a. Tác dụng của việc sử dụng các giác quan trong văn miêu tả
Dạy văn miêu tả cho học sinh tiểu học là dạy cho các em biết nhận thức thế giới, biết bộc lộ tính chủ quan của mình để tự sáng tạo ra năng lực văn. Nghĩa là phải hƣớng dẫn học sinh qaun sát, tri giác thế giới bằng những tƣ tƣởng tình cảm, thái độ của mình trong quá trình tiếp nhận. Khi nhận thức thế giới, cá nhân đó phải huy động tất cả năng lực của mình để tiếp nhận. Khi nhận thức thế giới, cá nhân đó phải huy động tất cả năng lực của mình để tiếp nhận, sử dụng phối hợp các giác quan để quan sát. Quan sát đối tƣợng không phải để biết, quan trọng hơn là để nhìn thấy gì, nghe thấy gì, cảm thấy gì,… Nghĩa là trong bản thân của các em phải luôn có một tƣ tƣởng đúng đắn:
muốn tìm đến cái mới, cái lạ, cái đáng yêu, cái đẹp. Quan sát không có nghĩa là thấy gì tả nấy một cách máy móc, mà phải theo một trình tự và kỹ thuật quan sát bằng nhiều giác quan. Khi miêu tả học sinh phải biết lựa chọn và sử dụng phối hợp các từ ngữ một cách hợp lý và chính xác đối tƣợng miêu tả
Muốn viết đƣợc một đoan văn, bài văn hay sinh động hấp dẫn thì việc đầu tiên là phải tập quan sát. Trƣớc hết thì ngƣời giáo viên phải luôn trau dồi kĩ năng quan sát, phải chịu khó, nhiệt tình hƣớng dẫn cho các em, giúp các em biết sử dụng và phối hợp tất cả các giác quan để có thể quan sát đƣợc đối tƣợng miêu tà, biết nhìn nhận những sự việc diễn ra xung quanh mình để miêu tả cho đúng sự thật, thật sinh động. Quan sát là một thao tác quan trọng nhất và có tính chất quyết định. Thông thƣờng các em chỉ dùng mắt để quan sát giáo viên cần hƣớng dẫn các em dùng mũi để ngửi hƣơng thơm, dùng tai để nghe âm thanh, dùng làn da để cảm nhận hơi thở, cảm nhận làn gió thổi, không khí,… Chính vì thế mà giáo viên phải rèn kĩ năng quan sát cho học sinh bằng các giác quan để từ đó khám phá, phát hiện, tìm tòi cái mới, cái đẹp, cái lạ, cái độc đáo, cái đáng yêu từ đối tƣợng miêu tả. Chẳng hạn: “Quan sát cây sầu riêng – lớp 4 tập 2” không thể chỉ dùng đến mắt mà phải dùng cả mũi, lƣỡi mới phát hiện ra hƣơng thơm vị ngọt,.,. phát hiện đƣợc hình dáng bên ngoài nhƣ thế nào. Trƣớc khi học văn miêu tả các em đã tiến hành quan sát một cách tự phát chƣa có định hƣớng, chƣa có phƣơng pháp r rệt nhƣ ở các tiết học văn miêu tả. Theo nhà văn Phạm Hổ: “Trong quan sát để miêu tả, ngƣời viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. Nhƣng cái mới, cái riêng ấy phải gắn chặt với chân thật. không thể bịa một cách vô tội vạ”
Cái mới, cái riêng mà nhà văn muốn đề cập đến chính là kĩ năng quan sát của mỗi con ngƣời, nó giúp chúng ta hiểu rộng hơn, sâu hơn và tinh tế hơn: “Mƣời nghe không bằng một thấy, mƣời thấy không bằng một sờ”
Kỹ năng quan sát đƣợc chủ yếu đƣợc hình thành trên cơ sở luyện tp. Thông thƣờng học sinh đã sử dụng kỹ năng này nhiều lần, và thƣờng không tự giác, sơ lƣợc đơn giản. Điều qaun trọng giúp học sinh tự giác, chủ động có
định hƣớng, có mục đích quan sát và lựa chọn đƣợc trình tự quan sát.
Nhƣ nhà Văn Tô Hoài: “Quan sát cặn kẽ, quan sát đến bật đƣợc nét đặc sắc, sẽ gây hứng thú ghi chép “. Cái đặc sắc mà nhà văn nói đến chính là yêu cầu đối với ngƣời quan sát phải biết phát hiện tìm tòi cái mới, cái lạ cái độc đáo, cái đánh yêu từ đối tƣợng miêu tả.
Bằng việc quan sát với nhiều giác qaun thì các em sẽ thu nhận đƣợc: + Các đặc điểm đặc sắc, mới lạ, độc đáo… ở cảnh vật, sự đáng yêu của con vật, cái đẹp và mạnh mẽ ở con nguời
+ Các cảm xúc, có liên tƣởng, hồi tƣởng, so sánh … do các đặc điểm trên của cảnh vật, ngƣời gợi ra cho bản thân ngƣời quan sát.
+ Tìm tòi từ ngữ thích hợp để diễn đạt các điều thu nhận trên.
Đồng thời giáo viên gợi cho các em các khả năng , nắm bắt, tiếp nhận, đối tƣợng miêu tả, nhìn đƣợc từn những đƣờng nét, màu sắc cho đến những cử chỉ, động tác và cả sự diễn biến, phát triển của những động tác ấy.
Quan sát không những là phƣơng tiện để tìm hiểu bản chất hiện thực mà còn là phƣơng tiện cần thiết để ngƣời viết văn miêu tả tích luỹ vốn sống. Nhờ quan sát say sƣa và bền bỉ, ngƣời viết ghi nhận vào tâm trí mình những gƣơng mặt, những nụ cƣời, những dáng đi, giọng nói để từ đó tổng hợp lại, tái tạo lại quá trình xây dựng hình tƣợng. Năng lực quan sát cũng là cơ sở quan trọng để khắc sâu thêm trí nhớ. Để giúp sức cho trí nhớ thì trong khi quan sát phải ghi chép. Theo nhà văn Tô Hoài: “Giá trị của sổ tay là giúp sức cho trí nhớ và sự sáng tạo”. Nhƣng không phải thấy gì thì ghi nấy mới là một cách ghi chép tốt. Quan sát và ghi chép đi liền với lối sống cần thiết quy củ của ngƣời viết văn. Quan sát không chỉ là đứng ngắm mà qaun sát bắt ta hoà mình vào việc sống, thấy ra cái cần ghi chép, cần nhớ và mở rộng những điều đã biết, cho nên giáo viên cần hƣớng dẫn, gợi ý cho học sinh trong quá trình quan sát cần phải có sự ghi chép, những từ ngữ, ý chính để khi miêu tả đảm bảo đƣợc tính hệ thống, trình tự, vừa chân thật lại vừa sáng tạo.
Quan sát của học sinh có thể nói vừa giống lại vừa khác với quan sát của nhà văn. Giống ở chỗ khi đứng trƣớc một đối tƣợng miêu tả thì đều quan
sát sự vật, hiện tƣợng bằng các giác quan: mắt, mũi, tai, tay,… Nhƣng sự khác biệt là ở chỗ: đối với nhà văn quan sát có chủ đích, khám phá, tìm tòi.
Tóm lại có rất nhiều cách để quan sát nhƣ: quan sát đồ vật, con vật, cây cối mà mình định tả. Tuỳ vào đối tƣợng và thời điểm miêu tả mà quan sát theo trình tự hợp lý. Tuy nhiên cần phải nhớ một yêu cầu quan trọng đó là: quan sát miêu tả các bộ phận nổi bật, đặc trƣng của đối tƣợng cần miêu tả làm sao cho toát lên đƣợc đặc điểm riêng của nó để dễ phân biệt với các sự vật khác cùng loại. Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,… và phải biết ƣớc lƣợng đối tƣợng miêu tả. Đặc biệt giáo viên cần có hệ thống câu hỏi mở để học sinh tìm chi tiết và tái hiện chi tiết khi làm bài. Hƣớng dẫn học sinh sắp xếp các chi tiết đã quan sát đƣợc theo trình tự đã chọn một cách tự nhiên, dễ hiểu, để ngƣời đọc, ngƣời nghe cảm nhận đƣợc sự vật định tả một cách r ràng.
Đối với học sinh tiểu học miêu tả là tồn vinh, là tô điểm, làm cho đối tƣợng miêu tả đẹp hơn, nổi bật hơn, đáng yêu hơn. Điều này là rất phù hợp với tâm hồn trẻ thơ còn non nớt. Chính vì thế giáo viên cần định hƣớng cho học sinh quan sát để tìm ra cái mới, cái đẹp, cái lạ, cái độc đáo khác thƣờng, cái đánh yêu từ đối tƣợng miêu tả. Giáo viên không chỉ hƣớng dẫn học sinh sử dụng các giác quan để quan sát đối tƣợng miêu tả mà điều quan trọng hơn cả là phải khơi dậy lòng say mê quan sát để phát hiện, tìm tòi, khám phá để tìm ra cái mới mẻ,nhận ra những nét độc đáo của đối tƣợng.
b. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ: Với đề bài “Tả chiếc cặp sách của em” (Tập làm văn, lớp 4 - tập 2) giáo viên hƣớng dẫn để học sinh sử dụng các giác quan để phát hiện, tìm ra những nét độc đáo của chiếc cặp sách.
Ví dụ 3: Trong bài: “Sầu riêng” – Tiếng Việt lớp 4 – Tập 2 có sự quan sát sâu sắc và tinh tế của tác giả không chỉ quan sát bằng mắt (hình dáng: hoa, trái, dáng thân, cành, lá) mà còn quan sát bằng mũi (hƣơng thơm của trái sầu riêng) và bằng lƣỡi (vị ngọt, béo, ngậy của trái sầu riêng)
Ví dụ 2: Với đề bài: “Tả con gà trống nhà em” – SGK TV4 – tập
- Tả hình dáng: Gà thuộc giống gà gì? Khoảng mấy ki – lô – gam? Con gà trống cos những bộ phận nào?
Mình gà to chừng nào? Cánh gà có gì đặc biệt?
Đuôi gà nhƣ thế nào? ( hơi cong, có nhiều màu sắc nhƣ bảy sắc cầu vồng)
- Tả hoạt động, thói quen của gà: gà trống thƣờng có những hoạt động nào? (vỗ cánh… gáy, tranh ăn với gà nhỏ hơn,….)
Nhƣ vậy để quan sát miêu tả con gà, học sinh cần sử dụng các giác quan nhƣ: thị giác (Quan sát các bộ phận của gà, thói quen,…), thính giác (nghe tiếng vỗ cánh, gáy…)
Ví dụ 3: Bài 1a trong SGK – TV4 – tập 2 yêu cầu học sinh xác định tác giả đã sử dụng các giác quan nào để quan sát. Qua bài tập này học sinh có thể biết cách sử dụng phối hợp các giác quan để quan sát từ đó bài văn miêu tả sẽ sinh động và hấp dẫn. Qua bài 1a các em đã biết mình đã sử dụng các giác quan: khứu giác, thính giác,…
2.2.2. Quan sát gắn với tưởng tượng
a, Khái niệm tưởng tượng
Theo Đỗ Chính Thống và Phạm Minh Diệu: “ Tƣởng tƣợng tái tạo là sự hình dung để “Nhớ” lại các đối tƣợng, với những đặc diểm của nó về hình dáng, màu sắc, âm thanh. Tƣởng tƣợng đóng vai trò rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển tâm hồn tài năng và nhân cách của mỗi con ngƣời.
Tƣởng tƣợng là một quá trình nhận thức phản ánh những cái chƣa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tƣợng đã có. Tƣởng tƣợng thuộc quá trình nhận thức lí tính vì đó là hình thức phản ánh tâm lí ở mức độ cao, chỉ có ở ngƣời. Với học sinh tiểu học, tƣởng tƣợng đƣợc hình thành, phát triển trong hoạt động học tập và các hoạt động khác của các em. Lúc đầu, hình ảnh tƣởng tƣợng của trẻ còn
phải dựa trên những đối tƣợng cụ thể (truyện, tranh,…) nhƣng sau lại đƣợc phát triển trên cơ sở của ngôn từ. Trẻ càng lớn thì hình ảnh tƣởng tƣợng càng đƣợc gọt giũa hơn, tinh giản hơn, mạch lạc và sát thực hơn song cũng phong phú hơn. Giáo viên trong quá trình tổ chức dạy học, cần chú ý đến các yếu tố có tác dụng hỗ trợ học sinh phát triển tƣởng tƣợng.
b. Tác dụng của quan sát gắn với tưởng tượng
Nhờ có tƣởng tƣợng mà con ngƣời có thể sáng tạo ra những hình ảnh lung linh, rực rỡ tuyệt vời, chƣa bao giờ có trong thực tế, đối tƣợng đặc trƣng cho khát vọng, cho tình yêu, cho giấc mơ hạnh phúc … của nhân loại.
Tƣởng tƣợng trong văn miêu tả rất quan trọng. Có tƣởng tƣợng mới có hình ảnh hoàn chỉnh về đối tƣợng miêu tả. Tƣởng tƣợng nhƣ một sự hình dung về đối tƣợng mà ta nhắm mắt lại sẽ hiện ra r nét hơn, cụ thể hơn, gần gũi hơn. Tƣởng tƣợng giúp ta thấy đƣợc những nét đặc sắc của đối tƣợng, thấy đƣợc những điểm tƣơng đồng với đối tƣợng khác, thấy đƣợc mối quan hệ của đối tƣợng với sự vật hiện tƣợng xung quanh, với những kỉ niệm hay kí ức mang dấu ấn sâu sắc trong lòng ngƣời viết. Từ tƣởng tƣợng, học sinh sẽ cảm nhận đƣợc đối tƣợng miêu tà bằng tình cảm, tình yêu của chính mình, thấy đƣợc tầm quan trọng của đối tƣợng đƣợc tả đối với chính mình và cả với những ngƣời xung quanh.
Tƣởng tƣợng đƣợc coi là một quá trình nhận thức, tƣởng tƣợng liên hệ chặt chẽ với nhận thức tình cảm, nó sử dụng những biểu tƣợng xây dựng nên một hình ảnh do quan sát cung cấp. Đối với văn miêu tả, nhờ có tƣởng tƣợng mà tất cả hình ảnh, màu sắc, âm thanh,… mà do quan sát đều có thể đƣợc tái hiện trƣớc mắt chúng ta một cách sinh động, đẹp đẽ.
c. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ: “Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều. Phƣơng tây, đỏ rực lửa cháy và những đám mây ánh hồng nhƣ hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trƣớc mặt đen lại và cắt hình r rệt trên nền trời.
Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả nhƣ ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đƣa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhƣng chị thấy lòng buồn man mác trƣớc giờ khắc của ngày tàn.”
(Thạch Lam – Hai đứa trẻ) Đúng là giữa quan sát và tƣởng tƣợng đi liền với nhau, khi nhà văn quan sát tốt, tìm đƣợc những ý chi tiết gây ấn tƣợng, rồi thể hiện ra bằng ngôn ngữ… Tất cả các đoạn trên đã tƣởng tƣợng tahm gia nhƣ một nhân tố chủ đạo. “Cảnh chiều quê thơ mộng đƣợc nhà văn quan sát khá tinh tế và đƣợc thể hiện thông quan trí tƣởng tƣợng đầy sáng tạo”.
Ví dụ: Con đƣờng từ nhà đến trƣờng không phải bảo giờ cũng đẹp, tuy vậy nhờ có tƣởng tƣợng mà con đƣờng ấy có thể đƣợc hiện lên với tất cả những nét tƣơi đẹp nhất của nó.
Trong dạy – học văn miêu tả học sinh phải thực sự làm chủ quá trình hình thành kỹ năng sản sinh văn bản, giáo viên có vai trò tổ chức, dẫn dắt để học sinh làm việc. Giáo viên cần tôn trọng sự độc lập suy nghĩ, sự sáng tạo của học sinh. Mỗi bài là một sản ph m của từng cá nhân học sinh trƣớc một đề tài.
2.2.3. Quan sát gắn với bày tỏ tình cảm, cảm xúc
a. Tác dụng của việc quan sát gắn với bày tỏ tình cảm, cảm xúc
Vắn miêu tả hiển nhiên phải có mục đích tái hiện đối tƣợng, siong mỗi ngƣời một vẻ. Tâm hồn ngƣời viết bao giờ cũng đƣợc thể hiện đằng sau “bức tranh” cảnh, vật, con ngƣời. Đọc một tác ph m miêu tả vẫn cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn của ngƣời viết.
Văn miêu tả muốn hay, ngƣời viết không chỉ có tài quan sát và thể hiện bằng các từ ngữ, hình ảnh, bằng lối so sánh, ví von độc đáo… mà còn phải có tình. Cái tình ấy có thể là một tấm lòng say đắm, là thái độ và tình cảm trân trọng mến yêu đối với cái đẹp, cái thiện, cái trong sáng, cao thƣợng… nhƣng
cũng có thể là sự căm ghét, khinh bỉ đối với cái ác, cái xấu. Không có cái tình, mọi sự miêu tả dù ngôn ngữ có sắc xảo, phong phú và mới lạ đến bao nhiêu cũng chỉ là xiếc ngôn từ. Trong trƣờng hợp này, bài văn miêu tả chỉ là cái xác không hồn, không gây đƣợc xúc động trong lòng ngƣời đọc. Khi miêu tả, thái độ và tình cảm của ngƣời viết thể hiện một cách gián tiếp thông qua cách nhìn nhận sự việc , cách dùng từ ngữ ví von, so sánh. Phải yêu quê hƣơng và gắn bó với cảnh vật làng quê, nhà văn Vũ Tú Nam mới miêu tả đƣợc nhƣ thé này:
“Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay vê, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng tượng được. Ngày hội mùa xuân ấy!”
(Vũ Tú Nam – Cây gạo).
Cảm xúc, tâm trạng là những nội dung rất quan trọng trong văn miêu tả. Quan sát và miêu tả không chỉ là ở bề mặt mà còn cả ở chiều sâu bên trong