiếp cận năng lực cho học sinh
2.1.1. Nguyên tắc hướng tới hoạt động tư duy
Ngôn ngữ là công cụ để tƣ duy, tƣ duy là hiện thực trực tiếp của ngôn ngữ. Hai lĩnh vực này không hề tách biệt, mâu thuẫn nhau, mà trái lại, là một khối thống nhất biện chứng, có quan hệ thúc đ y lẫn nhau cùng phát triển. Tác động hỗ trợ này thể hiện r rệt nhất ơ giai đoạn trẻ trƣớc tuổi đến trƣờng và trong suốt quá trình học Tiếng Việt cũng nhƣ phân môn Tập làm văn ở nhà trƣờng phổ thông. Quá trình chiếm lĩnh Tiếng Việt văn hóa ở các em học sinh là quá trình dần dần thông hiểu đƣợc cấu trúc, quy luật hoạt động của nó và trên cơ sở đó mà hình thành các kỹ năng và kỹ xảo lời nói. Song song quá trình này, đồng thời cũng xảy ra quá trình hình thành và phát triển các thao tác tƣ duy, các ph m chất tƣ duy, vì có ngôn ngữ mới có “cái vỏ vật chất” của tƣ duy, cái vỏ vật chất này có phát triển phong phú thì tƣ duy cũng mới phát triển phong phú theo đƣợc. Thực tiễn giảng dạy đã chứng minh rằng học sinh nào yếu về tƣ duy đồng thời cũng yếu về ngôn ngữ, và ngƣợc lại, em nào yếu về ngôn ngữ thì cũng yếu về năng lực tƣ duy. Ngay đối với học sinh cũng vậy, nếu em đó am hiểu, biết và nắm vững nội dung vấn đề cần trình bày thì sẽ viết và nói lƣu loát. Ngƣợc lại, em đó sẽ diễn đạt lúng túng, mắc nhiều sai sót nếu nhƣ chƣa nắm đƣợc, chƣa thật am hiểu về vấn đề đƣợc trình bày.
Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tƣ duy trong quá trình dạy Tập làm văn ngƣời giáo viên cần chú ý một số yêu cầu cụ thể sau: + Phải chú ý rèn luyện các thao tác và ph m chất tƣ duy trong giờ dạy Tập làm văn.
+ Phải làm cho học sinh thông hiểu đƣợc ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ. Hiểu đƣợc tiếng, từ, câu tức là phải gắn với nội dung thực hiện, phải thấy đƣợc vai trò của nó, giá trị của nó trong hệ thống Tiếng Việt.
+ Phải chu n bị đầy đủ, tạo mọi điều kiện cho các em nắm đƣợc nội dung các vấn đề cần viết hoặc nói ( đặc biệt là nội dung sự kiện cho các đề bài Tập làm văn). Muốn vậy, đề tài của các bài tập làm văn phải gần gũi với cuộc sống thực tế của các em.Thầy cô giáo cần phải tổ chức cho các em tìm hiểu, quan sát và ghi chép đầy đủ và phong phú các tƣ liệu cần thiết trƣớc khi viết hoăc nói.
2.1.2. Nguyên tắc hướng vào hoạt động với giao tiếp
Ngôn ngữ là một hệ thống hoạt động chức năng phục vụ cho tƣ duy và giao tiếp xã hội. Tách khỏi hoạt động chức năng, nó sẽ trở thành hệ thống khô cứng, một hệ thống chết. Nói cách khác, ngôn ngữ phải đƣợc vận dụng để tạo ra các dạng lời nói khác nhau, mọi quy luật cấu trúc và hoạt động của nó chỉ đƣợc rút ra trên cơ sở nghiên cứu lời nói sinh động. Mặt khác muốn hình thành các kỹ năng và kỹ xảo ngôn ngữ, học sinh phải trực tiếp bằng cách vận dụng nhiều kiến thức đã học vào để hiểu lời nói của ngƣời khác, để diễn tả tƣ tƣởng, tình cảm của mình. Nhƣ vậy việc lĩnh hội lời nói, sản sinh ra lời nói vừa là phƣơng tiện, vừa là mục đích của bộ môn Tập làm văn ở nhà trƣờng phổ thông. Chính điều này làm nên đặc trƣng của bộ môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng, phân biệt bộ môn này với các bộ môn khác trong nhà trƣờng.
Quam điểm giao tiếp trong dạy học Tập làm văn xuất phát từ chức năng của ngôn ngữ - phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của xa hội loài ngƣời. Con ngƣời có thể sử dụng nhiều phƣơng tiện khác nhau, nhƣng không có phƣơng tiện nào mang lại hiệu quả cao nhƣ ngôn ngữ. Ngôn ngữ không phải phƣơng tiện giao tiếp duy nhất, nhƣng là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngƣời.
Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt hƣớng vào hoạt động giao tiếp đòi hỏi cần phải lƣu ý một số điều cơ bản sau:
+ Khi đọc bất cứ một đơn vị nào cũng cần đƣa chúng vào hoạt động hành chức, tức là đƣa nó vào đơn vị lớn hơn. Dạy chính tả không chỉ dừng lại ở chỗ phân biệt âm nọ với âm kia mà cần phải cho học sinh quan sát chúng trong các âm tiết, sử dụng chúng trong từ, trong câu và trong các lời nói cụ thể. Từ là đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ, có định hóa về hình thức biểu hiện. Một từ có thể có nhiều nghĩa khác nhau. Khi sử dụng từ trong câu và đoạn, các sắc thái phong cách, ý nghĩa ngữ pháp, sắc thái tình cảm, khả năng kết hớp và chức năng ngữ pháp của chúng lại đƣợc thể hiện một cách r ràng và cụ thể hơn.
+ Nói đến câu, nhiều ngƣời nghĩ ngay đến tính độc lập, tính hoàn chỉnh của đơn vị này. Tuy vậy tính hoàn chỉnh và độc lập của nó cũng chỉ là tƣơng đối, nếu xét câu với một tƣ cách là một thành tố cấu tạo nên đơn vị lớn hơn- đoạn văn.
Phƣơng hƣớng tốt nhất để dạy các đơn vị ngôn ngữ trong hệ thống hành chức là phải tìm mọi cách hƣớng học sinh vào hoạt động nói năng. Muốn thực hiện đƣợc điều này, cần phải tạo đƣợc các tình huống giao tiếp khác nhau để kích thích động cơ giao tiếp cho các em học sinh. Các hình thức hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi, hoạt động học tập các bộ môn khác chính là điều kiện thuận lợi để tạo ra nhiều tình huống giao tiếp khác nhau.
Nguyên tắc dạy tiếng hƣớng vào các hoạt động giao tiếp sẽ chi phối trực tiếp việc chọn và sắp xếp nội dung kiến thức cần dạy. Kiến thức về Tiếng Việt chỉ có ý nghĩa khi chúng góp phần hình thành các kỹ năng giao tiếp (đọc, nghe, nói, viết) cho các em học sinh.
2.1.3. Nguyên tắc chú ý tới trình độ Tiếng Việt vốn có của các em học sinh
Với Tiếng Việt học sinh đƣợc hình thành từ rất nhiều nguồn, gắn liền với môi trƣờng sống và giao tiếp của các em. Cũng chính vì vậy, nó không đồng đều ở mọi đối tƣợng học sinh, không chỉ có những yếu tố tích cực mà còn có những yếu tố tiêu cực, không chỉ có những yếu tố đƣợc hình thành, đƣợc sử dụng một cách ý thức mà còn có cả những yếu tố đƣợc hình thành, đƣợc sử dụng một cách vô thức. Trong khi nghiên cứu các bộ môn khác, các em học sinh phải tiếp xúc với các hiện tƣợng mới lạ, trái lại học phân môn
Tập làm văn học sinh tiếp xúc với một đối tƣợng vô cùng quen thuộc và gắn bó trực tiếp với cuộc sống hàng ngày của các em.
Trƣớc khi bƣớc vào nhà trƣờng, các em đã sử dụng Tiếng Việt với hai loại hoạt động: nói và nghe, các em đã có một vốn từ nhất định, đã nắm đƣợc một cách tự phát các quy luật ngữ pháp Tiếng Việt.
Học Tiếng Việt cũng khác với học tiếng nƣớc ngoài. Muốn nắm đƣợc ngoại ngữ, các em phải tích lũy từ đầu các tri thức về hệ thống ngôn ngữ đó và các kĩ năng tƣơng ứng.
Chú ý đến trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh cũng phải có nghĩa là phát huy tính chủ động của các em trong giờ dạy Tiếng Việt, một yêu cầu cấp bách hiện nay trong lí luận và thực tiễn dạy học.
+ Nguyên tắc chú ý đến trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh đòi hỏi giáo viên phải điều tra nắm vững khả năng ngôn ngữ của học sinh từng lứa tuổi, từng vùng khác nhau để định nội dung, kế hoạch và phƣơng pháp giảng dạy.
Hãy lấy việc dạy chính tả so sánh ở bậc Tiểu học hiện nay làm ví dụ: Các vùng khác nhau đều dạy chung một chƣơng trình. Sự bất hợp lí này dẫn đến hậu quả là dạy những kiến thức và kỹ năng không cần thiết, lại có những kỹ năng cần thiết nhƣng lại đƣợc giảng một cách sơ sài vì không có thời gian. Chính tả so sánh bên cạnh nội dung thống nhất cho cả nƣớc, cần phải có nội dung quan trọng dành riêng cho từng vùng chính tả.
+ Giáo viên cần phải hệ thống hóa, phát huy những năng lực tích cực của học sinh, hạn chế và dần dần đi đến thủ tiêu những mặt tiêu cực về lời nói của học sinh trong quá trình học tập. Có thể đơn cử 1 ví dụ sau: Trƣớc khi đến trƣờng các em học sinh nắm đƣợc dạng ngƣời đối thoại. Về mặt tâm lí, ngôn ngữ học dạng lời nói này đƣợc xây dựng trên cơ sở kích thích phản ứng. Trái lại, dạng lời nói độc thoại là hình thức lời nói đã đƣợc phát triển ở mức cao hơn. Dạng lời nói này học sinh phải học mới biết đƣợc. Nhà trƣờng cần phải quan tâm dạy loại hình này cho các em học sinh.
2.1.4. Nguyên tắc so sánh và hướng tới cả hai dạng nói và viết
Nói và viết là hai dạng lời nói mang những đặc điểm khác nhau nhƣng
cùng hỗ trợ và thúc đ y lẫn nhau phát triển. Nhà trƣờng cần phải lƣu ý rèn luyện cho các em cả hai dạng lời nói này, tránh “nói nhƣ viết” hoặc “viết nhƣ nói”. Đặc biệt ở giai đoạn đầu của bậc Tiểu học, trẻ chỉ có thể tiếp nhận và tạo ra dạng viết khi mà các em thông hiểu đƣợc ngôn ngữ âm thanh, gắn liền âm thanh với chữ viết.
Bƣớc chân đầu tiên đến nhà trƣờng, các em chỉ mới biết nói chứ chƣa biết viết, biết đọc. Tuy nhiên không thể dạy các em đọc, viết nếu không chú ý đúng mức đến việc dạy các em nói và nghe. Chƣơng trình Tập làm văn và sách giáo khoa bộ môn này còn thiên về dạy cho các em viết mà ít chú ý dạy các em các kĩ năng nói, nghe và đọc. Đó là hạn chế cần phải khắc phục.
Nhƣ vậy, các nguyên tắc dạy học Tập làm văn chỉ trở thành cơ sở cho việc dạy Tiếng Việt khi chúng đƣợc đúc kết từ thực tiễn dạy học Tập làm văn trên những quy luật chung của nó. Bảo đảm các nguyên tắc cơ bản của việc dạy tiếng là tiền đề, điều kiện tiên quyết để đạt mục đích dạy và học Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng.
2.2. Xây dựng một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát trong văn miêu tả theo định hƣớng tiếp cận năng lực cho học sinh lớp 4 miêu tả theo định hƣớng tiếp cận năng lực cho học sinh lớp 4
2.2.1. Sử dụng và phối hợp các giác quan
a. Tác dụng của việc sử dụng các giác quan trong văn miêu tả
Dạy văn miêu tả cho học sinh tiểu học là dạy cho các em biết nhận thức thế giới, biết bộc lộ tính chủ quan của mình để tự sáng tạo ra năng lực văn. Nghĩa là phải hƣớng dẫn học sinh qaun sát, tri giác thế giới bằng những tƣ tƣởng tình cảm, thái độ của mình trong quá trình tiếp nhận. Khi nhận thức thế giới, cá nhân đó phải huy động tất cả năng lực của mình để tiếp nhận. Khi nhận thức thế giới, cá nhân đó phải huy động tất cả năng lực của mình để tiếp nhận, sử dụng phối hợp các giác quan để quan sát. Quan sát đối tƣợng không phải để biết, quan trọng hơn là để nhìn thấy gì, nghe thấy gì, cảm thấy gì,… Nghĩa là trong bản thân của các em phải luôn có một tƣ tƣởng đúng đắn:
muốn tìm đến cái mới, cái lạ, cái đáng yêu, cái đẹp. Quan sát không có nghĩa là thấy gì tả nấy một cách máy móc, mà phải theo một trình tự và kỹ thuật quan sát bằng nhiều giác quan. Khi miêu tả học sinh phải biết lựa chọn và sử dụng phối hợp các từ ngữ một cách hợp lý và chính xác đối tƣợng miêu tả
Muốn viết đƣợc một đoan văn, bài văn hay sinh động hấp dẫn thì việc đầu tiên là phải tập quan sát. Trƣớc hết thì ngƣời giáo viên phải luôn trau dồi kĩ năng quan sát, phải chịu khó, nhiệt tình hƣớng dẫn cho các em, giúp các em biết sử dụng và phối hợp tất cả các giác quan để có thể quan sát đƣợc đối tƣợng miêu tà, biết nhìn nhận những sự việc diễn ra xung quanh mình để miêu tả cho đúng sự thật, thật sinh động. Quan sát là một thao tác quan trọng nhất và có tính chất quyết định. Thông thƣờng các em chỉ dùng mắt để quan sát giáo viên cần hƣớng dẫn các em dùng mũi để ngửi hƣơng thơm, dùng tai để nghe âm thanh, dùng làn da để cảm nhận hơi thở, cảm nhận làn gió thổi, không khí,… Chính vì thế mà giáo viên phải rèn kĩ năng quan sát cho học sinh bằng các giác quan để từ đó khám phá, phát hiện, tìm tòi cái mới, cái đẹp, cái lạ, cái độc đáo, cái đáng yêu từ đối tƣợng miêu tả. Chẳng hạn: “Quan sát cây sầu riêng – lớp 4 tập 2” không thể chỉ dùng đến mắt mà phải dùng cả mũi, lƣỡi mới phát hiện ra hƣơng thơm vị ngọt,.,. phát hiện đƣợc hình dáng bên ngoài nhƣ thế nào. Trƣớc khi học văn miêu tả các em đã tiến hành quan sát một cách tự phát chƣa có định hƣớng, chƣa có phƣơng pháp r rệt nhƣ ở các tiết học văn miêu tả. Theo nhà văn Phạm Hổ: “Trong quan sát để miêu tả, ngƣời viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. Nhƣng cái mới, cái riêng ấy phải gắn chặt với chân thật. không thể bịa một cách vô tội vạ”
Cái mới, cái riêng mà nhà văn muốn đề cập đến chính là kĩ năng quan sát của mỗi con ngƣời, nó giúp chúng ta hiểu rộng hơn, sâu hơn và tinh tế hơn: “Mƣời nghe không bằng một thấy, mƣời thấy không bằng một sờ”
Kỹ năng quan sát đƣợc chủ yếu đƣợc hình thành trên cơ sở luyện tp. Thông thƣờng học sinh đã sử dụng kỹ năng này nhiều lần, và thƣờng không tự giác, sơ lƣợc đơn giản. Điều qaun trọng giúp học sinh tự giác, chủ động có
định hƣớng, có mục đích quan sát và lựa chọn đƣợc trình tự quan sát.
Nhƣ nhà Văn Tô Hoài: “Quan sát cặn kẽ, quan sát đến bật đƣợc nét đặc sắc, sẽ gây hứng thú ghi chép “. Cái đặc sắc mà nhà văn nói đến chính là yêu cầu đối với ngƣời quan sát phải biết phát hiện tìm tòi cái mới, cái lạ cái độc đáo, cái đánh yêu từ đối tƣợng miêu tả.
Bằng việc quan sát với nhiều giác qaun thì các em sẽ thu nhận đƣợc: + Các đặc điểm đặc sắc, mới lạ, độc đáo… ở cảnh vật, sự đáng yêu của con vật, cái đẹp và mạnh mẽ ở con nguời
+ Các cảm xúc, có liên tƣởng, hồi tƣởng, so sánh … do các đặc điểm trên của cảnh vật, ngƣời gợi ra cho bản thân ngƣời quan sát.
+ Tìm tòi từ ngữ thích hợp để diễn đạt các điều thu nhận trên.
Đồng thời giáo viên gợi cho các em các khả năng , nắm bắt, tiếp nhận, đối tƣợng miêu tả, nhìn đƣợc từn những đƣờng nét, màu sắc cho đến những cử chỉ, động tác và cả sự diễn biến, phát triển của những động tác ấy.
Quan sát không những là phƣơng tiện để tìm hiểu bản chất hiện thực mà còn là phƣơng tiện cần thiết để ngƣời viết văn miêu tả tích luỹ vốn sống. Nhờ quan sát say sƣa và bền bỉ, ngƣời viết ghi nhận vào tâm trí mình những gƣơng mặt, những nụ cƣời, những dáng đi, giọng nói để từ đó tổng hợp lại, tái tạo lại quá trình xây dựng hình tƣợng. Năng lực quan sát cũng là cơ sở quan trọng để khắc sâu thêm trí nhớ. Để giúp sức cho trí nhớ thì trong khi quan sát phải ghi chép. Theo nhà văn Tô Hoài: “Giá trị của sổ tay là giúp sức cho trí nhớ và sự sáng tạo”. Nhƣng không phải thấy gì thì ghi nấy mới là một cách