Biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh tiểu học trong giải các dạng toán về đại lượng và đo đại lượng

113 5 0
Biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh tiểu học trong giải các dạng toán về đại lượng và đo đại lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON PHÙNG THỊ LAN HƯƠNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS LÊ VĂN LĨNH Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng quản lí Khoa học, Trường Đại học Hùng Vương cho em thêm hội để học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn với thầy Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa giáo dục Tiểu học Mầm non Trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Bằng lịng thành kính biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo Lê Văn Lĩnh người tận tình hướng dẫn động viên em suốt trình nghiên cứu làm đề tài Em xin trân trọng cảm ơn, thầy cô giáo phản biện, giáo viên trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng đóng góp ý kiến bổ sung cho đề tài hoàn thiện Đồng thời em xin tỏ lòng biết ơn người thân yêu, bạn bè cổ vũ, động viên tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đề tài Do điều kiện thời gian, với kinh nghiệm có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, em mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn để em có hội hồn thiện luận văn tốt Phú Thọ, tháng năm 2019 Sinh viên thực Phùng Thị Lan Hương iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng, biểu đồ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 1.2.2 Một số vấn đề chung dạy học đại lượng đo đại lượng mơn Tốn Tiểu học 11 1.2.3 Chuẩn kiến thức kĩ dạy học đại lượng đo đại lượng mơn Tốn Tiểu học 20 1.2.4 Vai trị, vị trí tầm quan trọng hoạt động giải toán dạy học toán Tiểu học 24 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Khái quát tình hình trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng iv - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 25 1.3.2 Thực trạng việc đề xuất biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh tiểu học giải dạng toán đại lượng đo đại lượng trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG 30 2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 30 2.1.1 Nguyên tắc Đảm bảo tính khoa học 30 2.1.2 Nguyên tắc Đảm bảo hướng đích mục tiêu giáo dục tốn học nói chung, mục tiêu giáo dục dạy học đại lượng đo đại lượng nói riêng Tiểu học 31 2.1.3 Nguyên tắc Đảm bảo tính vừa sức học sinh 31 2.1.4 Nguyên tắc Đảm bảo thống lí luận thực tiễn, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống 32 2.1.5 Nguyên tắc Đảm bảo tính khả thi điều kiện dạy học tốn nói chung, dạy học đại lượng đo đại lượng trường Tiểu học 33 2.2 Những sai lầm nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh thường mắc phải giải dạng toán đại lượng đo đại lượng 33 2.2.1 Những sai lầm học sinh thường mắc phải giải dạng toán đại lượng đo đại lượng 33 2.2.2 Một số nguyên nhân dẫn đến sai lầm dạy học đại lượng đo đại lượng 37 2.3 Đề xuất biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh tiểu học giải dạng toán đại lượng đo đại lượng 37 2.3.1 Củng cố, đào sâu kiến thức đại lượng phép đo đại lượng, nắm vững dạng toán phương pháp giải dạng toán đại lượng, v đo đại lượng 38 2.3.2 Tăng cường vận dụng kiến thức đại lượng, đo đại lượng vào thực hành đời sống 48 2.3.3 Giáo viên chuẩn bị kỹ giảng thường xuyên uốn nắn học sinh khơng nhầm lẫn thuộc tính với vật mang nó, cách viết kí hiệu, đơn vị đo đại lượng 51 2.3.4 Tận dụng khai thác vốn sống sở nâng cao xác hóa bước nhận thức học sinh dạy học đại lượng đo đại lượng 55 2.3.5 Hướng dẫn học sinh tự phát sai lầm tự sửa chữa sai lầm giải toán đại lượng đo đại lượng 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Thời gian sở thực nghiệm 71 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 71 3.2.2 Cơ sở thực nghiệm 71 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Tổ chức thực nghiệm 72 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 72 3.4.2 Triển khai thực nghiệm 73 3.4.3 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm 73 3.5 Kết thực nghiệm 74 3.5.1 Kết trước thực nghiệm 74 3.5.2 Kết sau thực nghiệm 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Bảng Nội dung Trang 3.1 Kết kiểm tra đầu vào hai nhóm thực nghiệm 74 đối chứng 3.2 Kết kiểm tra đầu hai nhóm thực nghiệm 75 đối chứng 3.3 Kết đầu vào hai nhóm thực nghiệm đối 76 chứng 3.4 Kết đầu hai nhóm thực nghiệm đối chứng 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào tự học tập nhân dân hình thức giáo dục quy khơng quy, thực “Giáo dục cho người”, “cả nước trở thành xã hội học tập” Thực phương châm “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội” Coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương Xây dựng quy hoạch đào tạo nhân lực theo phương thức kết hợp học tập trung, học từ xa, học qua máy tính 1.2 Bác Hồ kính yêu dạy: “Học hành phải đôi với Học mà không hành vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” Người phân tích: “Lý luận phải đem thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận Lý luận tên (hoặc viên đạn) Thực hành đích để bắn Có tên mà khơng bắn, bắn lung tung, khơng có tên Lý luận cốt để áp dụng vào thực tế Chỉ học thuộc lịng, để đem lịe thiên hạ lý luận vơ ích Vì vậy, phải gắng học, đồng thời học phải hành” Thực Nghị Đảng lời dạy Bác Hồ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học bậc học tạo điều kiện cho người học gắn học hành Khái niệm đại lượng khái niệm quan trọng dùng nhiều toán học ngành khoa học khác Một đại lượng kết khái qt hóa thuộc tính đối tượng thực giới khách quan Vì vậy, trình dạy đại lượng khơng q trình giúp học sinh “nhận ra” đại lượng đối tượng cụ thể mà cịn q trình rèn luyện lực trừu tượng hóa, khái quát hóa cho học sinh Hơn nữa, việc rèn luyện kĩ thực hành đo đại lượng giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ phép tính, vừa giúp học sinh hình thành biểu tượng đại lượng, đo đại lượng Các kiến thức đo đại lượng kiến thức đời sống cần thiết cho người lao động Vì dạy học đại lượng đo đại lượng biện pháp liên hệ học với hành, gắn việc dạy học nhà trường với đời sống thực tế 1.3 Mơn Tốn mơn học có liên quan chặt chẽ với thực tiễn sống có nhiều ứng dụng lĩnh vực khác đời sống xã hội, với mơn học khác, mơn Tốn góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, coi môn học công cụ để rèn luyện cho học sinh phẩm chất người lao động Dạy học tốn nói chung dạy học đại lượng đo đại lượng Tiểu học nói riêng có ý nghĩa to lớn hình thành phát triển tư cho học sinh Với vai trò năm chủ đề kiến thức mơn Tốn, yếu tố đại lượng đo đại lượng phận thiếu dạy học mơn Tốn Tiểu học Các kiến thức đại lượng đo đại lượng Tiểu học xếp đan xen với mạch kiến thức khác nhằm tạo hỗ trợ lẫn việc dạy học mạch kiến thức với hạt nhân số học Ngoài nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng cầu nối kiến thức toán học nhà trường với thực tế đời sống Thơng qua việc giải tốn đại lượng đo đại lượng, học sinh không rèn luyện kỹ mơn Tốn mà cịn cung cấp thêm nhiều tri thức bổ ích, qua thấy ứng dụng thực tiễn mạch kiến thức 1.4 Thực trạng dạy học đại lượng đo đại lượng Tiểu học cho thấy: Việc dạy học đại lượng đo đại lượng học sinh cịn gặp khơng khó khăn, giải tốn cịn mắc nhiều sai lầm đáng tiếc, khơng học sinh cịn nhầm lẫn diễn đạt, trình bày, thực phép tính, chuyển đổi số đo đại lượng nên kết học tập đại lượng chưa mong muốn Với hy vọng giúp học sinh tiểu học nắm vững kiến thức, kỹ giải toán đại lượng đo đại lượng nói riêng, kiến thức, kỹ giải tốn nói chung, góp phần khắc phục số sai lầm cho học sinh giải toán đại lượng, đồng thời tập dượt việc nghiên cứu khoa học Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh Tiểu học giải dạng toán đại lượng đo đại lượng” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh tiểu học dạy học giải dạng toán đại lượng đo đại lượng - Xây dựng biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh giải dạng toán đại lượng đo đại lượng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Các biệp pháp khắc phục sai lầm cho học sinh giải dạng toán đại lượng đo đại lượng tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, học sinh trường Tiểu học tỉnh Phú Thọ sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Đại học Hùng Vương Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh tiểu học giải dạng toán đại lượng đo đại lượng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc dạy học đại lượng đo đại lượng Tiểu học - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ dạy học mơn Tốn Tiểu học nói chung Nội dung chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ dạy học đại lượng đo đại lượng nói riêng - Nghiên cứu khó khăn, sai lầm học sinh hay mắc phải giải dạng toán đại lượng đo đại lượng 11 - Chúng ta học đơn vị đo khối lượng gam, ki - lô - gam Để đo khối lượng vật nặng hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn ki-lơ-gam, người ta cịn dùng đơn vị đo lớn ki - lơ - gam yến, tạ, Để biết yến, tạ, lớn ki - lơ - gam lần vào học ngày hôm - Yêu cầu HS nhắc lại tên - Cả lớp đồng nhắc lại tên b) Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị mới: yến, tạ, * Giới thiệu yến: - Để đo khối lượng vật nặng đến hàng - HS lắng nghe chục ki - lô - gam người ta dùng đơn vị yến 10 kg tạo thành yến Ghi bảng: yến = 10 kg - Gọi HS đọc - yến 10 ki - lô - gam, 10 ki -lô - gam yến - Mẹ mua 20 kg gạo, tức mẹ mua bao - Mẹ mua yến gạo nhiêu yến gạo? - Chị Lan hái yến cam Hỏi chị - Chị Lan hái 50 kg cam Lan hái ki - lô - gam cam? * Giới thiệu tạ: - Để đo khối lượng vật nặng hàng - HS lắng nghe chục yến, người ta dùng đơn vị đo tạ - 10 yến tạo thành tạ 12 Ghi bảng: tạ = 10 yến - yến kg? - 10 kg - Vậy kg tạ? - 100 kg = tạ Ghi tiếp: tạ = 10 yến = 100 kg - HS đọc: tạ 10 yến 100 kg - bao xi măng nặng 10 yến, tức nặng - bao xi măng nặng 10 yến tức tạ, ki-lô-gam? nặng tạ, hay nặng 100 kg - Một trâu nặng 200 kg, tức - trâu nặng 200 kg, tức trâu nặng tạ, yến? trâu nặng 20 yến hay tạ * Giới thiệu - Để đo khối lượng vật nặng hàng - HS lắng nghe chục tạ người ta dùng đơn vị - 10 tạ tạo thành tấn 10 tạ Ghi bảng: 10 tạ = - Biết tạ 10 yến, - = 100 yến yến? - ki-lô-gam? - = 1000 kg Ghi tiếp: = 10 tạ = 100 yến = 1000kg - Con voi nặng 2000 kg, hỏi voi nặng - Con voi nặng 2000 kg, tức tấn, tạ? voi nặng hay nặng 20 tạ - Một xe chở hàng, xe chở ki - lơ - gam hàng? - Xe chở 3000 kg hàng c) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu đề - Bài tập yêu cầu gì? - Điền vào chỗ chấm cho thích - Hướng dẫn HS đọc kĩ phần lựa hợp chọn số đo khối lượng thích hợp để viết - HS lắng nghe 13 vào chỗ chấm - Gọi HS đọc đáp án - HS đọc a) Con bò nặng tạ b) Con gà nặng kg - Con bò cân nặng tạ, tức - 200 kg ki-lô-gam? - Con voi nặng tức tạ? - Nặng tức nặng 20 tạ - Trong con, nhỏ nhất, - Con gà nhỏ nhất, voi lớn lớn nhất? - GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc - Bài tập yêu cầu gì? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn câu: yến = kg - HS quan sát, theo dõi (Trước làm tập GV gọi vài HS nêu lại mối quan hệ yến, tạ, ki-lô-gam) Bài làm sau: yến = 10kg Thì yến = yến × = 10 kg × = 80 kg Và câu thứ hai: yến kg = kg - GV hướng dẫn: em đổi yến ki - lô - gam Chẳng hạn yến = 50 kg, tập có dạng: 50 kg + kg = kg Thì việc cộng chúng lại 50 kg + kg = 53 kg 14 - GV ghi lại bước: yến kg = kg yến kg = 50 kg + kg = 53 kg - Chú ý: Các em ghi kết “53” vào chỗ chấm, bước trung gian làm nháp - Sau GV cho HS làm theo nhóm - HS làm tập theo nhóm - Gọi nhóm lên bảng chữa vào bảng - HS chữa phụ - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét nhóm làm - GV nhận xét, đánh giá Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - 1HS đọc - Bài tập u cầu làm gì? - Tính - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai - HS lắng nghe nhanh hơn” GV chia lớp thành đội (hoặc đội, tùy theo không gian lớp học), sau đội cử thành viên lên đứng trước bảng để tham gia trò chơi Luật chơi: đội có thành viên thay làm câu tập Cách tính điểm: câu làm 25 điểm, đội làm nhanh 25 điểm Nhanh nhì 20 điểm, nhanh ba 15 điểm nhanh tư 10 điểm HS lại nhóm bổ sung cho nhóm làm nhóm sai, câu bổ sung 15 điểm 15 Đội nhiều điểm đội giành chiến thắng - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Bài tập 4: - 1HS đọc yêu cầu tập - HS đọc GV yêu cầu HS tóm tắt giải tốn theo nhóm đơi - Có hai đơn vị - GV lưu ý cho HS tốn có đơn vị? - Đề u cầu tính theo đơn vị nào? - Đơn vị tạ - Vậy phải ? - Trước hết đổi đơn vị đơn vị tạ sau giải tốn - HS thực Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại đơn vị học - HS thực - GV nhận xét tiết học 16 17 Giáo án thực nghiệm GVHD: Phạm Thị Hương Xuân Giáo sinh: Phùng Thị Lan Hương Ngày soạn: 22/ 03/ 2019 Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2019 Toán GIÂY, THẾ KỈ I/ MỤC TIÊU: - Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây, kỉ; Biết mối quan hệ giây phút, kỉ năm - Chuyển đổi đơn vị đo đại lượng danh số đơn sang danh đơn phút với giây, kỉ với năm; Biết năm (xác định) thuộc kỉ - Biết q trọng thời gian; u thích mơn học tốn II THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Giáo viên: SGK, Máy chiếu, đồ dùng trực quan, bảng phụ Học sinh: Sách giáo khoa, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức: Kiểm tra: - Viết tất đơn vị đo khối lượng - HS lên bảng viết: tấn, tạ, yến, học theo thứ tự từ lớn đến nhỏ kg, hg, dag, g - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Chúng ta học đơn vị đo thời gian giờ, phút Để đo thời gian cịn 18 đơn vị Chúng ta tìm hiểu hơm nay: Giây, kỉ .- u cầu HS nhắc lại tên - Cả lớp đồng nhắc lại tên b) Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo thời gian mới: Giây, kỉ * Giới thiệu giây: - GV cho HS quan sát chuyển động - HS lắng nghe kim giờ, kim phút nêu: + Kim từ số đến số - HS quan sát hết + Còn kim phút từ số đến số liền tiếp phút ? (5 phút) - Trong khoảng từ số (xác định) đến - HS trả lời số liền tiếp có vạch nhỏ ? (5 vạch) - Vậy kim phút từ vạch (xác định) đến vạch liền tiếp phút ? (1 phút) = … phút ? (60 phút) - Các em ý chuyển động - HS trả lời kim giây cho thầy biết khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch giây? (1 giây) (cho HS quan sát kim giây đủ vịng) - Vậy phút giây ? (1 - HS trả lời phút = 60 giây), (GV viết lên bảng cho HS quan sát) - Cho HS nhắc lại vài lần theo hai chiều - HS nhắc lại khác - Cho HS ước lượng giây theo nhóm đơi - HS ước lượng theo nhóm đơi 19 cách HS đứng lên ngồi xuống, HS lại xem đồng hồ (2 HS thay phiên em đứng lên ngồi xuống lần) - HS đọc - Gọi HS đọc - GV rút kết luận = 60 phút phút = 60 giây * Giới thiệu kỉ: - Đơn vị đo thời gian lớn năm - HS lắng nghe kỉ kỉ = 100 năm - Cho HS nhắc lại vài lần theo chiều - HS nhắc lại - GV giới thiệu: Bắt đầu từ năm đến năm 100 kỉ (ghi lên bảng), từ năm 101 đến năm 200 kỉ hai - GV hỏi: Từ năm 201 đến năm 300 - HS trả lời kỉ mấy? (III) - Từ năm 1901 đến năm 2000 kỉ - HS trả lời mấy? (XX) - Từ năm 2001 đến năm 2100 kỉ mấy? (XXI) - Năm năm bao nhiêu? (2013) - HS trả lời - Vậy năm thuộc kỉ mấy? (TK - HS trả lời XXI) - Năm 1890 thuộc kỉ nào? - HS trả lời - Năm 1010 thuộc kỉ nào? (HS trả lời - HS trả lời câu hỏi vào bảng con), (nhắc HS dùng chữ số La Mã để viết tên kỉ HS viết sai) - GV rút kết luận: 20 kỉ = 100 năm c) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu đề - Bài tập yêu cầu gì? - Điền vào chỗ chấm cho thích - Cho HS nêu lại mối quan hệ phút hợp với giây, kỉ với năm - HS nhắc lại mối quan hệ - Sau cho HS làm theo nhóm đơi - Gọi nhóm đọc kết nhóm - HS thực - Gọi HS nhận xét - nhóm đọc kết - GV nhận xét, kết luận - HS nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Trở - HS đọc khứ” - Chia lớp thành đội đội tổ - HS quan sát, theo dõi lớp học - Tình huống: Bạn An lần tình - HS lắng nghe GV phổ biến luật cờ nhặt cầu thủy tinh, cầu chơi có tính thần kì đưa người trở khứ Thế bạn An trở vào thời khứ Để vào khứ hay từ khứ trở với phải đọc câu thần “Hô Hô Mở” Thế bạn An gặp Bác Hồ kính yêu, vui nên An quên thần để trở lại với Các em giúp An trở với sống cách trả lời câu hỏi liên quan 21 đến bạn An gặp Chỉ cần lớp trả lời tất câu hỏi đưa bạn An trở với sống Chúng ta thi xem đội đưa bạn An trở trước nghe Các thành viên đội trả lời câu hỏi độc lập, câu trả lời hột lượng Năng lượng đội hột lượng thành viên hợp lại Đội có nhiều lượng - HS chơi trò chơi đội đưa bạn An trở nhanh (các câu hỏi tập 2) - Gọi HS nhận xét đội - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại đơn vị - Giây, kỉ học Củng cố học: sau học bài: “Giây, kỉ” GV đưa tình huống: - Tuấn trả lời: Tuấn cho Tuấn đố Mai: “ Năm năm 2009 Thủ đô Hà Nội thành lập vào năm Vậy năm thuộc kỉ thứ bao 1010 thuộc kỉ thứ 11 cộng nhiêu?” tiếp 10 kỉ (kể từ 1011 đến Mai trả lời: “Thế kỉ thứ XXI có 2011) mà không nhớ kỉ mà phải đố Tớ đố cậu trả lời câu XI kéo dài đến hết năm 1100 hỏi sau: Thủ đô Hà Nội (Thăng Long Vì Tuấn tính từ 2012 đến xưa) thành lập từ năm nào, thuộc kỉ 2015 thuộc kỉ Tuấn thứ mấy? Đến năm 2015 Thủ Hà tính dơi kỉ Tuấn hiểu 22 Nội có tuổi kỉ?” Bạn Tuấn từ năm 1010 đến 2015 có số năm trả lời: “Thủ đô Hà Nội (Thăng Long là: xưa) thành lập từ năm 1010, thuộc kỉ 2015 - 1010 = 1005 (năm) thứ XI Đến năm 2015 Thủ Hà Nội có tuổi 11 kỉ.” Tuấn giải thích thêm: “Vì từ 1011 đến 2011 1000 năm nên ứng với 10 kỉ, từ 2012 đến 2015 thuộc kỉ tiếp theo” Mai cười nói: “ Tớ biết bạn trả lời sai !” - Vấn đề nảy sinh: học sinh tranh luận khoảng thời gian nhiều kỉ nên nhầm lần cách tính khoảng cách gồm kỉ - GV giúp HS tìm sai lầm HS tính khoảng thời gian Câu trả lời là: Đến năm 2015 Thủ đô Hà Nội đội tuổi 11 kỉ (10 kỉ năm) Nhưng tốn có câu hỏi nói đến “độ tuổi kỉ”, trường hợp HS không nên nói - GV lưu ý HS: Khi tính tuổi Thủ Hà Nội tính khoảng thời gian từ thành lập tới nay, tính hai thời điểm năm thành lập năm hỏi từ tính tuổi Chẳng hạn: Năm 1011 thuộc kỉ thứ 11, năm 2015 thuộc kỉ 21, nên đến năm 2015 tuổi Thủ đô Hà Nội là: 2015 - 1010 = 1005(năm) - HS lắng nghe 23 - GV nhận xét tiết học 24 Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm 25 ... logic cho học sinh tiểu học thông qua biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh tiểu học giải dạng toán đại lượng đo đại lượng Tiểu học 30 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM CHO HỌC SINH TIỂU... lượng đo đại lượng 4 - Điều tra thực trạng biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh tiểu học giải dạng toán đại lượng đo đại lượng - Đề xuất biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh tiểu học giải. .. lượng đo đại lượng - Xây dựng biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh giải dạng toán đại lượng đo đại lượng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Các biệp pháp khắc phục sai lầm cho học sinh giải dạng toán đại lượng

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan