Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
258,5 KB
Nội dung
PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh biện pháp khắc phục sai lầm thường mắc học nhận diện từ láy Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phân môn Luyện Từ Câu trường Tiểu học Tác giả: Họ tên: Trần Thị Thiên Lý (Nữ) Ngày/tháng/năm sinh: 23 - - 1977 Trình độ chun mơn: ĐHSP Chức vụ, đơn vị công tác: Trường Tiểu học Bình Minh - TP Hải Dương Điện thoại: 098.559.6070 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Bình Minh Địa chỉ: Số 64B - Đường Bình Minh - Phường Phạm Ngũ Lão Thành phố Hải Dương - Tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng rộng rãi dễ dàng với đồng chí giáo viên, em học sinh khối 4;5 trường Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ đầu năm học 2014 - 2015 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trần Thị Thiên Lý TÓM TẮT SÁNG KIẾN Kinh nghiệm "Những biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc học nhận diện từ láy" gồm nội dung sau: - Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến - Cơ sở lí luận - Tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học nơi công tác - Đề giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu: - Giáo viên nghiên cứu nội dung học sách giáo khoa đề biện pháp thực hướng dẫn học sinh khắc phục sai lầm thường mắc học nhận diện từ láy Biện pháp 1: Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức để hiểu rõ chất khái niệm phân loại từ láy Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ láy Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt từ láy với từ ghép Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh nhận biết sử dụng từ láy qua dạng tập - Thực nghiệm sư phạm (có giáo án kèm theo) - Kết - Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khắc phục sai lầm thường mắc học nhận diện từ láy góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung trường Tiểu học nơi công tác PHẦN II MƠ TẢ SÁNG KIẾN HỒN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN - Xuất phát từ mục tiêu môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm: + Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư + Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước + Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phân môn Luyện từ câu cung cấp kiến thức sơ giản Tiếng Việt rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu (nói, viết), kỹ đọc cho học sinh Khác với lớp dưới, lớp bắt đầu có tiết học dành riêng để trang bị kiến thức cho học sinh, giúp học sinh: a Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu b Rèn luyện cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu c Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp Nhiệm vụ dạy Luyện từ câu tiểu học giúp cho học sinh nhận diện, phân loại đơn vị ngữ pháp, nắm qui tắc cấu tạo sử dụng đơn vị hoạt động giao tiếp Đồng thời, ngữ pháp cịn có nhiệm vụ rèn luyện tư giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Học sinh muốn nắm ngữ pháp trước hết phải nắm vững cấu tạo từ (đơn vị nhỏ câu) Là giáo viên nhà trường phân công dạy lớp 5, thấy việc giảng dạy cho học sinh nắm rõ khái niệm từ, biết vận dụng từ vào thực tế học, vào sống giao tiếp điều quan trọng Mặt khác, học sinh muốn viết câu ngữ pháp, câu có hình ảnh, cảm xúc phải hiểu rõ từ Hình ảnh, cảm xúc thể rõ từ đơn, từ ghép, từ láy (đặc biệt từ láy) Do đó, việc giảng dạy cho học sinh cần nắm chắc, phân biệt rõ cấu tạo từ sở cho việc viết văn hay, ngữ pháp Bản thân nhận thấy tình hình học tập học sinh so với học sinh năm trước có tiến đáng kể, khả giao tiếp Học sinh tự tin trình bày ý kiến trước đám đơng, có khả cảm thụ hay đẹp cuả tác phẩm văn học học nhiều kiến thức so với nội dung chương trình cũ thuyết trình tranh luận, phát biểu cảm nghĩ … Tuy nhiên, phần từ câu, học sinh mắc phải hạn chế sau : Kĩ nhận diện từ , phân cắt đơn vị từ câu nhiều sai lệch Kĩ phân loại nhận diện từ theo cấu tạo nhiều lầm lẫn Kĩ nhận diện phân tích thành phần câu chưa thật xác Kĩ xác định từ loại hạn chế Trong hạn chế trên, mặt cần khắc phục Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, thân tơi muốn trình bày sâu vấn đề Đó kĩ phân loại nhận diện từ theo cấu tạo nhiều hạn chế Ở đơn vị kiến thức này, học sinh thường mắc lỗi sau: Học sinh xác định sai từ ghép hai tiếng có phận cuả tiếng giống từ : nhân dân, mệt mỏi, buồn bực, chèo chống v v Học sinh chưa nhận dạng từ láy đặc biệt khuyết phụ âm đầu thường từ tượng thanh, tượng hình Học sinh khơng phân biệt từ ghép phân loại từ ghép tổng hợp trường hợp từ có tiếng gốc động từ hay tính từ Học sinh có vốn từ ghép từ laý có hay tiếng hạn chế, ỏi Vì học sinh lại mắc tồn trên, trước hết ta phải tìm hiểu từ nội dung sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy giáo viên, điều kiện học tập học sinh số vấn đề có liên quan khác: + Sách giáo khoa hành biên soạn theo quan điểm tích hợp, quan điểm giao tiếp quan điểm tích cực hố hoạt động học tập học sinh Sự thể quan điểm sách giáo khoa thể rõ ràng Các kiến thức học sinh học đan xen, kiến thức từ học với kiến thức câu, học sinh vừa học miêu tả tiết trước, tiết sau lại làm quen với đơn từ Kiến thức sau mở rộng so với trước Hệ thống kiến thức cung cấp ý nhiều đến việc rèn kĩ giao tiếp nên học sinh nghe đọc tốt mà viết nói tốt Để giúp cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức đó, giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học + Tuy nhiên, sau thời gian thực dạy, thân nhận thấy hạn chế nội dung chương trình, khơng lớn phần ảnh hưởng đến việc học tập ghi nhớ kiến thức cuả học sinh Đó khơng học lớp buổi /ngày giáo viên khó luyện tập cho học sinh để đào sâu kiến thức Tơi đưa ví dụ sau: Trong chương trình cũ, tìm hiểu từ láy học tiết, tìm hiểu từ ghép học tiết Tổng cộng tiết học liên tục khoảng tuần Trong chương trình mới, nội dung tích hợp nên kiến thức từ đơn từ phức học tiết, thêm tiết tìm hiểu từ ghép phân loại từ ghép tổng hợp Tổng cộng có tiết Vì lên lớp 5, nhiều em quên kiến thức này, luyện tập thực hành, học sinh đạt kết không cao + Trong thực tế, giáo viên Tiểu học gặp nhiều khó khăn dạy Luyện từ câu, đặc biệt giáo viên dạy lớp Năm học cuối cấp Tiểu học, kiến thức Luyện từ câu cung cấp nhiều, sâu, chương trình lại cấu trúc theo kiểu đồng tâm mở rộng nên không nắm kiến thúc lớp dưới, em khó tiếp thu kiến thức lớp Trước tình hình học sinh lớp 5, kiểm tra lại đến phần từ láy mà chất từ láy em không hiểu, chí cịn khơng phân biệt từ láy đơn giản thơng thường u cầu SGK em phải nắm phương pháp tìm nhận biết từ ghép, từ láy cách sâu sắc nhất.Từ thực tế kỹ nhận biết từ láy học sinh yếu, chưa đạt yêu cầu học sinh cuối cấp bậc Tiểu học Do vậy, sâu nghiên cứu "Những biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc học nhận diện từ láy" CƠ SỞ LÍ LUẬN Phân mơn Luyện từ câu cung cấp tồn kiến thức quy tắc cấu tạo từ, biến đổi từ, kết hợp từ thành cụm từ, câu - đơn vị nhỏ để thực chức giao tiếp Như biết từ đơn vị trung tâm ngơn ngữ Vai trị từ hệ thống ngôn ngữ quy định tầm quan trọng cơng việc dạy từ Tiểu học Khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể nắm ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp Vì việc bồi dưỡng kiến thức kĩ cho học sinh Tiểu học quan trọng Luyện từ câu yếu tố quan trọng để phát triển lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức tốt đẹp người học sinh Ngay từ ngày đầu đến trường, học sinh làm quen với Luyện từ câu qua việc học âm, vần, tiếng từ lớp 1, kiểu câu đơn giản lớp 2, từ loại lớp 3, biện pháp tu từ nghệ thuật quen thuộc cấu trúc câu, cụm từ, nghĩa từ v v lớp , Cụ thể Luyện từ câu giúp cho học sinh Tiểu học có hiểu biết quy tắc cấu tạo từ, nắm quy tắc dùng từ đặt câu tạo văn để sử dụng giao tiếp Trên sở đó, học sinh nắm quy tắc tả, dấu câu, nắm chuẩn văn hố lời nói Trong nội dung dạy từ láy chương trình mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn học nói chung Tiểu học chiếm tỉ lệ đáng kể Điều nói lên ý nghĩa quan trọng việc dạy từ láy bậc Tiểu học Vốn từ phận cấu thành ngôn ngữ, muốn dạy cho học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, không coi trọng việc dạy vốn từ láy cho học sinh Trong giao tiếp thơng thường, người phát (nói, viết) người nhận (nghe, đọc) cần nắm từ láy, hiểu từ láy sử dụng từ láy cách xác việc giao tiếp diễn sn sẻ, đạt hiệu Nhất học sinh độ tuổi Tiểu học mà vốn Tiếng Việt nói chung, vốn từ láy nói riêng em hạn chế, cần phải bổ sung, phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập, giao tiếp… Từ láy Tiếng Việt góp phần lớn việc gợi tả sắc thái, biểu cảm, làm bộc lộ hết hay, đẹp ngơn ngữ nói chung văn văn chương nói riêng Việc nắm vững từ láy quan trọng học sinh Tiểu học Nó giúp cho em thấy hay, đẹp Tiếng Việt thêm yêu quý Tiếng Việt, góp phần làm giàu đẹp phong phú thêm vốn từ ngữ cho em, giúp em có nhiều điều kiện để học tốt môn Tiếng Việt mơn học khác bậc Tiểu học… Vì vậy, việc dạy từ láy cho học sinh coi trọng, dạy lướt qua THỰC TRẠNG 3.1 Đối với giáo viên Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học, từ láy trọng không đâu, giáo viên học sinh Tiểu học gặp nhiều khó khăn với vấn đề nghĩa từ láy Tâm lý nay, việc học từ láy em ngại hay nói sợ cịn yếu thực hành từ láy Thời gian tập trung cho việc học phần từ láy cịn Do vậy, giáo viên chạy theo ràng buộc chương trình, thường dạy kiến thức Từ đó, học sinh phát triển lực tư duy, tìm tịi sáng tạo học phần từ láy, khơng hình thành kỹ khái quát hóa, trừu tượng hóa trí lực học sinh - Cách dạy giáo viên thường phụ thuộc vào sách hướng dẫn, ngại thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, theo đường mịn, chưa mang tính sáng tạo, chưa mạnh dạn đưa sáng kiến, ý tưởng vào q trình dạy học Ngồi ra, giáo viên chưa xác định rõ mục đích dạy từ láy, dạy ví dụ điển hình SGK mà khơng nêu trường hợp mà học sinh dễ nhầm lẫn từ ghép từ láy - Vốn từ giáo viên có hạn chế, hiểu sâu kiến thức câu, từ mức độ; khả phân tích ngơn ngữ, phân tích ngữ liệu mức bình thường Mức độ hiểu nghĩa từ, miêu tả giải nghĩa từ khúc, lúng túng giải nghĩa hay miêu tả từ cho học sinh - Kiến thức từ vựng, ngữ nghĩa học số giáo viên hạn chế nên bộc lộ sơ suất kiến thức dạy - Phương pháp dạy học giáo viên đơn điệu, cịn cứng nhắc chưa linh hoạt, sáng tạo chưa lôi học sinh gây nhàm chán chủ yếu dựa vào sách giáo viên - Ngồi tìm tịi, học hỏi, tự học, tự rèn có phần hạn chế; khả diễn đạt, giảng giải chưa lưu lốt gây cho học sinh khó hiểu - Phần hướng dẫn tập chưa tốt, việc sửa sai cho học sinh chưa cụ thể, kết thấp chưa giúp học sinh mở rộng số tình giao tiếp khác gần gũi với sống hàng ngày em mà đóng khung khuôn khổ mẫu câu sách Nhiều trường hợp học sinh làm sai , giáo viên nhận xét sai nêu lời giải mà chưa giúp cho học sinh nhận sai cách sữa chữa - Việc sử dụng phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học yếu, thiếu phương tiện, thiếu tài liệu tham khảo, thiếu đồ dùng dạy học, yếu cách sử dụng đồ dùng dạy học Tóm lại: Sự thiếu hụt kiến thức phương tiện hỗ trợ dạy học, giải pháp không thống từ nguồn tri thức khác với phương pháp tư thiếu mềm dẻo dẫn đến số giáo viên lúng túng 3.2 Đối với học sinh - Học sinh chưa nắm khái niệm từ ghép, từ láy để dựa vào kết luận từ từ ghép hay từ láy Học sinh lúng túng trước câu hỏi như: thúng mủng, tươi tốt, mặt mũi, tươi tỉnh, sáng sớm, êm ấm, cong queo từ láy hay từ ghép? VD: Từ: “thúng mủng” em thường cho từ láy (láy vần) hay “tươi tốt” từ láy âm đầu Các em chưa biết phân tích nghĩa tiếng từ: “thúng” vật làm tre, to để đựng lúa, gạo , “mủng” vật đan tre, nhỏ thùng Như tiếng có nghĩa nên ta xếp vào nhóm từ ghép - Vốn từ học sinh hạn chế, đặc biệt việc nắm nghĩa từ Hán Việt chưa tốt nên xác định từ Hán Việt từ ghép hay từ láy khó khăn em Khi gặp từ xa lạ, em chưa hiểu nghĩa mà cách giảng giáo viên lại thoát ly văn cảnh sa vào định nghĩa trừu tượng làm học sinh khó hiểu VD: Từ “nhân dân” học sinh thường cho từ láy (láy vần) phân tích nghĩa tiếng từ từ ghép: “nhân” có nghĩa người, “dân” đơng đảo thuộc tầng lớp bình thường xã hội Ngồi học sinh không nắm nghĩa từ láy cụ thể nên không hiểu tập tạo nhiều lỗi dùng từ láy như: Cô giáo em có cặp mắt óng ánh, dáng dịu dàng, Tà áo dài cô lướt thướt, Bạn Hùng chạy bon bon, Con trâu cày nhanh nhảu, Em lạnh lùng (ý nói em cảm thấy lạnh), Bài tốn dễ dãi v.v… Với thực trạng trên, năm học này, nhà trường phân công dạy môn Tiếng Việt lớp 5A bồi dưỡng môn Tiếng Việt cho học sinh khối trường Ngay từ đầu năm học tiến hành điều tra khảo sát chất lượng môn Luyện từ câu phần Từ láy học sinh lớp phụ trách - Nội dung khảo sát sau: Câu 1: Đánh dấu (x) vào ô trống kết đúng: Từ "cáu kỉnh" từ láy Từ " cáu kỉnh " từ ghép Từ "êm ái" từ láy Từ "êm ái" từ ghép Câu Trong từ sau, từ từ láy, từ từ ghép? mệt mỏi, săn bắn, bập bênh, sáng sớm, nhỏ nhẹ Câu 3:Trong từ láy sau, từ láy có nghĩa giảm nhẹ so với từ gốc, từ láy có nghĩa mạnh so với từ gốc? trăng trắng, vui vui, thăm thẳm, bừng bừng, đo đỏ Câu 4: Chọn từ láy thích hợp điền vào chỗ trống đoạn văn sau: Tiếng chuông xe đạp… không ngớt Tiếng cịi tơ… xin đường gay gắt Tiếng thùng nước va vào nhau… vịi nước cơng cộng Với nội dung kiểm tra thấy học sinh mắc nhiều sai lầm nguyên nhân chưa hiểu đầy đủ khái niệm từ láy, nghĩa từ láy cách sử dụng từ láy Kết sau: (Tổng số 43 học sinh) Dạng Khái niệm từ láy: Phân biệt từ láy với từ ghép: Nghĩa từ láy Nhận biết sử dụng từ láy Chưa đạt yêu cầu SL % 40 93 39 90,7 38 88,4 39 90,7 Đạt yêu cầu SL % 9,3 11,6 9,3 Qua kết nhận thấy học sinh nhận biết sử dụng từ láy yếu chẳng hạn như: - Chưa hiểu đầy đủ khái niệm từ láy: Câu 1: Đánh dấu (x) vào ô trống kết đúng: Từ "cáu kỉnh" từ láy Từ "cáu kỉnh " từ ghép Từ "êm ái" từ láy Từ "êm ái" từ ghép Có em khơng biết xác định từ từ láy - Lẫn lộn từ láy với từ ghép Câu 2: Trong từ sau, từ từ láy, từ từ ghép: mệt mỏi, săn bắn, bập bênh, sáng sớm, nhỏ nhẹ Có em xác định từ "nhỏ nhẹ " từ ghép, lại cho từ láy Câu 3: Trong từ láy sau, từ láy có nghĩa giảm nhẹ so với từ gốc, từ láy có nghĩa mạnh so với từ gốc: trăng trắng, vui vui, thăm thẳm, bừng bừng, đo đỏ Có em xác định từ: trăng trắng, vui vui từ láy có nghĩa mạnh so với từ gốc: trắng, vui Từ thăm thẳm, bừng bừng từ láy có nghĩa giảm nhẹ so với từ gốc thẳm, bừng - Chưa nhận biết sử dụng tốt từ láy Câu 4: Chọn từ láy thích hợp điền vào chỗ trống đoạn văn sau: Tiếng chng xe đạp… khơng ngớt Tiếng cịi tô… xin đường gay gắt Tiếng thùng nước va vào nhau… vịi nước cơng cộng (Từ láy cần điền là: loảng xoảng; pin pin, lanh canh) 10 Tơi hướng dẫn em nhận lỗi: Chính nghĩa khái qt mà làm lụng, chăm khơng với việc làm cụ thể, to tát không với dáng hình cụ thể (đó chưa kể đến sắc thái biểu cảm không phù hợp), máy móc, chim chóc loại máy, chim nói chung nên khơng kết hợp với "các" + Vì khơng nắm nghĩa phân loại, nghĩa sắc thái hóa, chuyên biệt hóa từ láy nên học sinh đưa kết hợp từ như: VD: Những hoa hồng thơm tho, em bé thưa thớt, quà nhỏ nhen em quý, cành khế lịe xịe tỏa xuống ban cơng, da em bé đỏ đắn (tả em bé sinh), yêu cặp mẻ v.v… Tôi hướng dẫn để học sinh nhận lỗi: thơm tho thơm, thưa thớt thưa, nhỏ nhen nhỏ, lòe xòe xòe nhiều, đỏ đắn đỏ, mẻ nguyên Và giải nghĩa cho học sinh hiểu: thơm tho mùi thơm ví dụ đầu tóc, quần áo, chăn màn, không kết hợp với hoa hồng, thưa thớt thưa phân bố không gây cảm giác rời rạc, lẻ tẻ nên không với người, nhỏ nhen nhỏ cư xử nên nói tính tình, tư cách đó, khơng kết hợp với q, lòe xòe gợi cảm giác luộm thuộm nên thường nói ăn mặc, đỏ đắn màu da người trưởng thành, khỏe mạnh không với em bé, mẻ nội dung không kết hợp với cặp… Phần thực hành có mục đích gắn kiểu cấu tạo từ láy với kiểu nghĩa nên tập cho trước tiếng gốc (cũng từ đơn), yêu cầu học sinh tìm từ láy có tiếng gốc cho em đối chiếu để nhận kiểu nghĩa, khác chúng, từ chọn khả kết hợp Ví dụ: thưa - thưa thưa, thưa thớt, lưa thưa; - mơi mới, mẻ; bực bực bội, bừng bực; nhỏ - nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhen; lạnh - lành lạnh, lạnh lẽo, lạnh lùng; thơm - thơm thơm, thơm tho; xấu - xấu xí, xấu xa,… 4.3 Hướng dẫn học sinh phân biệt từ láy với từ ghép Định nghĩa láy nhấn mạnh dấu hiệu hình thức từ láy Cho nên, trình giảng dạy, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ thêm trường hợp sau: 20 - Nếu tiếng từ có quan hệ nghĩa quan hệ âm (âm thanh) ta xếp vào nhóm từ ghép V.D : thúng mủng, tươi tốt, đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng, bạn bè, hư hỏng, san sẻ Tôi hướng dẫn học sinh: Thoạt nhìn, em tưởng hư hỏng san sẻ từ láy hai tiếng từ có phụ âm đầu Nhưng hư hỏng, san sẻ có nghĩa nên chúng xếp vào từ ghép tổng hợp Ở cần tạo cho học sinh cách tư mềm dẻo, biết biện luận trường hợp tự thấy cịn nghi ngờ, khó lịng xếp dứt khốt vào loại Trường hợp bạn bè cần hướng dẫn cho học sinh khơng tìm đáp số đề mà cịn biết lí giải lại đến kết Chẳng hạn với trường hợp bạn bè hướng dẫn học sinh cách lí giải sau:: bè có nghĩa bè bè cánh, bè phái em xếp bạn bè từ ghép, bè khơng có nghĩa láy lại phụ âm đầu bạn em xếp bạn bè vào từ láy Vì vấn đề ở chỗ xếp cho từ cụ thể vào loại nào, mà nắm phương pháp làm việc nắm khái niệm từ ghép từ láy - Nếu từ có tiếng có nghĩa, cịn tiếng nghĩa tiếng khơng có quan hệ âm ta xếp vào nhóm từ ghép VD : Xe cộ, tre pheo, gà qué, chợ búa, - Nếu từ có tiếng có nghĩa, cịn tiếng nghĩa tiếng có quan hệ âm ta xếp vào nhóm từ láy VD : chim chóc, đất đai, tuổi tác, thịt thà, cối , máy móc - Các từ khơng xác định hình vị gốc (tiếng gốc ) có quan hệ âm xếp vào lớp từ láy VD : nhí nhảnh, bâng khuâng, dí dỏm, thằn lằn, - Các từ có tiếng có nghĩa tiếng khơng có nghĩa tiếng từ biểu chữ viết khơng có phụ âm đầu xếp Vào nhóm từ láy ( láy vắng khuyết phụ âm đầu ) VD : ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước, yếu ớt, 21 - Các từ có tiếng có nghĩa tiếng khơng có nghĩa có phụ âm đầu ghi chữ khác có cách đọc (c/k/q; ng/ngh; g/gh) xếp vào nhóm từ láy VD : cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề, Lưu ý : Trong trình dạy tơi trọng giải thích nghĩa từ HánViệt để học sinh nắm nghĩa tiếng, từ xác định từ Hán Việt từ ghép hay từ láy VD: Tơi đưa từ: cần mẫn, bảo bối, ban bố, cơ, hoan hỉ, chuyên chính, chuyên, chân chất, chân chính, hảo hạng, khắc khổ, thành thực, Yêu cầu học sinh xếp vào kiểu từ ghép hay từ láy Sau học sinh trả lời tơi giúp học sinh phân tích: Các từ nhìn có hình thức ngữ âm giống từ láy cần phân tích nghĩa tiếng để kết luận từ ghép hay từ láy VD: “hoan hỉ” +”hoan” có nghĩa vui + “hỉ” có nghĩa mừng Vậy “hoan hỉ” có nghĩa vui mừng, ta xếp vào nhóm từ ghép Từ láy từ có nhiều tiếng có quan hệ âm (một phận âm phụ âm đầu, phần vần hay phụ âm đầu, phần vần hay tiếng giống nhau) Về phương pháp, cần lưu ý trường hợp dự tính học sinh gặp khó khăn phân loại Ngồi trường hợp tiêu biểu cho từ ghép như: nhà cửa, sách vở, xe đạp, học sinh,… thực tế, xếp loại từ theo cấu tạo, có trường hợp cần lưu ý sau: Có từ mà tiếng vừa có quan hệ nghĩa, vừa có quan hệ âm như: tươi tốt, thúng mủng, đứng,… xếp vào từ ghép theo nguyên tắc ưu tiên nghĩa, lúc giống âm xem trùng hợp ngẫu nhiên Các từ mà tiếng chúng có quan hệ âm không xác định tiếng gốc như: chôm chôm, thằn lằn, ba ba,… xem từ láy Các kiểu từ như: ồn ào, ầm ĩ, ọc ạch,… từ giống xem từ láy giải thích tiếng từ giống chỗ vắng khuyết phụ âm đầu 22 Ngoài ra, xét từ láy, lưu ý không bỏ qua trường hợp từ láy phụ âm đầu, dạng thức chữ viết lại viết chữ khác như: cong queo, cuống quýt, kính coong,… Cuối cần lưu ý không xếp nhầm trường hợp như: cần mẫn, chun chính,… vào từ láy tiếng có hình thức ngữ âm giống từ Hán Việt, tiếng có nghĩa tiếng từ có quan hệ nghĩa, chưa nắm nghĩa tiếng biết từ Hán Việt phải thận trọng phân loại Nói tóm lại, dạy đến phần này, tơi nhấn mạnh với học sinh: Khi gặp từ có hình thức âm giống mà khơng xác định từ ghép hay từ láy em xác định nghĩa tiếng từ Nếu hai tiếng từ có nghĩa từ ghép, cịn tiếng có nghĩa tiếng khơng có nghĩa hai tiếng khơng có nghĩa từ láy Tóm lại, nghĩa từ láy phong phú, đa dạng, nhiều màu vẻ, có giá trị biểu hiện, biểu cảm cao Với đặc trưng này, từ láy xứng đáng coi loại từ đặc sắc, có vị trí quan trọng ngôn ngữ văn chương 4.4 Hướng dẫn học sinh nhận biết sử dụng từ láy qua dạng tập * Bài tập nhận biết từ láy: có hai dạng Dạng 1: Cho sẵn từ ngữ thuộc nhiều loại như: Từ ghép bình thường (như: nhà cửa, đất nước,…), từ ghép có hình thức âm dễ lẫn lộn với từ láy (như: tươi tốt, mặt mũi,…), từ láy bình thường (như: đẹp đẽ, xinh xắn,…) từ láy khó nhận biết (như: quanh co, ấm áp…) cụm từ có hình thức âm giống từ láy (như: trời, đành,…) yêu cầu học sinh nhận biết từ láy VD: Gạch từ láy từ ngữ sau đây: nhà cửa, mặt trời, bối rối, may mắn, đứng, bao bọc, quanh co, cáu kỉnh, cuống quýt, êm ái, ỏi, ao ước, vỡ bờ, giã giị * Dạng tập này, tơi hướng dẫn học sinh sau: + Trước hết cần loại bỏ trường hợp từ mà cụm từ, gồm hai từ đơn như: vỡ bờ, giã giò 23 + Dựa vào đặc trưng từ láy, loại bỏ tiếp từ mà hai tiếng khơng có hình thức âm giống như: nhà cửa, mặt trời, từ mà hai tiếng có quan hệ âm hai tiếng có nghĩa như: đứng, bao bọc + Cuối cùng, cần ý tới từ láy khó nhận biết, dễ nhầm lẫn như: quanh co, cuống quýt, êm ái, ỏi Bằng cách hướng dẫn trên, học sinh dễ dàng tìm từ láy sau: bối rối, may mắn, quanh co, cáu kỉnh, cuống quýt, êm ái, ỏi, ao ước Dạng 2: Cho đoạn văn, câu văn… có từ láy, yêu cầu học sinh nhận biết từ láy câu văn, đoạn văn VD: Trong đoạn văn sau đây, có tất từ láy? Em ghi từ láy kiểu thành cột riêng: BÉ Hơm gió ngồi sông Hậu thổi vào lồng lộng Bé lại leo lên dừa - Đúng má đánh rơ-ơ-ồ-ì…! Tiếng Bé thét lên lanh lảnh… - Má đốt bốt rơ-ơ-ồ-ì…! Tiếng súng lớn dồn dập Tiếng reo Bé bay xuống lẫn vào tiếng bơi xuồng hối dòng kênh xanh xanh - Má xung phong ! Tiến lên má-á-á…! Tiếng Bé kéo dài văng vẳng Dưới bóng um tùm, du kích chạy theo má Tiếng súng quân ta xung phong diệt đồn nổ rộn rã *Dạng tập này, hướng dẫn học sinh đọc kỹ đoạn văn tìm từ có hình thức âm giống như: lồng lộng; leo lên; lanh lảnh; dồn dập; hối hả; xanh xanh; văng vẳng; um tùm; cô; rộn rã + Sau dựa vào định nghĩa từ láy, nhớ lại đặc trưng từ láy, loại bỏ dần từ hai tiếng có nghĩa như: leo lên (2 từ đơn); cô (2 từ đơn) Bằng cách này, học sinh tìm từ láy đoạn văn là: lồng lộng; lanh lảnh; dồn dập; hối hả; xanh xanh; văng vẳng; um tùm; rộn rã 24 Cuối cùng, giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào kiểu từ láy (láy âm, láy vần, láy tiếng, láy âm lẫn vần) để ghi từ láy kiểu như: Láy tiếng: xanh xanh Lấy âm: dồn dập; hối hả; rộn rã Láy vần: um tùm Láy âm lẫn vần: lồng lộng; lanh lảnh; văng vẳng * Bài tập sử dụng từ láy có dạng + Dạng 1: Điền từ láy thích hợp vào đoạn văn Dạng tập có ngữ cảnh đoạn văn, trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kỹ đoạn văn để sơ nắm nội dung đoạn văn, tìm câu chủ đề đoạn văn (câu chủ đề đoạn văn câu mang nội dung thơng tin chính, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ chủ ngữ, vị ngữ phần lớn trường hợp đứng vị trí đầu đoạn văn) Đối với đoạn văn mà chủ đề đoạn đặt thành tên riêng, học sinh cần đặc biệt quan tâm tới tên chủ đề, tên chủ đề bao hàm nội dung khái quát đoạn văn Sau đó, giáo viên cho học sinh đọc câu đoạn, chỗ trống câu, dựa vào ngữ cảnh, thể loại, phong cách ngôn ngữ đoạn văn để hiểu nội dung câu văn Học sinh tiếp tục đọc từ láy cho sẵn để hiểu nghĩa từ, chọn từ láy thích hợp để điền vào chỗ trống Điền xong, cần đọc lại đoạn văn điền từ, dựa vào ngữ cảnh, xem hợp lý, thỏa đáng hay chưa VD: Chọn từ láy thích hợp điền vào chỗ trống đoạn văn sau: ÂM THANH THÀNH PHỐ Một buổi tối mùa hè, từ gác nhỏ mình, Hải nghe thấy tất âm náo nhiệt, ồn ã quen thuộc thành phố thủ đô thân yêu Tiếng chuông xe đạp… khơng ngớt Tiếng cịi tơ… xin đường gay gắt Tiếng thùng nước va vào nhau… vịi nước cơng cộng Tiếng ve kêu… đám bên đại lộ Tiếng… dội đầu máy xe lửa xả Tiếng còi tàu hỏa thét lên với tiếng bánh 25 xe đạp đường ray… lao vào thành phố Và tiếng máy bay trực thăng … băng đi… bầu trời đen sẫm Rồi tất im lặng hẳn để nghe tiếng đàn vi-ô-lông… ban công, tiếng pi-a-nô… gác ba, hay giọng nam… nghệ sĩ đơn ca luyện giọng (Các từ cần điền: réo rắt, rền rĩ, vun vút, trầm trầm, lanh canh, ầm ầm, loảng xoảng, sầm sập, thánh thót, xì xì, pin pin) Bài tập đoạn văn có chủ đề (Âm thành phố), học sinh cần bám sát vào chủ đề, đọc kỹ đoạn văn để nắm nội dung câu đoạn văn Sau đó, học sinh đọc từ cần điền để hiểu nghĩa từ VD: Câu "Tiếng chuông xe đạp… không ngớt." (câu diễn tả âm chng xe đạp nên học sinh cần tìm từ láy diễn tả âm chuông xe đạp để điền vào chỗ trống.) Trong từ láy cần điền, sau đọc kỹ hiểu nghĩa từ, học sinh tìm từ láy có nghĩa diễn tả âm chuông xe đạp để điền vào chỗ trống câu Từ: lanh canh (diễn tả âm chuông xe đạp) Hiểu nghĩa câu từ vậy, em dễ dàng tìm từ hợp nghĩa để điền vào câu: "Tiếng chuông xe đạp lanh canh không ngớt." Tương tự vậy, học sinh dễ dàng chọn từ láy thích hợp để điền vào chỗ trống ÂM THANH THÀNH PHỐ Một buổi tối mùa hè, từ gác nhỏ mình, Hải nghe thấy tất âm náo nhiệt, ồn ã quen thuộc thành phố thủ đô thân yêu Tiếng chuông xe đạp lanh canh không ngớt Tiếng cịi tơ pin pin xin đường gay gắt Tiếng thùng nước va vào loảng xoảng vịi nước cơng cộng Tiếng ve kêu rền rĩ đám bên đại lộ Tiếng xì xì dội đầu máy xe lửa xả Tiếng còi tàu hỏa thét lên với tiếng bánh xe đạp đường ray sầm sập lao vào thành phố Và tiếng máy bay trực thăng ầm ầm băng vun vút bầu trời đen sẫm Rồi tất im lặng hẳn để nghe tiếng đàn vi-ô-lông réo rắt ban công, tiếng pi-a-nô… gác ba, hay giọng nam thánh thót nghệ sĩ đơn ca luyện giọng 26 + Dạng Học sinh tìm từ láy đặt câu với từ tìm được: Dạng tập này, tơi u cầu học sinh cần đọc kỹ yêu cầu đề để nắm phải tìm từ đặt câu theo chủ đề nào? Sau đó, tìm từ láy thích hợp theo chủ đề, phải hiểu nghĩa từ láy tìm Rồi tìm mơ hình câu thích hợp tương ứng với từ tìm, phù hợp với nội dung chủ đề VD: Tìm từ láy dùng để tả cảnh thiên nhiên Đặt câu có nội dung miêu tả cảnh vật thiên nhiên với từ láy Bài tập này, học sinh tìm từ láy đơi, chủ đề tả cảnh thiên nhiên Dạng tập này, trước hết em tìm từ láy đơi tả cảnh thiên nhiên tìm mơ hình câu thích hợp tương ứng với từ vừa tìm Cần dựa vào nghĩa từ vừa tìm để đặt câu có nội dung phù hợp với nội dung chủ đề Cuối cùng, học sinh điền từ láy vào mơ hình câu xem lại câu có đủ phận hay chưa? Nghĩa câu phù hợp với chủ đề hay không? (ý câu không thiết phải gắn với nhau) Với tập trên, em cần tìm từ láy đơi tả cảnh thiên nhiên từ em phải hiểu nghĩa, ví dụ: lộp độp (mơ tiếng vật nhỏ, mềm rơi từ cao xuống, nghe thưa, không giọt mưa rơi) Sau đó, học sinh tìm mơ hình câu thích hợp với nghĩa từ láy trên, ví dụ: Những giọt nước mưa rơi mái nhà Cuối cùng, học sinh điền từ láy vào mơ hình câu tìm dùng bút chì phân tích phận câu Nếu có đủ phận em câu hồn chỉnh, phù hợp với chủ đề Những giọt nước mưa rơi lộp độp mái nhà * THỰC NGHIỆM DẠY HỌC SINH LỚP NHẬN DIỆN TỪ LÁY GIÁO ÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Ôn tập từ láy I Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức học từ láy - Nhận dạng từ láy - Tìm từ láy có tiếng gốc cho trước 27 - Biết sử dụng từ láy để viết đoạn văn có nội dung cho trước II Chuẩn bị: + lọ hoa có gắn thẻ hoa ghi sẵn kiểu từ láy + Bảng phụ ghi đoạn văn, bảng phụ ghi kết làm III Các hoạt động dạy học: A/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích - HS nghe yêu cầu tiết học B/ Bài mới: Hoạt động 1: Nhận dạng từ láy từ ghép: GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung sau: - HS đọc đề tìm hiểu đề Xếp từ in nghiêng đoạn văn sau vào nhóm: từ láy từ ghép: Biển thay đổi theo màu sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh, dâng cao lên nịch Trời âm u , mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm giơng gió, biển đục ngầu giận Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng GV u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi thời gian phút - HS thảo luận nhóm đơi - HS tham gia trị chơi - u cầu HS trình bày kết thảo luận thơng qua trị chơi: Ai nhanh - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nhóm từ HS nối tiếp ghi từ vào cột cho Đội nhanh đội thắng GV nhận xét, chấm chữa công bố đội thắng 28 Từ láy âm u từ ghép thay đổi xám xịt màu sắc nặng nề đục ngầu ầm ầm xanh thắm mây mưa lạnh lùng đăm chiêu GV chốt : Từ phức chia thành loại: từ láy từ ghép Từ láy từ có phận tiếng láy lại giống Từ ghép từ có nhiều tiếng ghép lại với để tạo nên nghĩa chung Từ “âm u” từ láy đặc biệt Đây từ láy khuyết phụ âm đầu (chỉ có vần) GV yêu cầu HS tìm thêm từ láy đặc biệt Hoạt động 2: Ôn kiểu từ láy: - HS: ồn ào, inh ỏi, ú ớ, êm ái, GV hỏi: Có kiểu từ láy? ủn ỉn, ì ạch GV tổ chức trị chơi : Cắm hoa - Có kiểu từ láy: láy âm , láy GV xếp lên bàn giỏ hoa lớn có vần , láy âm vần , láy tiếng nhiều hoa ghi sẵn từ lọ hoa đính HS tham gia trò chơi sẵn kiểu từ láy thành lọ Cho HS thi Lọ thứ 1: Láy âm: hồng hào, cắm hoa vào lọ cho lọ chứa vắng vẻ, chậm chạp, cần cù kiểu từ láy ghi thành lọ hoa Lọ thứ 2: Láy vần : lon ton, lao Cho HS tham gia trò chơi phút xao, linh tinh, lộn xộn GV chấm chọn đôị thắng đặt Lọ thứ 3: Láy âm vần: cuồn câu hỏi để học sinh ghi nhớ khác biệt cuộn, trăng trắng, im ỉm, tim kiểu từ láy tím Lọ thứ 4: Láy tiếng: xanh xanh, cào cào, chuồn chuồn, vui vui Hoạt động 3: Ôn dạng từ láy GV : Ngồi số từ láy có tiếng, Tiếng Việt cịn có số lượng từ láy có 3, tiếng phong phú GV yêu cầu học sinh nêu từ láy có ,4 - HS nêu tiếng mà học sinh biết - - HS tìm thêm ví dụ từ GV ghi bảng dưạ vào từ để chốt ý: láy 3, tiếng có cấu tạo Từ láy có tiếng thường cấu tạo 29 GV vừa nêu sau: A ( Tiếng gốc) A’ A’’) Ví dụ: Xốp xồm xộp, tí tì ti, chút chùn chun Từ láy có tiếng cấu tạo sau: Dạng 1: AB’AB: Khập khà khập khiễng, lon ta lon ton, lủng cà lủng củng Dạng 2: A A BB: Cười cười nói nói, buồn buồn vui vui, chi chi chành chành, Hoạt động 4: Viết đoạn văn khoảng 4,5 câu có sử dụng từ láy để tả cảnh chơi trường em - HS làm cá nhân GV cho HS làm tổ chức cho học sinh trình bày làm, sửa chữa theo quy trình C/ Củng cố: Trị chơi: Tìm từ láy có tiếng gốc cho trước HS tham gia trị chơi: GV phát phiếu học tập nhóm cho HS Yêu Vui vui, vui vẻ vui vầy cầu em tìm từ láy có tiếng gốc sau: Vui, Nhanh nhanh, nhanh nhẹn, nhanh, tròn, xa , trắng nhanh nhảu Xa xa, xa xăm , xa xơi trắng trẻo, trăng trắng, Trịn trịa, tròn trĩnh, tròn tròn - Nhận xét tuyên dương nhóm giỏi - Nhận xét dặn dị cho tiết ôn tập sau: xem lại kiến thức từ ghép KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua năm thực biện pháp nêu phương pháp dạy môn Luyện từ câu phần từ láy thu kết sau: 5.1 Về phía giáo viên Các đồng chí giáo viên tổ tán thành ý kiến đưa áp dụng vào tiết dạy cụ thể, giáo viên tổ tránh thắc mắc, lúng 30 túng dạy phần từ láy Các đồng chí tổ vận dụng sáng tạo biện pháp dạy học từ láy mà nêu linh hoạt chủ động xử lý tình sư phạm học Kết dạy nâng lên cách rõ rệt 5.2 Về phía học sinh Với cách làm phương án dạy học trình bày đề kiểm tra kết cho thấy học sinh nhận diện sử dụng từ láy cách xác * Đề sau: Câu Đánh dấu (x) vào ô trống kết đúng: Từ " cuống quýt " từ láy Từ " cuống quýt " từ ghép Từ "êm ấm" từ láy Từ "êm ấm" từ ghép Câu Trong từ sau, từ từ láy, từ từ ghép: chăm chỉ, ngoan ngỗn, bn bán, í ới, cũ kĩ, nhún nhảy Câu 3: Chọn từ láy thích hợp điền vào chỗ trống đoạn văn sau: Những cành đón lấy ánh nắng làm cho lớp cát chân tơi mát rượi Những cành dâu theo gió trăm nghìn cánh tay xoè ra, hứng lấy ánh nắng vàng che mát cho khoai lang (Từ cần điền là: xơn xao, l x, rực rỡ, chói chang) Qua kiểm tra tơi nhận thấy em học sinh khơng cịn e ngại hay sợ sệt xác định, nhận diện sử dụng từ láy Kết sau: Tổng số 43 học sinh: Dạng Khái niệm từ láy: Phân biệt từ láy với từ ghép: Nghĩa từ láy Nhận biết sử dụng từ láy Chưa đạt yêu cầu SL % 9.3 7 31 Đạt yêu cầu SL % 40 93 39 90,7 40 93 40 93 ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÁNG KIẾN ĐƯỢC NHÂN RỘNG Một điều kiện để sáng kiến tơi trình bày nhân rộng trước tiên người giáo viên phải dạy cho học sinh nắm vững đặc điểm loại từ Tiếng Việt, mối quan hệ cấu tạo từ nghĩa chúng để từ học sinh biết vận dụng tốt vốn từ Tiếng Việt vào nói viết - Ln tạo điều kiện cho học sinh luyện viết đoạn văn cách vận dụng vốn từ ngữ học để nâng cao chất lượng viết văn cho em - Học sinh nắm loại từ xác định từ ngữ phận phụ câu cách xác Vì khơng nên xem nhẹ phần kiến thức loại từ - Tuyệt đối không lẫn lộn từ loại loại từ Mỗi giáo viên cần phải nắm vững đối tượng học sinh, hiểu rõ trình độ lực, hồn cảnh sở thích em tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Phân loại học sinh, người giáo viên áp dụng pháp dạy học phù hợp với nhóm đối tượng học sinh, với cá thể học sinh Giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên dự đồng nghiệp, tham dự đầy đủ lớp tập huấn chuyên môn … để nắm bắt thông tin nội dung, phương pháp chương trình mơn Tiếng Việt Từ đó, giáo viên lập kế hoạch dạy học kế hoạch học cách khoa học, có tích hợp kiến thức mơn học lớp học với Động viên khuyến khích học sinh tự học, học theo phương pháp tự tìm tịi Dạy học hướng tập trung vào học sinh, phải coi học sinh chủ thể hoạt động, tổ chức hoạt động giúp em chiếm lĩnh tri thức rút kết luận phù hợp với học 32 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Muốn cho học sinh nắm kiến thức chuẩn cần đạt học tập phân môn Luyện từ câu, đặt câu hay, viết đoạn văn mạch lạc, đòi hỏi người thầy phải đầu tư suy nghĩ để tìm nhiều biện pháp thích hợp, phù hợp đối tượng học sinh Để rèn cho học sinh kĩ nghe, đọc, nói, viết giáo viên phải dạy tốt phân mơn, phân mơn Tiếng Việt có quan hệ móc xích với Mỗi phân mơn phối hợp bổ sung cho phân môn khác để cung thực mục tiêu cấp học Vì thế, giáo viên phải từ việc dạy tốt phần loại từ, từ loại, câu nắm bắt cấu trúc câu để đặt câu, viết đoạn Đó q trình giảng dạy dài, cần đầu tư cơng phu kĩ lưỡng Muốn giúp học sinh học tốt phần từ láy, giúp cho tiết Tiếng Việt đạt kết tốt, đòi hỏi người giáo viên phải thật kiên trì, phải thật có tâm huyết với nghề điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Bước Tìm ra, thống kê sai lầm học sinh học phần từ láy Bước Tìm biện pháp khắc phục, tức biết áp dụng phương pháp dạy khoa học phù hợp với sai lầm học sinh học phần từ láy Đối với học sinh yếu kém, cần củng cố sâu khái niệm từ láy, nghĩa từ láy Tăng cường luyện tập với dạng tập khác tạo thành kỹ học từ láy Tiếng Việt Ban đầu giáo viên học sinh khó khăn cịn lạ, từ lạ có sở khoa học tạo cho học sinh có thói quen tốt trở thành kỹ học Tiếng Việt Bước Tiếp tục rút kinh nghiệm cho năm học tới Có kết trình đúc rút kinh nghiệm thân, xuất phát từ lòng yêu nghề, say mê với công việc, nêu cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng học hỏi, vận dụng vào trình giảng dạy 33 KHUYẾN NGHỊ Để việc dạy học phân môn Luyện từ câu có hiệu kinh nghiệm "Những biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc học nhận diện từ láy" có hiệu quả, tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Nội dung chương trình phân mơn Luyện từ câu cần xếp liền mạch theo mảng kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh rèn kĩ sau phần học lý thuyết - Sở giáo dục, Phòng giáo dục nhà trường cần tổ chức nhiều chuyên đề phương pháp giảng dạy phân môn Luyện từ câu để đội ngũ giáo viên có dịp giao lưu học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Trên số kinh nghiệm “Những biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc phải học nhận diện từ láy” Do nhiều hạn chế lực điều kiện khách quan nên sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót, vấn đề đưa chưa giải thấu đáo Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung sáng kiến kinh nghiệm nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy học môn Luyện từ câu nói riêng mơn văn hóa nói chung nhà trường năm học Tôi xin trân trọng cảm ơn! 34 ... thực hướng dẫn học sinh khắc phục sai lầm thường mắc học nhận diện từ láy Biện pháp 1: Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức để hiểu rõ chất khái niệm phân loại từ láy Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh. .. dạy học, mạnh dạn đưa biện pháp sai lầm mà học sinh thường mắc phải học nhận diện từ láy, từ đề biện pháp khắc phục hiệu Để thực vấn đề tiến hành thực nội dung biện pháp sau: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC...TÓM TẮT SÁNG KIẾN Kinh nghiệm "Những biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc học nhận diện từ láy" gồm nội dung sau: - Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến - Cơ sở lí luận -