Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

94 3 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM QUANG ĐẠT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, năm 2020 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM QUANG ĐẠT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ : 731 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS ĐINH THU HÀ Hà Nội, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng em Kết trình bày khóa luận em thực hướng dẫn ThS Đinh Thu Hà Các tài liệu, số liệu trích dẫn sử dụng khóa luận xác, trung thực, trích nguồn rõ ràng Những kết luận khóa luận chưa công bố trước Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Phạm Quang Đạt ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành trợ giúp cô giáo Đinh Thu Hà Em xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tận tình suốt q trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, giáo Khoa Kinh tế trị, Học viện Báo chí Tuyên truyền tạo điều kiện tốt cho em hồn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU vi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh 1.2 Nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may 1.3 Hội nhập quốc tế tác động hội nhập quốc tế đến nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may 15 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia việc nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 24 2.1 Tổng quan hình hình sản xuất xuất ngành dệt may Việt Nam 24 2.2 Phân tích lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 27 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 50 3.1 Bối cảnh hội nhập quốc tế tác động đến ngành dệt may 50 3.2 Quan điểm mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam 60 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BHXH CMT Tiếng Việt CPTPP Bảo hiểm xã hội Gia cơng xuất Hiệp định đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương DN EU Doanh nghiệp Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nuớc FOB Xuất trực tiếp FTA Hiệp định Thuơng mại Tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội KNXK Kim ngạch xuất OBM Sản xuất theo thương hiệu riêng ODM OEM Sản xuất theo thiết kế riêng UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc TTTT Thơng tin truyền thơng VINATEX Tập đồn Dệt may Việt Nam VITAS Hiệp hội Dệt may Việt Nam Tập đoàn Dệt may Việt Nam WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng v DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang 2.1 Số liệu khái quát ngành dệt may Việt Nam năm 2019 2.2 So sánh hiệu kinh tế doanh nghiệp dệt may với 26 doanh nghiệp ngành công nghiệp năm 2018 2.3 Mức tiêu thụ thị trường may mặc nội địa Việt Nam 2010 – 28 2019 2.4 Kim ngạch xuất sản phẩm dệt may Việt Nam giai đoạn 29 2010 - 2019 2.5 So sánh chi phí sản xuất sợi 3.1 Dự báo thị trường hàng may mặc giới giai đoạn 60 2020 – 2030 3.2 Các mục tiêu cụ thể sản phẩm ngành dệt may giai đoạn 62 2020 – 2030 25 31 DANH MỤC HÌNH Hình Nội dung Trang 1.1 Sơ đồ kim cương M Porter 1.2 Chuỗi giá trị dệt may tồn cầu Gereffi 1.3 Mơ hình chuỗi giá trị đường cong nụ cười Stan Shih 2.1 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may tăng 26 trưởng GDP giai đoạn 1986 – 2017 2.2 Tỷ trọng xuất hàng may mặc Việt Nam năm 2019 32 Kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam năm 2019 2.3 32 phân theo tính chất mặt hàng 2.4 Lương hàng tháng tối thiểu công nhân nhân may 20 37 quốc gia xuất hàng may mặc lớn giới năm 2019 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lực cạnh tranh vấn đề sống kinh tế, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế Bởi nghiên cứu vấn đề nâng cao lực cạnh tranh cần thiết nhằm tìm vấn đề cần giải giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao sức cạnh tranh Hàng dệt may sản phẩm công nghiệp xuất có mức tăng trưởng tốt có lợi cạnh tranh Việt Nam Năm 2019, với giá trị xuất đạt 39 tỷ đô la, tăng 7,55% so với năm 2018, dệt may Việt Nam đóng góp 14,8% tổng kim ngạch xuất nước Tính đến nay, hàng dệt may Việt Nam có mặt 180 quốc gia giới, có thị phần đứng thứ thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản; xếp thứ nước xuất dệt may cao giới Ngành dệt may sử dụng đến gần 2,5 triệu lao động, chiếm khoảng 30% số lao động lĩnh vực sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy, để tiếp tục trì vị hàng dệt may nâng cao lực cạnh tranh ngành này, Việt Nam nhiều việc phải làm, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu diễn ra, với trình độ tự động hóa cao, sử dụng robot, tất yếu lượng lao động dệt may giảm mạnh Không thế, khâu q trình sản xuất, lưu thơng kết nối với nhờ internet nên có nhiều thay đổi quản lý, thiết kế, chào hàng dịch vụ khác Nhiều loại lợi cũ Việt Nam nhân công giá thấp, nguyên vật liệu truyền thống khơng cịn, dẫn đến nguy sản xuất hàng dệt may dịch chuyển ngược trở lại quốc gia phát triển Trong đó, nhiều nước có nhân công giá rẻ Bangladesh, vii Campuchia cạnh tranh liệt với Việt Nam Bên cạnh đó, triển vọng từ việc tham gia hiệp định thương mại tự thời gian tới CPTPP, FTA-EU, Hiệp định Đối tác inh tế toàn diện khu vực Asean 6+, … hội bao hàm nhiều thách thức cho hàng hóa Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng Ngồi ra, cịn có khó khăn liên quan đến việc ứng phó với kiện ngẫu nhiên mang tính tồn cầu thiên tai, dịch bệnh gây ảnh hưởng đến hoạt động ngành Trong bối cảnh đó, khơng có chiến lược chuyển đổi hợp lý, lựa chọn đầu tư không đắn hàng dệt may Việt Nam gặp trở ngại lớn việc trì phát triển Đồng thời, việc tìm kiếm giải pháp góp phần giải khó khăn, thúc đẩy phát triển hàng dệt may xuất khẩu, phát huy mạnh tiềm đất nước, đưa ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp phát triển bền vững nhiệm vụ trọng yếu Từ nhận thức sâu sắc, cấp bách lý luận thực tiễn nêu trên, em định chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài khóa luận Nghiên cứu ngồi nước Nghiên cứu lực cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh: Sanjaya Lall (2001) sách “Competitiveness, Technology and Skills” đưa nhận định liên quan đến vấn đề cạnh tranh lại quan trọng làm để quốc gia nâng cao lực cạnh tranh Những quốc gia có tiềm lực kinh tế giữ vững phát triển khoa học, cơng nghệ thơng tin để tạo hàng hóa với chi phí thấp, cạnh tranh so với đối thủ Trong quốc gia trình độ phát triển trung bình cố gắng bắt kịp thay đổi cách mạng khoa học cơng nghệ, nước phát triển viii phương thức để tiệm cận công nghệ tiên tiến tạo sản phẩm cạnh tranh Tác giả Michael E Porter (1979) “How competitive force shape strategy” đưa mơ hình “kim cương” nêu lên yếu tố định cạnh tranh thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế quốc gia bao gồm: (i) điều kiện yếu tố sản xuất; (ii) điều kiện cầu; (iii) điều kiện ngành phụ trợ liên quan; (iv) chiến lược, cấu cạnh tranh ngành Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc - UNIDO đưa quan điểm lực cạnh tranh ngành dựa bối cảnh hội nhập quốc tế mối quan hệ chuỗi giá trị tồn cầu sau: “Sự thành cơng ngành không phụ thuộc vào lực công nghệ doanh nghiệp, mà cịn phụ thuộc vào mơi trường kinh doanh, hiệu thị trường đầu vào chất lượng hỗ trợ từ tổ chức trung gian” Trong đó, chế, sách nhà nước ảnh hưởng tích cực tác động theo chiều hướng tệ với yếu tố lực cạnh tranh ngành Nghiên cứu lợi cạnh tranh: Eckhard Siggel John Cocburn (1997) cho lợi cạnh tranh yếu tố cấu thành nên lực cạnh tranh đưa cách tiếp cận lợi cạnh tranh giá sản phẩm trường quốc tế có tương quan nhập xuất khẩu: “Cạnh tranh nhập chênh lệch giá nhà sản xuất nước mức giá nhập trung bình xử lý từ nhiều nhà xuất quốc tế Tính cạnh tranh xuất đo khác giá xuất nhà sản xuất nước giá tất nhà xuất quốc tế tới thị trường định” Theo Barney (2011) “Lợi cạnh tranh bền vững lợi dài hạn việc thực chiến lược kinh doanh tạo giá trị độc đáo cho 62 - Mục tiêu tổng quát Nâng cao lực cạnh trạnh sản phẩm dệt may Việt Nam, góp phần phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; đặt mục tiêu nằm nước xuất dệt may hàng đầu giới, đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng nước - Mục tiêu cụ thể Xuất phát từ chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam, vào mục tiêu cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may thực trạng phát triển hàng dệt may năm qua, Đảng Nhà nước đưa mục tiêu phát triển sản phẩm may mặc năm 2020, định hướng 2030 sau: Bảng 3.2: Các mục tiêu cụ thể sản phẩm ngành dệt may giai đoạn 2020 - 2030 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2020 Năm 2030 Kim ngạch XK Tỷ USD 36-38 64-67 Tỷ lệ XK so nước % 13-14 9-10 Sử dụng lao động 1.000 ng 3.300 4.400 - Bông xơ 1000 Tấn 15 30 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 700 1.500 - Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) 1000 Tấn 1.300 2.200 - Vải loại Tr m2 2.000 4.500 - Sản phẩm may Tr SP 6.000 9.000 Tỷ lệ nội địa hóa % 65 70 Sản phẩm chủ yếu Nguồn: Bộ công thương 63 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước - Tiếp tục hồn thiện thực thi sách hành Tăng cường quán triệt Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 19/10/2017 Thủ tướng Chính phủ tăng cường thực khai thác hiệu FTAs có hiệu lực Xem xét điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2017 - 2025, tầm nhìn 2035 cho phù hợp với tình hình điều kiện Bởi KNXK ngành dệt may Việt Nam dự kiến đạt ngưỡng 40 tỷ USD năm 2020, vượt tiêu 36 - 38 tỷ USD theo Quyết định 3218 Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thống quy hoạch cấp phép khu công nghiệp dệt may lớn miền Bắc, Trung, Nam, để kêu gọi thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm hoàn tất, tránh chồng chéo, hỗ trợ đầu tư xử lý nước thải khu công nghiệp Các dự án đầu tư xử lý môi trường DN ngành dệt may vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ mơi trường Xem xét điều chỉnh tỷ lệ đóng bảo hiểm mức hợp lý để DN tập trung nguồn lực, nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng sản xuất giải việc làm cho vùng nông thôn, miền núi Hiện nay, trách nhiệm chi phần trăm đóng BHXH từ phía DN cịn q cao so với nước khu vực, lên tới 27,5% Trong đó, khu vực Malaysia phải đóng BHXH chiếm 13% lương tháng, Philippines 10%, Indonesia 8%, Thái Lan 5% - Cải cách thể chế hành 64 Giảm thiểu đến mức tối đa thủ tục liên quan đến cấp phép đầu tư, thuế, hải quan, thủ tục kiểm tra chuyên ngành dệt may… theo tinh thần Nghị 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 Nghị 35/NQ-CP 16/5/2016 Chính phủ Ngoài ra, quan Nhà nước cần nâng cao nhận thức, đạo đức đơi với trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán công chức thi hành công vụ - Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực Theo tinh thần Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 Nhà nước cần khuyến khích việc thành lập Khoa dệt may số trường Đại học nước, dành phần vốn ODA để hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hỗ trợ dệt may, cho khâu thiết kế thời trang sở đào tạo nước - Tăng cường phối hợp đồng bộ, hiệu quan quản lý Bộ Thơng tin Truyền thơng tham mưu cho Chính phủ sửa đổi Nghị định 60/2014/NĐ-CP quy định điều kiện cấp phép nhập máy in để in sản phẩm dệt may xuất “chủ DN phải có cấp từ cao đ ng trở lên ngành in Bộ TTTT cấp giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hoạt động in” Bộ Tài nghiên cứu để DN sử dụng vải nước sản xuất hàng xuất nộp thuế VAT để khuyến khích sử dụng vải sản xuất nước nhằm bình đ ng với vải nhập để gia cơng XK Vì theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập có hiệu lực từ 01/9/2016 ngun phụ liệu nhập để sản xuất xuất miễn thuế thay hồn thuế trước Vải nước để sản xuất xuất miễn nộp thuế vào Hợp đồng xuất DN ký với khách hàng để Hải quan giám sát tránh gian lận 65 Ngân hàng Nhà nước tiếp tục cho phép DN vay ngoại tệ phục vụ SXKD Vì theo Thơng tư 31/2016/TT-NHNN ngày 15/11/2016 sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN ngày 08/12/2015 cho phép DN xuất vay ngoại tệ đến hết năm 2017 Như DN gặp nhiều khó khăn, xuất thu ngoại tệ phải bán để lấy tiền VNĐ trả lương cho người lao động, song cần trả ngoại tệ cho khách hàng lại phải mua ngoại tệ phiền phức tốn chi phí 3.3.2 Giải pháp từ phía Hiệp hội Hiệp hội Dệt may Việt Nam - VITAS tập trung làm tốt vai trò cầu nối DN hội viên mạng lưới tham tán thương mại nước để thực tốt công tác xúc tiến thương mại, giúp doanh nghiệp tiếp cận thâm nhập thị trường, hình thành chuỗi cung ứng dệt may đáp ứng yêu cầu xuất xứ FTAs; tổ chức lớp tập huấn, phổ biến đến DN hội viên nội dung FTA Việt Nam - EU, CPTPP… VITAS làm tốt vai trò Hiệp hội tham gia thành viên Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành Hội đồng tiền lương quốc gia, tích cực liên kết Hiệp hội ngành nghề khác Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Diễn đàn kinh tế tư nhân, Hiệp hội Da Giày Túi xách Việt Nam, Hiệp hội Chế biến xuất Thủy sản, Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam, Hiệp hội Len Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản để nghiên cứu, vận động sách lao động, tiền lương, BHXH, kinh phí cơng đồn kiến nghị Nhà nước Bộ ngành liên quan cải cách sách, thủ tục hành thuế, hải quan, kiểm tra chuyên ngành,… VITAS tích cực nghiên cứu định hướng hoạt động lĩnh vực thời trang kiến nghị quan có thẩm quyền thành lập Hiệp hội nhà thiết kế trẻ Việt Nam để thúc đẩy vai trị, đóng góp việc phát triển 66 thương hiệu thời trang Việt Nam VITAS đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực hỗ trợ (tài chính, chuyên gia) tổ chức ILO, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Cơ quan Hoa ỳ phát triển quốc tế - USAID, Hiệp hội dệt may nước,… để tổ chức hội thảo, trang bị kiến thức chuyên môn, kết nối giao thương DN nước, chuyên gia DN nước 3.3.3 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp - Thay đổi chiến lược sản xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Doanh nghiệp cần chuyển dần từ sản xuất gia cơng CMT sang hình thức sản xuất có hàm lượng giá trị giá tăng cao hơn, giảm chi phí để nâng cao lực cạnh tranh, giành chủ động cao sản xuất, kinh doanh gia công phần (OEM), mua nguyên liệu - sản xuất bán thành phẩm (FOB) thiết kế - sản xuất - cung cấp sản phẩm dịch vụ liên quan (ODM), tiến tới sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng (OBM) Đạt mục tiêu từ đến 2030 tăng tỉ lệ FOB từ 38% lên khoảng 50% ODM từ 5% đến 10% Tái cấu chất lượng đ ng cấp sản phẩm, tăng tỉ lệ sản xuất hàng trung, cao cấp từ 10% lên 25%, giữ tỉ lệ hàng trung bình 30% giảm tỉ lệ hàng chất lượng trung bình thấp xuống 30% vào năm 2030 Tập trung nhóm sản phẩm cao cấp dệt thoi đồ vest nam, váy hội, hay sản phẩm dệt kim quần áo nữ, đồ lót nữ - Tối ưu hóa chiến lược kinh doanh Chuyển đổi chiến lược ưu tiên giá sang sản phẩm chiến lược tạo khác biệt Thúc khả cạnh tranh lợi truyền thống, với mục tiêu chiến lược đa dạng hóa sản phẩm (thiết kế sản phẩm giấy, kết hợp chất lượng marketing), sản phẩm chất lượng cao (về vải, phụ kiện hoàn tất) mới, chuẩn quốc tế chứng ISO 9000, 67 tiêu chuẩn bảo vệ môi trường ISO 14000, Eco Friendly,… góp phần đảm bảo xuất bền vững - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Chủ động tiếp xúc khách hàng nơi, chỗ, giảm thiểu quan hệ qua trung gian Thông qua Bộ Công Thương, Hiệp hội Dệt May Việt Nam tổ chức hiệp hội ngành hàng nước tổ chức triển lãm, hội chợ chung nhằm thu hút khách hàng tiềm năng, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ hàng dệt may đến khách hàng nội địa nước Hội chợ Thời trang Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Hội chợ Da - Giày - Túi xách Việt Nam, Triển lãm Quốc tế Ngành Công nghiệp Dệt & May, Thiết bị & Nguyên phụ liệu với Công ty Triển lãm CP Hồng ông (CP Exhibition),… - Tăng cường hoạt động thực tiễn trường dạy nghề may Xây dựng mơ hình doanh nghiệp May loại vừa sở đào tạo nhân lực dệt may Rõ ràng với đặc thù ngành kỹ thuật May việc thực hành thường xun khơng giúp doanh nghiệp, nhà trường nâng cao chất lượng nhân lực đào tạo mà hỗ trợ cho bạn sinh viên có thêm nguồn thu nhập để trang trải q trình học tập Trường Đại học cơng nghiệp Dệt May Hà Nội Gia Lâm, Hà Nội ứng dụng mơ hình với doanh nghiệp May khoảng 500 lao động đạt kết khả quan thời gian qua [53] Học sinh, sinh viên nâng cao tay nghề, kiến thức nghiệp vụ, rèn luyện kĩ sản phẩm thực tập làm nguồn để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực tế thị trường - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn lao động đội ngũ quản lý cho ngành Dệt May thông qua Chương trình hợp tác với chuyên gia, tổ chức quốc tế Bộ Công Thương Việt Nam với Meti Nhật Bản, với Bộ Công nghiệp 68 Năng lượng Hàn Quốc chương trình hợp tác VITAS Viện Công nghiệp Kỹ thuật Hàn Quốc (KITECH), Liên đoàn Dệt may Hàn Quốc (KOFOTI); Liên đoàn Dệt May Đài Loan (TTF), Hiệp hội Dệt May Italia (ACIMIT),… - Cấu trúc doanh nghiệp hệ thống phân phối hiệu Gia tăng doanh thu hàng may mặc nội địa cách củng cố mở rộng thêm hệ thống phân phối cách hợp tác với nhà phân phối bán lẻ lớn Việt Nam chuỗi siêu thị Saigon Coopmart, Big C, Aeon Vietnam,… Mở chuỗi cửa hàng, siêu thị tổ chức hệ thống bán lẻ sản phẩm thời trang có mặt hầu hết tỉnh thành, thị trấn nước - Tận dụng sức mạnh thương mại điện tử Hợp tác đưa sản phẩm may mặc lên kênh bán hàng trực tuyến, thống, độ tín nhiệm cao nước Facebook, Lazada.vn, Shopee.vn Theo The Next Web, Việt Nam nằm Top 10 quốc gia có nhiều người dùng Facebook giới Việt Nam xếp thứ với 64 triệu người dùng, chiếm 3% tổng số tài khoản Facebook toàn cầu [39] Lazada.vn thành viên Lazada Group - Trung tâm mua sắm trực tuyến số Đơng Nam Á, có mặt Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở phân tích bối cảnh quốc tế nước, đặc biệt nhân tố có ảnh hưởng đến cung cầu lĩnh vực dệt may, chương trình bày quan điểm, mục tiêu có tính chất định hướng cho việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam thời gian tới với trọng tâm phát triển sản phẩm dệt may theo hướng đại, hiệu bền vững 69 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam đề cập gồm: nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may phù hợp với yêu cầu hội nhập khu vực giới; ứng dụng thiết bị công nghệ đại 4.0 theo hướng phát triển bền vững, thân thiện mơi trường tiết kiệm lượng q trình sản xuất hàng may mặc; xây dựng thương hiệu khai thác hiệu giá trị sản phẩm dệt may Việt Nam cho phát triển hội nhập kinh tế 70 KẾT LUẬN hóa luận thực mục tiêu nghiên cứu, thông qua việc phân tích lý luận thực tiễn, góp phần giải vấn đề phát triển ngành dệt may bền vững, gắn với công tác an sinh xã hội, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế Thứ nhất, khóa luận trình bày số lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh, chuỗi giá trị dệt may tồn cầu để phân tích lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam Khóa luận nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may gồm tiêu chí Thị phần sản phẩm dệt may, Chất lượng nguồn nhân lực dệt may, Công nghệ thiết bị dệt may,Thương hiệu sản phẩm dệt may, Chi phí lao động dệt may, Thời gian sản xuất sản phẩm dệt may Tất tiêu chí chịu ảnh hưởng tác động yếu tố Chính sách Nhà nước Những kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cường quốc dệt may Trung Quốc, Ấn Độ nước khác giới góp phần giúp Việt Nam xây dựng học kinh nghiệm q báu Thứ hai, q trình phân tích thực trạng lực cạnh tranh hàng Dệt may Việt Nam theo tiêu chí xác định vị trí hàng dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu bối cảnh hội nhập quốc tế, mối liên kết hàng Dệt may Từ đó, khóa luận thành cơng, hạn chế nguyên nhân cần phải khắc phục Thứ ba, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế thông qua xác định mục tiêu, định hướng nước giới tác động lên ngành dệt may Việt Nam giai đoạn tới 71 Mặc dù cố gắng tìm tịi, thu thập liệu thơng tin ngành dệt may khóa luận hạn chế định việc chưa phân tích sâu ảnh hưởng xu bảo hộ mậu dịch sản phẩm, chiến tranh thương mại giới, tác động kiện bất ngờ thiên tai dịch bệnh,… Đây hướng nghiên cứu cho cơng trình khoa học Tác giả mong nhận góp ý chuyên gia phản biện, thầy giáo bạn đọc để hồn thiện phân tích 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị số 12-NQ/TW, ngày 03/6/2017 Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2018), Nghị số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội Ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế (2017), Kỉ yếu diễn đàn hội nhập kinh tế việt Nam 2017, Hà Nội (Ban cố vấn tạp chí dệt may Việt Nam (2018), Tạp chí dệt may thời trang, số 361, tháng 8/2018, Hà Nội) Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2002), Giáo trình kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Lao động xã hội Bộ Công Thương (2014), Quyết định số 3218/2014/QĐ-TTG ngày 11/4/2014 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển ngành công nghiệp DMVN đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2017), Thông tư số 03/2017/TT-BTNMT ngày 21/03/2017 hướng dẫn việc cho vay với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư từ Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2016), Quyết định số 76/QĐ-TTg ngày 11/01/2016 phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội Cục đầu tư nước (2019), Số liệu FDI dệt may 73 Đại từ điển Bách khoa Việt Nam (1999), NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 10 Đỗ Thị Đông (2003), “Công nghiệp Dệt May: Giá trị gia tăng Chiến lược Phát triển”, Chính sách cơng nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập, Tập II, trang 37- 116 11 FPT Securities (2019), Báo cáo ngành Dệt May 12 Hoàng Xuân Hiệp (2014), Nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam, Đại học công nghiệp Dệt may Hà Nội, Hà Nội 13 Hội đồng lý luận Trung ương (2002), Giáo trình kinh tế học Chính trị Mác-Lê nin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 James Champy, Michael Hammer (2007), Tái lập công ty, NXB Trẻ, Hà Nội 15 Jobstreet 2017 Lao động Dệt may Việt Nam: Có cịn lợi ‘mức lương’? [ Trực tuyến ] Địa chỉ: https://www.jobstreet.vn/career-resources/lao-dongdet-may-o-viet-nam-co-con-loi-muc-luong/#.WsSFzExuLIU 16 Nguyễn Đức Kiên (2018), Đánh giá hiệu kinh tế doanh nghiệp từ ngành dệt may, Tạp chí Cộng sản, Số 135 17 Quốc hội (2016), Nghị số 24/2016/QH14 kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 ngày 8-11-2016 Quốc Hội ban hành, Hà Nội 18 Nguyễn Như Quỳnh (2017), Tăng cường hiệu thực thi khai thác, phát triển giá trị quyền sở hữu trí tuệ Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Bộ khoa học cơng nghệ Vinatex, Hà Nội 19 Tập đồn Dệt May Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên 2019, Hà Nội 74 20 Ngơ Kim Thanh (2013), Giáo trình quản trị chiến lược , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Tổng cục thống kê (2019), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam, NXB thống kê, Hà Nội 22 Xuân Tuấn (2017), “Made in China 2025” tham vọng trở thành cường quốc chế tạo 23 Đỗ Thế Tùng (2017), Để hiểu rõ Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII phát triển kinh tế tư nhân 24 Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 25 Vietnambiz 2017 Det-may-viet-nam-nhung-kho-khan-da-duoc-du- bao-truoc [Trực tuyến] Địa chỉ: https://vietnambiz.vn/det-may-viet-namnhung-kho-khan-da-duoc-du-bao-truoc-15180.html 26 VITAS 2019 Dệt may Việt Nam nhiều hội mở rộng thị trường [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.vietnamtextile.org.vn/ban-tin-thongke_p1_1-1_2-1_3-199_4-633.html 27 VITAS 2016 Đột nhập nhà máy tìm hiểu bí mật sản xuất “hàng hiệu giá rẻ” ZARA Tài liệu Tiếng Anh 28 China Chemical & Fiber Economic Information Network.2017 Cotton and Textile [Trực tuyến].Địa chỉ: http://www.ccfei.net/sort/cottontextile.aspx 29 G Gereffi and Olga Memedovic (2003), “The global apparel chain: What prospects for upgrading by developing countries ?”, United Nations Industrial Development, pages 36 30 ILO (2015), Wages and Working Hours in the Textiles, Clothing, Leather and FootwearIndustries, Geneva 75 31 ILO Viet Nam 2016 Industry 4.0 a threat to textiles labour 32 Just-style 2018 Performance apparel markets: product developments and innovations [Trực tuyến] Địa chỉ: https://www.just-style.com/marketresearch/performance-apparel-markets-product-developments-andinnovations-june-2018_id296375.aspx 33 Kotler, Philip and Pfoertsch, Waldemar (2006), B2B Brand Management, Curt Hitchcock, Columbia 34 Mausumi Kar (2015), The Indian Textile And Clothing Industry : An economic Analysis, Springer India, India 35 Michael E Porter (2011), Competitive Advantage of Nations: Creating and Sustaining Superior Performance, Simon and Schuster, New York 36 Michael E Porter (1979), How competitive force shape strategy, Harvard Business Review, New York 37 OECD (2010), Electronic Commerce: Opportunities and Challenges for Government, Paper presented at the Workshop 3, Asia Development Forum, 5-8 June, Singapore 38 Stan Shih (1996), Me - Too is Not My Style : Challenge Difficulties, Break Through Bottlenecks, Create Values, Acer Publications 39 Thenextweb (2017), India overtakes the USA to become Facebook’s #1 country 40 Trademap (2017), IndonesiaApparel [Trực tuyến] Địa : https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx?nvpm=1| 360|||||35335||2|1|1|2|2|1|2| 41 Wazir Advisors (2013), The Road to 2025-Trade and Investment trends thas will define the course of global textile and apparel industry, Business and Lifestyle 76 42 World Bank (2018), Economic and Distributional Impacts of Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership: The case of Vietnam, Washington DC 43 World Economic Forum (2019), The Global Competitiveness Report 2018 - 2019 44 Zhiming Zhang, Chester and Ning Cao (2004), How industry clusters success: a case study in China’s textiles and apparel industries, Journal of textile and apparel technology and management, Volume (issue 2), China ... VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh 1.2 Nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may 1.3 Hội nhập quốc. .. đến lực cạnh tranh công nghiệp 1.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh cần thiết nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may 1.2.4.1 Nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may việc... PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 50 3.1 Bối cảnh hội nhập quốc tế tác động đến ngành dệt may 50 3.2 Quan điểm mục tiêu nâng cao lực

Ngày đăng: 22/06/2022, 22:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sơ đồ kim cương của M. Porter - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Hình 1.1.

Sơ đồ kim cương của M. Porter Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.2: Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Gereffi - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Hình 1.2.

Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Gereffi Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.3: Mô hình chuỗi giá trị đường cong nụ cười Stan Shih - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Hình 1.3.

Mô hình chuỗi giá trị đường cong nụ cười Stan Shih Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số liệu khái quát về ngành dệt may Việt Nam năm 2019 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Bảng 2.1.

Số liệu khái quát về ngành dệt may Việt Nam năm 2019 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may và tăng trưởng GDP giai đoạn 1986 - 2017  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Hình 2.1.

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may và tăng trưởng GDP giai đoạn 1986 - 2017 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2: So sánh hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp dệt may với các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp năm 2018  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Bảng 2.2.

So sánh hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp dệt may với các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp năm 2018 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Từ bảng 2.3 có thể thấy hiện nay lượng sản phẩm dệt may tiêu thụ có nguồn  gốc  nội  địa  có  tăng  nhưng  chậm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

b.

ảng 2.3 có thể thấy hiện nay lượng sản phẩm dệt may tiêu thụ có nguồn gốc nội địa có tăng nhưng chậm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019   - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Bảng 2.4.

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.5: So sánh chi phí sản xuất sợi Quốc gia Mức lương tối thiểu  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Bảng 2.5.

So sánh chi phí sản xuất sợi Quốc gia Mức lương tối thiểu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.2: Tỷ trọng xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam năm 2019 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Hình 2.2.

Tỷ trọng xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam năm 2019 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.4: Lương hàng tháng tối thiểu của công nhân nhân may tại 20 quốc gia xuất khẩu hàng may mặc lớn trên thế giới năm 2019  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Hình 2.4.

Lương hàng tháng tối thiểu của công nhân nhân may tại 20 quốc gia xuất khẩu hàng may mặc lớn trên thế giới năm 2019 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo thị trường hàng may mặc trên thế giới giai đoạn 2020 - 2030  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Bảng 3.1.

Dự báo thị trường hàng may mặc trên thế giới giai đoạn 2020 - 2030 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.2: Các mục tiêu cụ thể sản phẩm của ngành dệt may giai đoạn 2020 - 2030  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Bảng 3.2.

Các mục tiêu cụ thể sản phẩm của ngành dệt may giai đoạn 2020 - 2030 Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan