a. Tác dụng của việc quan sát gắn với bày tỏ tình cảm, cảm xúc
Vắn miêu tả hiển nhiên phải có mục đích tái hiện đối tƣợng, siong mỗi ngƣời một vẻ. Tâm hồn ngƣời viết bao giờ cũng đƣợc thể hiện đằng sau “bức tranh” cảnh, vật, con ngƣời. Đọc một tác ph m miêu tả vẫn cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn của ngƣời viết.
Văn miêu tả muốn hay, ngƣời viết không chỉ có tài quan sát và thể hiện bằng các từ ngữ, hình ảnh, bằng lối so sánh, ví von độc đáo… mà còn phải có tình. Cái tình ấy có thể là một tấm lòng say đắm, là thái độ và tình cảm trân trọng mến yêu đối với cái đẹp, cái thiện, cái trong sáng, cao thƣợng… nhƣng
cũng có thể là sự căm ghét, khinh bỉ đối với cái ác, cái xấu. Không có cái tình, mọi sự miêu tả dù ngôn ngữ có sắc xảo, phong phú và mới lạ đến bao nhiêu cũng chỉ là xiếc ngôn từ. Trong trƣờng hợp này, bài văn miêu tả chỉ là cái xác không hồn, không gây đƣợc xúc động trong lòng ngƣời đọc. Khi miêu tả, thái độ và tình cảm của ngƣời viết thể hiện một cách gián tiếp thông qua cách nhìn nhận sự việc , cách dùng từ ngữ ví von, so sánh. Phải yêu quê hƣơng và gắn bó với cảnh vật làng quê, nhà văn Vũ Tú Nam mới miêu tả đƣợc nhƣ thé này:
“Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay vê, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng tượng được. Ngày hội mùa xuân ấy!”
(Vũ Tú Nam – Cây gạo).
Cảm xúc, tâm trạng là những nội dung rất quan trọng trong văn miêu tả. Quan sát và miêu tả không chỉ là ở bề mặt mà còn cả ở chiều sâu bên trong đối tƣợng. Đó là nhƣng rung động, nỗi buồn, niềm vui… của con ngƣời (nhiều khi là của bản thân ngƣời viết) đƣợc sử dụng vừa nhƣ một nội dung vừa nhƣ một phƣơng tiện miêu tả hết sức lợi hại, giúp cho đối tƣợng đƣợc hiện lên không chỉ dáng vẻ bề ngoài mà còn cả ở “nội dung”, “ph m chất bên trong”. Chính vì thế giáo viên cần lƣu ý với học sinh tiểu học khi quan sát miêu tả không chỉ quan tâm đến những biểu hiện bên ngoài mà còn pảhi quan tâm đến những biển hiện bên ngoài mà còn phải quan tâm đến những khía cạnh bên trong của đối tƣợng miêu tả một cách trung thực nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tính hồn nhiên, sinh động và luôn hƣớng tới cái thiện. Giáo viên cần uốn nắn để học sinh tránh thái độ giả tạo, giả dối, chống bệnh công thức, sáo rỗng, thói già trƣớc tuổi. Một biểu hiện cụ thể là thói quen làm bài theo cách sao chép nguyên văn bài mẫu. Mặt khác chú trọng đến việc bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm, nhân cách của học sinh. Quan sát làm văn miêu tả giáo viên nên hƣớng học sinh thể hiện tình cảm tƣơi sáng, gợi những cảm xúc lành mạnh,
nhƣng hành vi đúng đắn, những thái độ tích cực. Điều đó không có nghĩa là tránh né cái xấu, cái tiêu cực trong cuộc sống, không cho phép các em tiếp xúc và tỏ thái độ. Chính vì thế mà quan sát phải đi liền với bày tỏ thái độ, tình cảm, cảm xúc và nhận xét đánh giá khi quan sát đối tƣợng miêu tả.
Cả hai trạng thái tình cảm, cảm xúc này em đều muốn bày tỏ với bạn cũ. Vậy mục đích miêu tả của bài là “Kể lại với bạn cũ tình cảm và cảm xúc của em học sinh với ngôi trƣờng mới và với trƣờng cũ, bạn cũ khi nghe tiếng trống khai giảng”.
Giáo viên cần hƣớng dẫn các em tập trung miêu tả về tiếng trống khai giảng ở ngôi trƣờng mới (sự rung động của mặt trống, thân trống, dùi trống khi đƣợc đánh; âm thanh của tiếng trống: độ vang, trầm; sự lan tỏa trong không gian) và cảm xúc của em học sinh trƣớc tiếng trống đó (cảm thấy sự trang trọng, sự dứt khoát, r ràng, mạnh mẽ trong những tiếng đầu tiên.
Sự dồn dập, hối hả, vui tƣơi trong hồi trống dài nhƣ chào mừng các em; sự bồi hồi nhớ lại tiếng trống khai trƣờng ở ngôi trƣờng cũ, hình ảnh thầy cô, bạn bè ở trƣờng cũ nhƣ thấp thoáng hiện ra cùng tiếng trống ở ngôi trƣờng mới).
b. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1: Một học sinh chuyển đến ngôi trƣờng mới, em tả lại tiếng trống khai giảng tại ngôi trƣờng mới cho các bạn ở trƣờng cũ biết. Trong tình huống này em học sinh sẽ có hai trạng thái tình cảm và cảm xúc đan xen nhau: Những tình cảm và cảm xúc của em với ngôi trƣờng mới và những tình cảm và cảm xúc của em với bạn cũ, trƣờng cũ.
Ví dụ 2: Em Đỗ Kim Hoa trƣờng Tiểu học Tân Dân viết: “Cún con mới dễ thƣơng làm sao!”. Qua bài miêu tả con bật cỉua học sinh cho thấy các em đã biết cách bày tỏ tình cảm cảm xúc đối với con vật mà mình yêu thích.
Các em đã biết thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình đối với con vật mà mình yêu thích nhƣ: "Em rất yêu quý con cún nhà em".
2.2.4. Quan sát gắn liền với tư duy logic
a. Khái niệm tƣ duy
Tƣ duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và hiện tƣợng trong hiện thực khách quan mà trƣớc đó ta chƣa biết. Ở lớp 4, tƣ duy của học sinh đã thoát ra khỏi tính chất trực tiếp của tri giác và mang dần tính trừu tƣợng, khái quát. Những kĩ năng này đƣợc hình thành dần qua quá trình học tập dƣới sự định hƣớng của giáo viên. Nhờ những dấu hiệu cả bản chất lẫn không bản chất của đối tƣợng, trẻ ở giai đoạn cuối cấp tiểu học năng lực phán đoán phát triển hơn, các em có thể chứng minh, lập luận cho phán đoán của mình. Các em dựa trên các dấu hiệu ngôn ngữ để suy luận và việc làm này sẽ dễ dàng hơn nếu có thêm các phƣơng tiện trực quan làm chỗ dựa. Khi đọc hiểu văn bản, học sinh đã nhận diện đƣợc chính xác hơn về thể loại: thơ, truyện, kịch, miêu tả,…; nhận ra từ ngữ chỉ dẫn; ý chính, ý quan trọng; nội dung văn bản; kết nối và đánh giá thông tin trong và ngoài văn bản, vận dụng thông tin để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống,… Với sự phát triển của tƣ duy, quá trình dạy đọc cho học sinh cuối cấp nhiều thuận lợi. Các em có thể đặt và đƣa ra nhiều ý kiến trả lời câu hỏi Vì sao? khi đọc bài. Trả lời các câu hỏi này kết hợp với phƣơng tiện trực quan sẽ giúp các em ghi nhớ và có ấn tƣợng sâu sắc về bài đọc. Giáo viên phải là ngƣời tạo ra những tình huống có vấn đề kích thích học sinh tƣ duy trong quá trình đọc văn bản. Khi xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập sau bài đọc, bên cạnh những câu hỏi tái hiện, giáo viên có thể linh hoạt đƣa thêm những câu hỏi, bài tập vận dụng, liên hệ, sáng tạo (hồi đáp) vì học sinh đã có khả năng phán đoán, suy luận. Việc rèn cho học sinh thói quen trả lời câu hỏi Vì sao?, Tại sao?, đặt học sinh vào những tình huống có vấn đề sẽ giúp các em hình thành năng lực tƣ duy, suy nghĩ sâu sắc hơn khi tiếp cận với văn bản.
b. Tác dụng của quan sát gắn liền với tƣ duy logic
tƣợng miêu tả đƣợc các em khắc sâu trong trí nhớ, các em rất vui sƣớng khi đƣợc nhìn thấy nó, rất thú vị khi đƣợc giao nhiệm vụ tả về nó, nói những lời tâm tình về nó. Dạy văn miêu tả , ngoài việc trau dồi tƣ tƣởng, tình cảm, nhân cách… cho học sinh, giáo viên còn phải hƣớng dẫn học sinh quan sát, tri giác thế giới bằng những tƣ tƣởng tình cảm, thái độ của mình trong qua trình tiếp nhận. Khi nhận thức thế giới, cá nhân đó phải huy động tất cả năng lực của mình để tiếp nhận, phải sử dụng các giác quan để quan sát. Quan sát các đối tƣợng không phải để biết, quan trọng hơn là nhìn thấy, cảm thấy gì… Nghĩa là trong bản thân của các em phải luôn có một tƣ tƣởng đúng đắn: muốn tìm đến cái mới, cái lạ, cái đẹp. Đặc biệt là logic trong quan sát đối tƣợng miêu tả một cách trực tiếp, hƣớng dẫn các em huy động các giác quan để nhận thức đối tƣợng. Bởi lẽ nếu thiếu một khả năng quan sát tinh tế thì sự diễn tả lại hình ảnh đối tƣợng sẽ thiếu căn cứ và bài viết của các em sẽ không chân thật, sinh động nhƣ chúng ta mong muốn.
Ở lớp 4 cần hƣớng dẫn học sinh lựa chọn logic quan sát thích hợp. Trƣờng hợp các em lúng túng giáo viên có thể gợi ý logic quan sát mà bản thân đã chu n bị từ trƣớc. Logic quan sát chung nhất có thể vận dụng vào các trƣờng hợp cụ thể.
+ Logic không gian: Từ quan sát toàn bộ đến quán sát từng bộ phận hoặc ngƣợc lại; quan sát từ trái sáng phải hay từ trên xuống dƣới, hay từ ngoài vào trong hoặc ngƣợc lại.
+ Logic thời gian: Quan sát theo diễn biến của thời gian từ lúc bắt đầu dến khi kết thúc, từ mùa này sang mùa khác, tháng này sáng tháng khác, tuần này sang tuần khác… Chẳng hạn quan sát cây cối,… Theo mùa trong năm; quan sát sinh hoạt của con vật,… Theo thời gian trong ngày: buổi sáng, buổi trƣa, buổi chiều + Logic tâm lý: Thấy nét gì nổi bật thu hút bản thân, gây cảm xúc mạnh cho bản thân (hứng thú hay khó chịu, yêu hay ghét …) thì quan sát trƣớc, các bộ phận quan sát sau.
trọng tâm để quan sát kỹ lƣỡng. c. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ: Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh cây hoa phƣợng đang ra hoa đỏ rực và hỏi: Quan sát tranh, em thấy cây hoa có đặc điểm gì mà nhà văn Xuân Diệu đã ví “nhƣ muôn ngàn con bƣớm thắm đậu khít nhau.”?
Học sinh sẽ phân tích tìm ra đặc điểm tƣơng đồng của bộ phận nào đó của cây hoa với muôn ngàn con bƣớm đậu khít nhau. Qua đây cũng rèn cho các em óc quan sát tinh tế, sự liên tƣởng và tƣ duy phân tích, kích thích các em suy luận.
Trong văn miêu tả cũng vậy các em miêu tả một con vật cũng phải tƣ duy một cách lôgic thì bài văn mới hay và tinh tế.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Biện pháp rèn luyện kỹ năng quan sát cho học sinh lớp 4 trong văn miêu tả chỉ thực sự hiệu quả khi các bài học có sự điều chỉnh về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. Việc thiết kế bài dạy tập làm văn miêu tả hƣớng vào rèn luyện kỹ năng quan sát là chìa khóa để đƣa học sinh đạt đƣợc mục tiêu hình thành và phát triển kỹ năng quan sát, đồng thời hỗ trợ cho việc học văn miêu tả ngày một tốt hơn, giúp cho giáo viên dễ dàng hơn trong việc dạy học văn miêu tả.
Rèn luyện kỹ năng quan sát của học sinh chỉ thực sự có đƣợc và thực hiện hiệu quả. khi các em thƣờng xuyên đƣợc thực hành, luyện tập. Các bài tập là con đƣờng giúp các em tiếp cận đến kỹ năng một cách ngắn nhất. Chỉ thông qua việc thực hiện một loạt các bài tập, học sinh mới có điều kiện để củng cố kiến thức và hoàn thiện kỹ năng. Vì vậy, giáo viên phải luôn tạo ra các bài tập và sử dụng đa dạng các bài tập trong từng thiết kế để học sinh đƣợc tiếp cận và thực hiện.
Các thiết kế sẽ dễ dàng đƣợc thực hiện nếu trong các tiết dạy giáo viên sử dụng hài hòa các kĩ thuật dạy học hiện đại nhằm đƣa học sinh vào các hoạt động đa dạng, giúp học sinh có cơ hội trải nghiệm và thể hiện con ngƣời mình, làm cho việc học tập của học sinh hiệu quả hơn.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm
Kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu, kiểm nghiệm độ tin cậy, tính khả thi, hiệu quả của tác động từ các biện pháp rèn luyện kỹ năng quan sát trong dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4.
Thông qua thể nghiệm, bổ sung, điều chỉnh các vấn đề lý luận làm cho quy trình hƣớng dẫn học sinh quan sát đối tƣợng miêu tả trong chƣơng trình dạy tập làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học.
3.2. Nội dung thực nghiệm
Lựa chọn nội dung bài học trong chƣơng trình tập làm văn lớp 4 phù hợp với việc rèn kỹ năng quan sát để thiết kế bài học có tích hợp nội dung rèn luyện kỹ năng quan sát. Trong các thiết kế có sử dụng các bài tập, các kĩ thuật dạy học khác nhau để phục vụ mục tiêu bài học.
Trong quá trình dạy học, giáo viên tiến hành rèn luyện kỹ năng quan sát cho học sinh theo mục tiêu của bài học. Trong quá trình thực nghiệm, tập trung vào những kỹ năng quan sát mà học sinh còn chƣa đƣợc thực hiện hoặc thực hiện chƣa tốt.
Đánh giá sơ bộ sự hứng thú, những năng lực, kĩ năng mà học sinh đạt đƣợc trong quá trình học Tập làm văn thông qua việc giáo viên vận dụng, tổ chức các biện pháp cụ thể để hƣớng tới dạy học tiếp cận năng lực chung và năng lực chuyên biệt của học sinh trong phân môn Tập làm văn.
Đánh giá khả năng quan sát của học sinh, độ nhảy cảm tinh tế cura các giác quan, khả năng phát hiện cái mới, cái la, cái đẹp, cái đáng yêu, cái độc đáo riêng biệt… của học sinh trƣớc đối tƣợng quan sát.
Đảm bảo tính khách quan, phù hợp với hoat động học tập của học sinh. Đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo trong thực nghiệm.
3.3. Tổ chức thực nghiệm
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm
Tài liệu thực nghiệm đƣợc xây dựng dựa trên ý tƣởng của đề tài nhằm thực hiện việc rèn kỹ năng quan sát trong viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4
theo định hƣớng tiếp cận năng lực.Vì vậy đối tƣợng thực nghiệm là học sinh của trƣờng Tiểu học Tân Dân - TP Việt Trì. Chúng tôi chọn lớp 4C - 36 học sinh là lớp thực nghiệm, lớp 4D - 34 học sinh là lớp đối chứng.
Các nhóm thực nghiệm và đối chứng của trƣờng đƣợc chúng tôi lựa chọn, đảm bảo chất lƣợng học tập là tƣơng đƣơng nhau (qua theo d i quá trình học tập cũng nhƣ đánh giá của giáo viên phụ trách môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng).
Lớp thực nghiệm do cô giáo Lê Thị Huy phụ trách và học sinh đƣợc đánh giá bằng việc sử dụng các biện pháp dạy rèn luyện kỹ năng quan sát của học sinh.
Lớp đối chứng do cô giáo Vũ Thị Thu Hiền phụ trách đƣợc dạy học dƣới các hình thức truyền thống bình thƣờng theo chƣơng trình tiếp cận nội dung mà giáo viên thiết kế trƣớc đây.
3.3.2. Thời gian thực nghiệm
Thời gian thực nghiệm đƣợc chúng tôi tiến hành trong học kỳ 2 năm học 2019 – 2020.
3.3.3. Phương thức đánh giá kết quả thực nghiệm
Đánh giá định tính:
- Việc đánh giá định tính đƣợc thực hiện thông qua việc quan sát, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh nhóm thực nghiệm.
- Đánh giá định lƣợng kết quả thực nghiệm: các số liệu đƣợc tập hợp và xử lý thông tin qua so sánh tỉ lệ các thang xếp loại: giỏi – khá – trung bình – yếu.
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 3.4.1. Nội dung thực nghiệm 3.4.1. Nội dung thực nghiệm