1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học: Quan niệm về bản chất con người trong triết lý Đạo gia

80 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Niệm Về Bản Chất Con Người Trong Triết Lý Đạo Gia
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân
Người hướng dẫn TS. GVC Nguyễn Thị Hồng Hoa
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,95 MB
File đính kèm Triết học Đạo gia.rar (911 KB)

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT VÀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TÊN MÔN HỌC TRIẾT HỌC QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON NGƢỜI TRONG TRIẾT LÝ ĐẠO GIA Học viên Nguyễn Thị Thanh Xuân Lớp cao học KTMT K04 MSHV 21320032 GVHD TS GVC Nguyễn Thị Hồng Hoa TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 062022 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT VÀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TÊN MÔN HỌC TRIẾT HỌC QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT VÀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TÊN MƠN HỌC: TRIẾT HỌC QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON NGƢỜI TRONG TRIẾT LÝ ĐẠO GIA Học viên: Nguyễn Thị Thanh Xuân Lớp cao học KTMT-K04 MSHV: 21320032 GVHD: TS GVC Nguyễn Thị Hồng Hoa TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06/2022 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT VÀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TÊN MƠN HỌC: TRIẾT HỌC QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON NGƢỜI TRONG TRIẾT LÝ ĐẠO GIA Học viên: Nguyễn Thị Thanh Xuân Lớp cao học KTMT - K04 MSHV: 21320032 GVHD: TS GVC Nguyễn Thị Hồng Hoa TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06/2022 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .3 MỞ ĐẦU .4 CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC ĐẠO GIA 1.1 Hoàn cảnh đời phát triển Đạo gia .6 1.1.1 Hoàn cảnh đời .6 1.1.2 Sự phát triển Đạo gia 10 1.2 Quan niệm triết học Đạo gia .12 1.2.1 Học thuyết Đạo Đức .12 1.2.2 Quan niệm trị - xã hội .17 1.2.3 Tư tưởng vô vi 20 1.2.4 Tư tưởng biện chứng 23 CHƢƠNG : QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON NGƢỜI TRONG ĐẠO GIA 28 2.1 Nguồn gốc chất ngƣời 28 2.2 Vấn đề nhận thức 32 2.3 Quan niệm đạo đức ngƣời .37 2.4 Cách hành động ngƣời giới 40 2.4.1 Học thuyết “vô vi nhi trị” 40 2.4.2 Phép xử 42 2.4.3 Phép dưỡng sinh 48 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG ĐẠO GIA 53 3.1 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng triết học Đạo gia thời xƣa 53 3.2 Ảnh hƣởng Đạo gia Việt Nam 58 3.4 Ý nghĩa nhận thức thực tiễn vấn đề ngƣời Việt Nam 62 3.4.1 Về mặt nhận thức .62 3.4.2 Về mặt thực tiễn .65 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Bản đồ thời Chiến quốc thất tùng .10 MỞ ĐẦU Triết học loại hình nhận thức đặc thù ngƣời, ý thức triết học đời gần nhƣ thời gian (khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI tr.CN) phƣơng Đông phƣơng Tây trung tâm văn minh lớn nhân loại thời Cổ đại Triết học đóng vai trị vơ quan trọng lịch sử phát triển văn minh, văn hóa nhân loại Triết học nghiên cứu toàn vũ trụ ngƣời hệ thống chỉnh thể vốn có nó, giải thích tất quan hệ ngồi chỉnh thể đó, quy luật phổ biến chi phối, quy định vận động chỉnh thể, tức vũ trụ, xã hội loài ngƣời, ngƣời tƣ duy, tƣ tƣởng thể tồn hiểu biết dƣới dạng tri thức hệ thống giới quan nhân sinh quan Trong lịch sử phát triển triết học nhân loại, phải nhắc đến Trung Quốc, Ấn Độ, hai nôi văn minh phƣơng Đơng nói riêng nhân loại nói chung Trải qua q trình hình thành phát triển lâu dài, lịch sử triết học Trung Quốc Trung Quốc cổ đại bao hàm nội dung phong phú với hệ thống triết học rộng lớn sâu sắc, đặc biệt nội dung nghiên cứu vấn đề ngƣời Đây đƣợc coi vấn đề trung tâm, bật lịch sử tƣ tƣởng Trung Quốc Con ngƣời tâm điểm cho việc hình thành giới quan lí giải vấn đề nhân sinh quan, trị, luân lí xã hội trƣờng phái triết học Trung Quốc cổ đại Tâm điểm chủ yếu bị quy định điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội tƣ tƣởng văn hóa Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc Trong thời kì “Bách gia chƣ tử” đó, với trƣờng phái khác, Đạo gia góp phần công lao việc nghiên cứu nguồn gốc, tính ngƣời đƣa giải pháp khác việc cải hóa ngƣời từ ác trở thiện, xây dựng xã hội thịnh trị Nếu bỏ qua hạn chế lịch sử tƣ tƣởng tiến học lịch sử sâu sắc, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng ngƣời ngày Trong lịch sử, Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia có mối quan hệ lâu đời, có giao lƣu ảnh hƣởng nhiều mặt rõ rệt Những tƣ tƣởng triết học Trung Quốc từ lâu du nhập bén rễ đời sống kinh tế, trị, văn hóa tinh thần ngƣời Việt Đạo gia du nhập vào Việt Nam chủ yếu đƣờng Đạo giáo Tuy nhiên tƣ tƣởng triết học nhân sinh Đạo gia ln có sức ảnh hƣởng khơng nhỏ tới sắc văn hóa Việt Vì việc tìm hiểu quan điểm ngƣời Đạo gia góp phần nâng cao hiểu biết tƣ tƣởng triết học phái Đạo gia từ tìm hiểu ý nghĩa thời Việt Nam Đặc biệt bối cảnh nƣớc ta nay, chế thị trƣờng với phát triển vƣợt bậc khoa học kĩ thuật ngày thể rõ rệt mặt tiêu cực Con ngƣời ngày bị theo cám dỗ sống đại mà quên giá trị chân thực chất ngƣời, nạn ô nhiễm môi trƣờng hoành hành, thiên nhiên kêu cứu, xã hội đại xuất thăng lĩnh vực vật chất tinh thần, ngƣời dần bị tha hóa đánh nhân tính danh, lợi, dục vọng… việc tìm hiểu vận dụng ý nghĩa quan điểm ngƣời Đạo gia vấn đề ngƣời giai đoạn phƣơng diện nhận thức nhƣ thực tiễn việc làm có ý nghĩa Vì vậy, với việc lựa chọn đề tài "Quan điểm chất người triết lý Đạo gia", mang lại nhìn toàn diện chất ngƣời triết lý Đạo gia, tƣ tƣởng Đạo gia phù hợp với xã hội phát triển ngày nhƣng cốt lõi tƣ tƣởng lại mang đến cao định tâm hồn CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC ĐẠO GIA 1.1 Hoàn cảnh đời phát triển Đạo gia 1.1.1 Hoàn cảnh đời  Về điều kiện kinh tế : Triết học Đạo gia xuất vào thời Xuân Thu (khoảng 722-481 TCN) gọi thời Đơng Chu Thời kì Xn Thu - Chiến Quốc thời kì qn, loạn thần, uy quyền thao túng, nhƣng đồng thời thời kỳ xử sĩ đƣợc tự nghị luận trị Về tình hình kinh tế thời Xuân Thu tiến quan trọng thời kì đời đồ sắt Đồ sắt xuất phổ biến, công cụ sản xuất sắt tham gia vào dần thay cơng cụ đồng đá trƣớc đây, đem lại phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp Thời Xuân Thu phƣơng pháp canh tác nông nghiệp tiến bộ, nhờ lƣỡi cày sắt, nhờ biết dùng bò để kéo cày, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai khẩn đất hoang nâng cao suất lao động nông nghiệp Sang thời Chiến Quốc, nghề luyện sắt kĩ thuật luyện sắt ngày phát triển cao, đồ sắt thay đồ đồng trở thành nguyên liệu đƣợc sử dụng chiến tranh, nhiều loại công cụ sắt nhƣ lƣỡi cày, lƣỡi cuốc, xẻng, liềm, búa số khuôn đúc sắt thuộc thời kì đƣợc phát Cũng thời kì này, quan hệ ruộng đất có thay đổi quyền sở hữu Nếu nhƣ giai đoạn trƣớc, toàn ruộng đất Trung Quốc thuộc quyền sở hữu nhà vua thời Xuân Thu, chế độ ruộng đất nhà nƣớc tan rã, ruộng tƣ xuất ngày nhiều Do công cụ sản xuất tiến bộ, lực lƣợng lao động dồi dào, ngƣời ta khai khẩn thêm nhiều đất hoang, số nơng dân có ruộng đất riêng Cũng đến thời Xuân Thu tƣợng mua bán ruộng đất dần xuất Bƣớc sang thời Chiến Quốc, chế độ ruộng tƣ phát triển mạnh mẽ, chế độ ruộng đất thuộc quyền sở hữu vua đến chỗ tan rã hoàn toàn Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, thủ công nghiệp tƣ doanh phát triển, có xƣởng đồng, xƣởng sắt, xƣởng dệt, xƣởng gốm, xƣởng mộc… Các đồ đồng đồng đỏ, đồ cẩn, khảm đạt kĩ thuật cao, đồ bạc ngọc xuất Xuân Thu - Chiến Quốc thời kì khởi sắc kinh tế thƣơng nghiệp Vào kỉ VI V tr.CN xuất thành thị thƣơng nghiệp buôn bán xuất nhập nhộn nhịp nƣớc Hàn - Tề - Tần - Sở Đến thời Chiến Quốc, tiền tệ đƣợc dùng rộng rãi nhiều lĩnh vực: trao đổi hàng hóa, trả tiền th nhân cơng, cho vay lấy lãi, nộp thuế Thành thị có sở kinh tế tƣơng đối độc lập, bƣớc thoát khỏi chế độ thành thị thị tộc quý tộc thị tộc, thành đơn vị khu vực tầng lớp địa chủ lên hay gọi Hiển tộc Những chuyển biến kinh tế thời kỳ tất yếu có nguyên nhân sâu xa từ phát triển lực lƣợng sản xuất kỹ thuật  Về trị: Kinh tế thay đổi phát triển tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu tầng lớp giai cấp xã hội Tầng lớp lên nắm quyền lấn chiếm phần đất phần dân Giai cấp quý tộc thị tộc Chu bị đất dân, địa vị kinh tế ngày sa sút đƣơng nhiên vai trò thống trị, ngơi Thiên tử vua Chu cịn hình thức Sự phân biệt sang hèn dựa tiêu chuẩn huyết thống chế độ thị tộc tỏ khơng cịn phù hợp mà địi hỏi phải dựa sở tài sản Tầng lớp địa chủ lên ngày giàu có, lấn át quý tộc thị tộc cũ, chí cịn chiếm quyền nhƣ họ Quý thị nƣớc Lỗ, họ Trần nƣớc Tề Các nƣớc chƣ hầu nhà Chu không cịn phục tùng vƣơng mệnh nữa, khơng chịu cống nạp, khơng ngừng cải cách trị, lần lƣợt xuất nhiều đô thị buôn bán sầm uất trở thành trung tâm trị văn hóa nƣớc Vì chƣ hầu gây chiến tranh thơn tính liên miên, mở đầu thời kì nƣớc lớn tranh bá quyền Thời Xuân Thu có khoảng 242 năm mà xảy 483 chiến tranh lớn nhỏ, xuất Ngũ bá thời Xuân Thu Các bá chủ đại diện cho giai cấp lên thay cho giai cấp chủ nơ giai cấp địa chủ phong kiến, đại biểu cho phƣơng thức sản xuất mới, phƣơng thức sản xuất phong kiến Thời Chiến Quốc đƣợc coi thời kì hỗn loạn Trung Quốc, trái với thời Xuân Thu, giai đoạn mà lãnh chúa địa phƣơng sáp nhập tiểu quốc nhỏ xung quanh để củng cố quyền lực, hình thành bảy nƣớc lớn gọi Chiến Quốc thất hùng Thời chiến tranh cịn nhiều hơn, quy mơ lớn tàn khốc thời Xuân Thu Hồi kẻ sĩ tầng lớp hoạt động sôi trị, tầng lớp sĩ có tri thức văn hóa, có kinh nghiệm đấu tranh trị có tài thuyết khách tài thao lƣợc nên vua chúa quý tộc vào thời kì dời họ làm quan lại, tƣớng tá, mƣu sĩ hay “thực khách” Về quan hệ giai cấp, xuất chế độ ruộng tƣ dẫn đến phân hóa giai cấp thống trị Do có ruộng đất riêng, số đại phu, sĩ biến thành địa chủ Do lực lớn kinh tế, nhà bn có ảnh hƣởng định trị, họ mua nhiều ruộng đất trở thành thƣơng nhân kiêm địa chủ Do phát triển sức sản xuất, tổ chức công xã nơng thơn bị tan rã, thơn xã có phân hóa giai cấp mạnh mẽ, số nhỏ nơng dân giàu có trở thành địa chủ, phú nơng, đa số nông dân ruộng đất, phải cấy rẻ, cày thuê trở thành tá điền, cố nông Nhƣ vậy, tƣơng ứng với sở kinh tế lực lƣợng trị mới, lực địa chủ địa phƣơng Xu hƣớng trị lực thâu tóm quyền lực, tập trung uy quyền mở rộng thống trị lật đổ triều Chu Hệ xã hội xu hƣớng thật tàn khốc Những nội chiến kéo dài diễn Điều làm đảo lộn thiết chế, nghi lễ truyền thống nhà Chu làm cho xã hội rơi vào cảnh loạn lạc, phá hoại sức sản xuất ghê gớm Nhƣ kết biến động điều kiện kinh tế dẫn đến đa dạng kết cấu giai tầng xã hội Nhiều giai tầng xuất hiện, cũ đan xen mâu thuẫn ngày gay gắt Có thể tóm tắt mâu thuẫn lên thời kì là: ‒ Mâu thuẫn tầng lớp lên có tƣ hữu tài sản có địa vị kinh tế xã hội mà không đƣợc tham gia quyền với giai cấp quý tộc thị tộc cũ nhà Chu nắm quyền ‒ Mâu thuẫn tầng lớp sản xuất nhỏ, thợ thủ công, thƣơng nhân với giai cấp quý tộc thị tộc nhà Chu ‒ Trong thân giai cấp quý tộc thị tộc Chu có phận tách ra, chuyển hóa lên giai tầng mới, mặt họ muốn bảo lƣu nhà Chu, mặt họ khơng hài lịng với trật tự cũ Họ muốn cải biến đƣờng cải lƣơng cải cách ‒ Tầng lớp tiểu quý tộc thị tộc, mặt họ bị tầng lớp lên cơng trị kinh tế, mặt khác họ có mâu thuẫn với tầng lớp đại quý tộc thị tộc nắm quyền Đó mâu thuẫn thời kì lịch sử địi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc, tiến nhập vào chế độ phong kiến, đòi hỏi giải thể nhà nƣớc chế độ gia trƣởng hay cịn gọi tơng pháp, xây dựng nhà nƣớc giai cấp quốc dân, giải phóng lực lƣợng sản xuất mở đƣờng cho xã hội phát triển Điều đƣợc thể rõ nét qua chiến tranh thơn tính khốc liệt nhằm thực mƣu đồ xƣng bá nƣớc chƣ hầu trình hoạt động tƣ liên tục, bền bỉ nhƣ trực quan nhà khoa học có đƣợc linh cảm sáng suốt trình thực nghiệm … Thứ hai loại quan điểm nhiều nhà nghiên cứu tôn giáo cho rẳng, trực giác nhận thức thông thƣờng cấp độ khác trình nhận thức chân lý Theo quan điểm hai loại nhận thức có nguồn gốc chất, phân biệt trình độ Thứ ba quan điểm phủ nhận vai trị nhận thức thơng thƣờng, đề cao trực giác với tƣ cách trí tuệ siêu việt Quan điểm cho hai loại nhận thức có nguồn gốc chất khác Đây loại ý kiến phổ biến cho tôn giáo, trƣờng phái triết học hƣớng nội Lão Tử, đặc biệt Trang tử xuất phát từ việc tuyệt đối hóa nhận thức Đạo, chủ trƣơng trở với Đạo đề cao trực giác, hạ thấp vai trị chí phủ định nhận thức thông thƣờng với tƣ cách phản ánh giới thực Trong Đạo đức kinh Nam hoa kinh điều đƣợc nhấn mạnh nhiều lần Qua thấy nhà sáng lập Đạo gia cho mối quan hệ trực giác nhận thức thơng thƣờng có tính chất khơng đồng thời (tính bất định) diễn theo hai xu hƣớng trái ngƣợc Điều tƣơng đồng với khám phá tính chất bất định giới vi mô khoa học đại Theo nhà vật lý đại tính chất bất định giới hạt vi mô nguyên lý học lƣợng tử Năm 1927, Haidenbec (1901-1976), nhà vật lý ngƣời Đức đƣa nguyên lí bất định việc nghiên cứu lƣỡng tính sóng hạt ánh sáng Theo Haidenbec vị trí hạt photon ánh sáng đƣợc xác định xác vị trí động lƣợng đƣợc biết xác nhiêu thời điểm đó, ngƣợc lại Ý nghĩa triết học hệ thức Haidenbec chỗ: Nói lên tính chất bất định tính chất hạt tính chất sóng hạt vi mơ Điều có nghĩa, giới vi mơ, ngồi quy luật chung cịn có quy luật đặc thù mà ngƣời chƣa hiểu đƣợc Do đó, ta thấy thân nhận thức trực giác chƣa đƣợc làm sáng tỏ nguồn gốc, chất nhƣ mối quan hệ trực giác với nhận thức thông thƣờng … vấn thuộc lĩnh vực ý thức tƣ tƣởng 64 ngƣời cần phải đƣợc nghiên cứu tìm hiểu đáp ứng nhu cầu nhận thức nhu cầu thực tiễn ngƣời 3.4.2 Về mặt thực tiễn  Giáo dục người sống hòa nhập với thiên nhiên Chỉ vòng hai mƣơi năm trở lại tình trạng nhiễm mơi trƣờng gây nhiều áp lực cho nƣớc ta Một vấn đề gây xúc dƣ luận xã hội nƣớc tình trạng nhiễm mơi trƣờng tự nhiên hoạt động sản xuất sinh hoạt ngƣời gây Ngày nay, vấn đề môi trƣờng sinh thái trở thành vấn đề nhức nhối nhất, khó giải nhân loại, việc tìm hiểu ý nghĩa quan điểm ngƣời theo Đạo gia vấn đề có ý nghĩa hết Với quan niệm “vạn vật đồng thể” Đạo gia cho ngƣời giống nhƣ muôn vật khác, phận chỉnh thể thống giới Mối quan hệ ngƣời, xã hội tự nhiên mối quan hệ thống biện chứng Tuy trình sống ngƣời giải mối quan hệ xã hội tự nhiên không thỏa đáng, gây nên bao tổn thất cho mơi trƣờng, khơng ngồi tự nhiên mà ảnh hƣởng đến sống xã hội Vì vận dụng ý nghĩa quan điểm Đạo gia, thấy để tồn ngƣời phải sửa chữa sai lầm từ hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Những quan điểm triết học Đạo gia góp phần cho hoạt động thực tiễn, ngƣời cần phải tôn trọng quy luật khách quan, nắm vững vận dụng phù hợp quy luật tự nhiên vào sống không phải trả giá chuốc lấy hậu khôn lƣờng, nhƣ Lão Tử cảnh báo “Lƣới trời lồng lộng, thƣa mà khó lọt” Đặc biệt Đạo gia yêu cầu hoạt động thực tiễn ngƣời phải “thuận theo tự nhiên”, sống “thuận thiên”, không đƣợc làm trái quy luật tự nhiên, không đƣợc cải tạo tự nhiên theo toan tính lợi ích tầm thƣờng Đối với Đạo gia ngƣời chẳng qua phận giới tự nhiên, ngƣời cần sống hịa hợp với thiên nhiên, cần hịa với giới tự nhiên Môi trƣờng mà ngƣời sống mơi trƣờng tự nhiên Bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên ngƣời bảo vệ Điều có tính thời đặc biệt sâu sắc bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu nay, với môi trƣờng sinh thái bị ô 65 nhiễm, thiên tai dịch bệnh đe dọa nghiêm trọng, hệ lụy trực tiếp từ q trình ngƣời”nhân tạo hóa thiên nhiên”, tạo dựng văn minh không tƣơng thích với tính tự nhiên vũ trụ vạn vật Để cải thiện hoàn cảnh tự nhiên, cần phải cải thiện quan niệm ngƣời, coi điều chỉnh quan hệ ngƣời với tự nhiên Lí luận “Tự nhiên vô vi” Đạo gia đạo ngƣời coi trọng nhận thức điều chỉnh quan hệ ngƣời với tự nhiên, xây dựng tƣ tƣởng có lợi, quan niệm ngƣời với tự nhiên Tƣ tƣởng “Đạo pháp tự nhiên” Lão Tử góp phần điều chỉnh mối quan hệ, xây dựng quan niệm văn minh khoa học Nó điều chỉnh từ quan hệ đơn vốn có mối quan hệ ngƣời với tự nhiên thành mối quan hệ hài hòa đối lập lại thống Sau ngƣời phân hóa từ giới tự nhiên , mực ngƣời cho thoát ly khỏi giới tự nhiên, theo đƣờng đối lập với giới tự nhiên nhƣng thực ngƣời ban đầu thoát ly khỏi giới tự nhiên tƣơng đối, sinh mệnh sống ngƣời mắt xích lớn giới tự nhiên ngƣời phận tự nhiên, ngƣời tự nhiên nên hài hịa, trí, thuận ứng Cũng theo quan điểm Đạo gia thiên nhiên vận hành theo quy tắc định có tác động nhƣ khai thác, xây dựng, đầu tƣ sở hạ tầng làm cân làm đảo lộn chu trình tự nhiên Đó lẽ “cùng tắc biến” mà ơng nhắc đến triết lí nhân sinh Bất vật tƣợng tự nhiên hay tồn mơi trƣờng tự nhiên khai thác mức cho phép hậu trái nghịch khơn lƣờng Nếu biết làm theo triết lí “vơ tình vơ dục” Đạo gia hẳn khơng cịn tƣợng chạy theo lợi nhuận mà bất chấp tổn hại môi trƣờng tự nhiên, khơng cịn hàng ngàn cánh rừng bị khai thác trái phép phục vụ mục tiêu lợi nhuận Xét cho tâm tƣ dục, tham muốn ngƣời điều chỉnh đƣợc Tiếp nên điều chỉnh cải tạo tự nhiên, ngƣời cần phải biết quý trọng sống nói chung, gắn với q trọng mơi trƣờng tự nhiên, không tàn sát sinh vật hủy hoại môi trƣờng sinh thái cách tùy tiện chinh phục tự nhiên văn minh khoa học đại vốn đề xƣớng thành quy luật “bảo hộ tự nhiên”, “thuận ứng tự nhiên”, “trở tự nhiên” trình cải tạo chinh phục tự nhiên Đạo gia Nền văn minh khoa học phát triển đại, ngƣời can thiệp sâu vào giới tự nhiên hệ lụy hồn cảnh để sinh tồn bị đe dọa nghiêm trọng Vậy “trở với tự nhiên” có phải thơng điệp mà nhà triết học Đạo gia nhắc nhở, cảnh báo chúng ta? Hạt 66 nhân lí luận ngăn chặn sức phá hoại chống tự nhiên, nên khoa học theo hƣớng vừa phục tùng đạo đức nhân lại vừa phục vụ sứ mệnh vĩnh cải thiện bảo vệ tự nhiên Vì coi triết lí nhân sinh Đạo gia tranh hoàn chỉnh phác họa sống tơn trọng, bảo vệ hịa hợp với tự nhiên Đồng thời lời cảnh báo với hành động thái sống Đạo pháp tự nhiên với triết lí vơ vi tự nhiên Đạo gia nét nhấn đặc sắc nguyên giá trị ngày nay, khơng có ảnh hƣởng tích cực đến Việt Nam mà cịn có ảnh hƣởng định đến nhiều quốc gia toàn giới  Giáo dục lối sống đạo đức Có thể nói lối sống có đạo đức văn hóa thủy chung tình nghĩa nét đẹp đại đa số nhân dân Song chế thị trƣờng nay, lối sống bị lu mờ phai nhạt dần gia đình xã hội Tất thực trạng ngày làm mai lối sống tốt đẹp dân tộc, làm dần truyền thống đạo đức tốt đẹp sắc văn hóa Việt Nam Tìm hiểu ý nghĩa quan điểm ngƣời Đạo gia việc giữ gìn phát huy lối sống đạo đức văn hóa thấy hầu hết nội dung triết lí nhân sinh có phần ảnh hƣởng Đạo gia khẳng định tính ngƣời sinh không thiện không ác, tất tu dƣỡng cải tạo đạo đức ngƣời để hình thành chất tính thiện hay tính ác Ngƣời ta sinh khơng phải vật hồn thiện Cái sống ngƣời đời không khác sống tồn mãn hình thức ban đầu sinh hột giống Một hột giống muốn trở thành phải trải qua giai đoạn hình thành Con ngƣời ta vậy, nhiệm vụ ngƣời sống phải cố gắng phấn đấu nỗ lực sống cho đạt đến tận thiện thân Trong giai đoạn nay, tƣ tƣởng Lão Trang động lực thúc cá nhân tích cực hăng hái hồn thiện thân để có sống ngày tốt đẹp Đạo gia khuyên ngƣời phải tu thân dƣỡng tâm, phải biết trau chuốt giữ gìn nội tâm cho sang để có lối sống có đạo đức văn hóa Trong hồn cảnh xã hội ngày nay, trƣớc cám dỗ, ngƣời ta biết giữ chân tâm định tránh xa 67 đƣợc tệ nạn xã hội ngày đêm rình rập ngƣời Biết cách làm cho tâm sạch, bình thản khơng làm ngƣời sa ngã Vận dụng ý nghĩa luật phản phục vào sống thấy có phần ý nghĩa Vì khơng nên làm thái q nên thân không nên để có dƣ thừa mà lại cần phải có bớt Áp dụng ngun lí vào sống thấy ứng nghiệm Đối với việc tu thân tiết chế tƣ dục hay thỏa mãn tƣ dục Kẻ tự phụ kiêu căng tự hạ xuống thấp đánh dần nhân tâm Kẻ biết khiêm cung từ tốn lại kẻ khéo nuôi dƣỡng làm hƣng khởi lịng đạo đức đƣợc ngƣời đời mến chuộng Ngƣời đƣợc nhục dễ đƣợc vinh quang, nƣớc bị nhục dễ vƣợt lên địa vị cƣờng thịnh Cho nên hiểu đƣợc lẽ Lão Tử: nhục điều kiện vinh, nghèo điều kiện giàu, tối điều kiện sáng, quấy điều kiện phải, thất bại mẹ thành cơng, tiêu cực điều kiện tích cực Nếu ngƣời biết đủ, biết dừng lời khuyên Lão Tử ngƣời giữ cho đƣợc cân sống, khơng q coi trọng vật chất giúp ta có thời gian để nhìn thấy giá trị tinh thần Đồng thời xã hội bớt tƣợng chạy chức chạy quyền, quan niệm sống đồng tiền, lối sống chạy theo đồng tiền… khơng cịn thịnh hành Hiện thấy tất vi phạm pháp luật cạnh tranh kinh doanh… gây thiệt hại cho Nhà nƣớc chí đến tính mạng ngƣời xuất phát từ việc chạy theo lợi nhuận, hay nói sâu xa bị tâm tƣ dục ngƣời sai khiến Lịng tham ngƣời vơ đáy, ngƣời thấu hiểu đƣợc triết lí nhân sinh Đạo gia chắn xã hội khơng cịn cảnh chạy đua bất chấp tính mạng ngƣời đến nhƣ  Ý nghĩa phép xử Đạo gia Từ quan điểm vô vi tự nhiên, Đạo gia mở rộng quan điểm vơ vi trị - xã hội, với học thuyết vơ vi nhi trị phép xử Đạo gia phần nội dung quan trọng triết lí nhân sinh Nếu bỏ qua nội dung xuất tiêu cực, mặt hạn chế Đạo gia, chắt lọc đƣợc khơng phải triết lý xử có giá trị ngƣời xã hội đại ngày Một triết lí sống Đạo gia cho giữ đƣợc lòng “từ”, tức lòng nhân từ, yêu thƣơng ngƣời Nếu biết vận dụng ý nghĩa triết lí vào đời sống ngƣời nhiều vấn đề đƣợc giải Lòng nhân yêu 68 thƣơng ngƣời chuẩn mực đạo đức ngƣời Việt Nam, thƣớc đo giá trị hành vi ứng xử ngƣời Việt Nam từ xƣa đến Lòng nhân chất keo tạo nên tinh thần đồn kết gắn bó ngƣời với nhau, làm cho khối đoàn kết dân tộc ngƣời Việt Nam có chiều sâu Lão Tử dạy “dĩ đức báo oán” xuất phát từ lòng “từ”, sống nhân ái, khoan dung biểu cao ngƣời sống đẹp, hiểu điều ngƣời xã hội đối xử với tình yêu thƣơng, giúp đỡ đùm bọc lẫn lúc khó khăn, lối sống đƣợc phổ biến đời sống ngƣời sống trở nên tốt đẹp Đạo gia khuyên ngƣời nên chủ trƣơng thuyết vơ tình dục, có nghĩa giảm ham muốn dục vọng Thật ngƣời ta biết kiềm chế tham vọng tham muốn thân khơng phải mệt nhồi với toan tính vụ lợi mà dần đánh thân lúc khơng hay Nhắc đến Đạo gia ta phải nhắc đến quan điểm bật phép xử Đó quan điểm lấy nhu thắng cƣơng (chí nhu) vốn có ảnh hƣởng sâu sắc đến thuật xử việc thực thủ thuật chiến tranh, trƣờng phái nhu đạo … Vận dụng triết lý “lấy nhu thắng cƣơng” thực “dĩ bất biến, ứng vạn biến” vào đời sống, ngƣời học đƣợc nghệ thuật sống mềm mỏng, khéo léo, tế nhị điều cần thiết có giá trị khơng nhỏ Đây kĩ mềm mà khơng phải có đƣợc Trong sống hàng ngày, ngƣời thấu suốt quan điểm này, vận dụng trƣờng hợp cụ thể đƣợc coi phƣơng thức sống ƣu việt giúp đạt đến thành công Trong thời đại ngày tƣ tƣởng ngày phát huy giá trị, quốc gia chủ trƣơng giải vấn đề tranh chấp xung đột bàn đàm phán, giải phƣơng pháp thƣơng thuyết, đấu tranh nghị trƣờng chủ yếu…Đây phần thể quán triệt quan điểm chí nhu Đạo gia Đặc biệt kinh tế thị trƣờng lợi ích chủ thể đan xen, phụ thuộc lẫn để tham gia vào chuỗi giá trị chung, để xây dựng thƣơng hiệu, giành phát triển đƣợc thị phần thƣơng trƣờng… ngƣời, chủ thể khơng thể thiếu khả kĩ đàm phán, lƣơng lƣợng, biết ngƣời biết ta để thích ứng, nhiều phải lùi bƣớc để thực vững bƣớc … 69 Triết lí Đạo gia khơng dành riêng cho bậc tu sĩ hay ẩn sĩ lánh đời Trên tất triết lí sống Ngày xã hội phát triển, bên canh ồn náo nhiệt sống đại, ngƣời lại muốn quay với tâm phác hƣ tĩnh thân Và triết lí Đạo gia hƣớng đến với phần cốt lõi sống vốn hữu ngƣời Trong bối cảnh nƣớc ta nay, quan điểm Đạo gia góp phần vào tiếng nói lên án chiến tranh, hƣớng đến mục tiêu hịa bình dân tộc hịa bình giới nhƣ truyền thống tốt đẹp cha ông ta Trong hoạt động đối ngoại, mục tiêu hịa bình ln đƣợc đặt lên hàng đầu Khi có xung đột hay chiến tranh giới, Việt Nam dân tộc lên tiếng bảo vệ hịa bình theo tơn Tổ chức hịa bình giới Đó vận dụng ý nghĩa “bất tranh” triết lí nhân sinh Đạo gia Hiện nƣớc ta đƣợc nƣớc lớn hỗ trợ phát triển kinh tế - khoa học kĩ thuật gói đầu tƣ nhƣ ODA; FDI hịa bình phát triển bền vững  Giáo dục tinh thần chăm sóc sức khỏe Triết lí dƣỡng sinh Đạo gia có ý nghĩa vơ quan trọng việc giáo dục tinh thần chăm sóc sức khỏe cho ngƣời Đặc biệt giai đoạn nay, sống đại trình cơng nghiệp hóa đại hóa ngày gây ô nhiễm môi trƣờng sống, cộng với thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ngấm ngầm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Đại dịch Covid-19 minh chứng điển hình để trọng đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời Dƣỡng sinh có nghĩa bảo dƣỡng sinh mệnh Tuổi thọ ngƣời có kì hạn tƣơng đối ổn định, theo quy luật sinh mệnh: Sinh, lão, bệnh, tử Tuy nhiên thông qua điều tiết bảo dƣỡng làm cho thể chất tăng cƣờng, nâng cao sức đề kháng thể với môi trƣờng bên nhằm tránh giảm thiểu, phát sinh bệnh tật, tạo trạng thái tốt tinh thần thể chất, từ kéo dài tuổi thọ Nhƣ dƣỡng sinh có ý nghĩa quan trọng việc đề phòng bệnh tật, nâng cao thể chất, kéo dài tuổi thọ Một nguyên tắc dƣỡng sinh nguyên tắc thích ứng với tự nhiên Hoạt động sống ngƣời tuân theo quy luật khách quan, thân ngƣời có khả thích ứng với quy luật biến hóa chung tự nhiên Nắm vững quy luật, chủ động thực biện pháp dƣỡng sinh cho phù hợp tránh đƣợc bệnh tật, bảo vệ sức khỏe kéo dài tuổi thọ Nguyên tắc theo quy luật âm dƣơng 70 tiêu trƣởng bốn mùa tiến hành dƣỡng sinh giúp hoạt động sinh lí thể đồng với chu kì biến đổi tự nhiên, trì điều hịa thống thể với hồn cảnh bên ngồi Đây ý nghĩa đƣợc rút từ triết lí vơ vi Đạo gia, học cách thuận ứng với tự nhiên, tuân theo tự nhiên Thuận ứng với hoàn cảnh sở mục đích phép dƣỡng sinh trƣờng thọ làm cho ngƣời ngày thích ứng với hoàn cảnh tự nhiên xã hội, đồng thời thơng qua thích ứng mà đạt đƣợc mục đích phép dƣỡng sinh Với mơi trƣờng tự nhiên phải “thuận thiên thời” nghĩa phải thích ứng với tự nhiên để bảo vệ tăng cƣờng sức khỏe Đạo gia nêu hai quy luật tạo hóa hai quy luật khách quan sống, luật qn bình luật phản phục nhằm khuyên ngƣời ta đừng nên làm thái Trong cách chăm sóc sức khỏe ngƣời biết áp dụng triết lí đem lại hiệu nhƣ mong muốn cân toàn diện yêu cầu dƣỡng sinh trƣờng thọ Cân sở sức khỏe, dƣỡng sinh lấy cân làm mục tiêu vƣơn tới Bất luận phƣơng pháp dƣỡng sinh phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc đảm bảo cân toàn diện cho thể Ăn uống không nên thiên lệch, lao động không đƣợc sức, suy nghĩ không đƣợc cực đoan, tất việc việc khơng đƣợc thái q… Cần vận dụng tổng hợp biện pháp mong đạt đƣợc hiệu cao phép dƣỡng sinh trƣờng thọ Bên cạnh dƣỡng sinh khơng đơn vấn đề sinh lí, muốn dƣỡng sinh, muốn bảo vệ sinh mệnh, muốn có đƣợc thân thể khỏe mạnh tuổi thọ cao, trƣớc hết phải tu dƣỡng nhân tâm, giữ tâm cho sáng, tịnh Theo nhƣ thuật dƣỡng sinh chế tĩnh dƣỡng tinh thần liên quan đến đặc tính sinh lí tâm Nhƣ tâm giữ đƣợc khí chất điềm đạm sáng cơng việc dƣỡng sinh đƣợc thực dễ dàng Đây cách hành động ngƣời mà Đạo gia khuyên Chúng ta biết nội dung phƣơng pháp dƣỡng sinh trƣờng thọ bao gồm ba vấn đề: kiện thân, dƣỡng tâm mỹ dung Dƣỡng tâm gọi dƣỡng thần, nghĩa sử dụng biện pháp cần thiết để điều hòa đời sống tinh thần Tình cảm cốt đƣợc ổn định cân bằng, phải cho thể xác tinh thần ln có mối quan hệ biện chứng mật thiết Cho nên muốn cho thân thể cƣờng tráng trƣờng thọ thiết phải chủ động xác lập cho đƣợc đời sống tinh thần khỏe mạnh 71 Chúng ta thấy phƣơng pháp dƣỡng sinh Đạo gia có ý nghĩa việc bảo vệ sức khỏe ngƣời Tĩnh dƣỡng việc dƣỡng sinh “Tĩnh” trạng thái tinh thần yên tĩnh thƣ thái vơ tƣ Đó cách áp dụng phƣơng pháp dƣỡng sinh tịnh Đạo gia, tức giữ cho đƣợc yên tĩnh tâm hồn Quan trọng tĩnh dƣỡng tiết dục mà chí Trang Tử cịn chủ trƣơng vơ dục Áp dụng ý nghĩa vào vấn đề ta thấy hai phƣơng pháp dƣỡng sinh Đạo gia: phƣơng pháp dƣỡng sinh tƣ lợi tham muốn Nếu làm theo Lão - Trang dặn: tiết chế thoát khỏi ham muốn danh vọng, vật dục q mức, khơng phóng túng buông thả hay ham muốn không đạt đƣợc sinh cáu giận mà tổn thƣơng tinh thần… tinh thần đƣợc sảng khối Thêm vào phải ln giữ cho tinh thần sảng khối, phóng khống sức khỏe đƣợc bảo đảm cách tốt Chẳng những phƣơng pháp dƣỡng sinh Đạo gia có ý nghĩa với việc chăm sóc sức khỏe ngƣời mà số triết lí nhân sinh khác có phần ảnh hƣởng định Ví dụ nhƣ việc tu tâm dƣỡng tính phƣơng pháp để thực “vị ngã, quý kỉ, toàn sinh” hay đạo bất tranh khuyên ngƣời ta quên tham muốn dục vọng thân mà trọng tinh thần, trau chuốt nhân tâm Có nhƣ tâm hồn thản để làm điều kiện cho thể khỏe mạnh Chẳng những phƣơng pháp dƣỡng sinh Đạo gia có ý nghĩa với việc chăm sóc sức khỏe ngƣời mà số triết lí nhân sinh khác có phần ảnh hƣởng định Ví dụ nhƣ việc tu tâm dƣỡng tính phƣơng pháp để thực “vị ngã, quý kỉ, toàn sinh” hay đạo bất tranh khuyên ngƣời ta quên tham muốn dục vọng thân mà trọng tinh thần, trau chuốt nhân tâm Có nhƣ tâm hồn thản để làm điều kiện cho thể khỏe mạnh 72 KẾT LUẬN Trong suốt giai đoạn hình thành phát triển, triết học Đạo gia ln kho tàng trí tuệ vơ phong phú đồ sộ với nhiều trƣờng phái, hệ thống triết học khác vấn đề ngƣời giới vạn vật Nằm hệ thống triết học Trung Quốc cổ đại - triết học đƣợc coi triết học xã hội - ngƣời, Đạo gia cống hiến cho tri thức nhân loại kho tàng lớn lao quan điểm ngƣời giới Do gắn triết học với vấn đề đạo đức, trị, xem mặt xã hội ngƣời trung tâm nghiên cứu, triết gia Đạo gia đặc biệt quan tâm đến vấn đề ngƣời, vận mệnh ngƣời Đạo gia, bàn ngƣời đƣa quan điểm phong phú đa dạng sâu sắc nguồn gốc, chất, nhận thức nhƣ cách hành động ngƣời Có thể nói, triết học Đạo gia xây dựng đƣợc hệ thống triết lí ngƣời xã hội mà sống Tuy nhiên điều kiện khách quan hoàn cảnh lịch sử nhƣ lập trƣờng giai cấp mà quan điểm cịn mang tính chất cảm quan trực tiếp, khơng thể biện giải chứng minh đƣợc Vì việc tìm hiểu ý nghĩa để vận dụng quan điểm vào vấn đề ngƣời Việt Nam cần có chọn lọc cho phù hợp với điều kiện nƣớc ta Đối với nƣớc ta xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới, công đổi mới, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc, quan điểm vấn đề ngƣời Đạo gia có ý nghĩa định ngƣời ngày Mặc dù, triết học Đạo gia đề cao mặt tự nhiên ngƣời, phủ nhận mặt xã hội, nhƣng quan điểm ngƣời biểu sâu sắc nghệ thuật sống, thái độ ứng xử ngƣời, toát lên tƣ tƣởng nhân sinh sâu sắc, chân thực đời thƣờng mà sống ngƣời khơng để ý tới Tìm hiểu vấn đề ngƣời Đạo gia, rút số ý nghĩa tiêu biểu với ngƣời Hệ thống tƣ tƣởng triết học ngƣời Đạo gia trở với tự nhiên, theo đuổi tiêu dao phóng nhiệm, đề xuất hƣớng cho ngƣời Đặc trƣng tổng quát triết học ngƣời Đạo gia mƣu cầu giải thoát siêu mặt tinh thần khỏi cảnh ngộ khó khăn sống thực, từ mà đạt đƣợc yên tĩnh, ổn định tâm hồn trƣớc hồn cảnh khó khăn thực sống Vì thế, phƣơng diện đó, trở thành nơi nƣơng tựa tâm lý tinh thần cho ngƣời Trong sống, ngƣời phải ln ln tự hồn thiện mình, muốn nhƣ ngƣời phải khơng ngừng rèn luyện để 73 thích nghi có ích cho đất nƣớc điều kiện Đạo gia khuyên ngƣời đời giản dị, riêng tƣ, dục vọng, có lịng từ ái, kiệm ƣớc Đặc biệt, triết học Đạo gia khuyên ngƣời biết đủ, biết dừng, phải tu dƣỡng để có lối sống đạo đức, tình yêu thƣơng nhƣ sức khỏe thể chất, tinh thần để đáp ứng yêu cầu công đổi xây dựng đất nƣớc 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sỹ Quí, Phạm Văn Đức (2015), Giáo trình Triết học, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_gia Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử tinh hoa, Nxb Trẻ, Hà Nội Hoàng Văn Cảnh (2003), “Pháp Bảo Đàn Kinh” ảnh hưởng nhà Thiền học thời Trần”, luận án tiến sĩ, Viện triết học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2005), Quan niệm giới người triết học Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Triết học số 6, Hà Nội Dỗn Chính (6/2007), Vấn đề tính người triết học Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Triết học số 6, Hà Nội Phạm Nhƣ Cƣơng (chủ biên) (1978), Về vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngọc Hiền (2010), “Tư tưởng Đạo gia, giá trị hạn chế”, luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Huy (2010), Đạo giáo - triết lí nhân sinh, Nxb Thời đại, Hà Nội 15 Phạm Đăng Hùng (1996), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 75 16 Trần Đình Hƣợu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Lai Nguyên Ân biên soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Tồn cầu hóa nguy suy thoái đạo đức lối sống người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội 18 Nguyễn Lang (tức Thiền sƣ Thích Nhất Hạnh) (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Hiến Lê (1955), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh 21 Lão Tử (2013), Đạo Đức kinh, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Trẻ, Hà Nội 22 Nguyễn Hiến Lê (1993), Liệt tử Dương tử, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hầu Ngoại Lƣ (chủ biên) (1960), Tư tưởng Lão Trang, Nxb Hà Nội 24 Dƣơng Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Dƣơng Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 4, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Phƣơng Lựu (2000), Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Trần Chí Lƣơng (1999), Đối thoại với tiên triết văn hóa phương Đơng kỉ 21, Nguyễn Trọng Sâm dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Hà Thúc Minh (2000), Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh 29 Lƣơng Minh (1998), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Viên Minh (2007), Ngộ nhận tính bi quan Lão Tử Đạo Đức kinh, Nxb Nhà sách Văn Thành, Hà Nội 31 Trần Nghĩa (2000), Việt Nam khứ tiếp nhận tư tưởng Đạo gia Trung Quốc, Tạp chí Hán Nơm số 4, Hà Nội 76 32 Mai Thị Cẩm Nhung (2009), “Vấn đề người triết học Trung Hoa cổ đại”, luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ 33 Cung Thị Ngọc (2000), Hạt nhân ý nghĩa triết lí Trang Tử với sống đại, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội 34 Cung Thị Ngọc (2000), Quan điểm tự tự Trang Tử, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội 35 Cung Thị Ngọc (2001), “Tư tưởng triết học Trang Tử tác phẩm “Nam Hoa Kinh”, luận án tiến sĩ, Viện triết học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 36 Thƣ Đại Phong (2010), Văn hóa dưỡng sinh Đạo giáo, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện tư tưởng Đông phương, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Lê Thời Tân (2011), Đạo gia ngôn ngữ học triết học đại, Nxb Văn hóa Nghệ An 39 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Minh Tâm (1996), Vấn đề người triết học cổ đại Trung Quốc, Tạp chí Triết học số 4, Hà Nội 41 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa “Lý luận khơng có người”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 43 Đỗ Anh Thơ (2011), Trí tuệ Lão Tử, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 44 Ngô Tất Tố (1997), Lão Tử, Nxb Tp Hồ Chí Minh 45 Trƣơng Tất Thắng (2013), “Triết lí nhân sinh Đạo gia ý nghĩa nó”, luận văn thạc sĩ, Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng giảng viên lí luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Hà Thun (2001), Đạo làm người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thƣ (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH Hà Nội 77 48 Trang Tử (2013), Nam Hoa kinh, tập 1, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Trẻ, Hà Nội 49 Trang Tử (2013), Nam Hoa kinh, tập 2, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Trẻ, Hà Nội 50 Trần Nguyên Việt (2005), Về phạm trù Đức học thuyết Đạo gia, tạp chí triết học số 2, Hà Nội 78 ... rõ điều 27 CHƢƠNG : QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON NGƢỜI TRONG ĐẠO GIA 2.1 Nguồn gốc chất ngƣời  Vấn đề nguồn gốc người: Từ học thuyết Đạo Đức, Đạo gia tới quan niệm nguồn gốc chất ngƣời Theo Lão... nhận thức khoa học  Vấn đề chất người: Bản chất ngƣời theo quan điểm Đạo gia xuất phát từ quan niệm Đạo Đạo gia cho tính hay chất ngƣời biểu Đạo ngƣời Đạo tính quy định chất ngƣời Lão Tử giải thích... từ Đạo Nếu nhƣ Nho gia gọi Thiên mệnh Đạo gia gọi Đạo Căn vào quan điểm nguồn gốc tự nhiên ngƣời, Đạo gia tỏ tiến đả kích quan điểm Trời sáng tạo giới ngƣời Về chất ngƣời Nho gia Đạo gia quan niệm

Ngày đăng: 22/06/2022, 08:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_gia 3. Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử tinh hoa, Nxb. Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão Tử tinh hoa
Tác giả: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_gia 3. Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2013
4. Hoàng Văn Cảnh (2003), “Pháp Bảo Đàn Kinh” và ảnh hưởng của nó đối với các nhà Thiền học thời Trần”, luận án tiến sĩ, Viện triết học, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp Bảo Đàn Kinh” và ảnh hưởng của nó đối với các nhà Thiền học thời Trần”
Tác giả: Hoàng Văn Cảnh
Năm: 2003
5. Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
6. Doãn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
7. Doãn Chính (2005), Quan niệm về thế giới và con người trong triết học Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Triết học số 6, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về thế giới và con người trong triết học Trung Quốc cổ đại
Tác giả: Doãn Chính
Năm: 2005
8. Doãn Chính (6/2007), Vấn đề bản tính con người trong triết học Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Triết học số 6, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bản tính con người trong triết học Trung Quốc cổ đại
9. Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Về vấn đề xây dựng con người mới, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề xây dựng con người mới
Tác giả: Phạm Như Cương (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1978
10. Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Năm: 2001
11. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
12. Nguyễn Thị Ngọc Hiền (2010), “Tư tưởng Đạo gia, giá trị và hạn chế”, luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Đạo gia, giá trị và hạn chế”
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hiền
Năm: 2010
13. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu
Tác giả: Cao Xuân Huy
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1995
14. Nguyễn Xuân Huy (2010), Đạo giáo - triết lí nhân sinh, Nxb. Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo giáo - triết lí nhân sinh
Tác giả: Nguyễn Xuân Huy
Nhà XB: Nxb. Thời đại
Năm: 2010
15. Phạm Đăng Hùng (1996), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb. Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Đông
Tác giả: Phạm Đăng Hùng
Nhà XB: Nxb. Giao thông vận tải
Năm: 1996
16. Trần Đình Hƣợu (2001), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Lai Nguyên Ân biên soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về tư tưởng phương Đông
Tác giả: Trần Đình Hƣợu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
17. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Toàn cầu hóa và nguy cơ suy thoái đạo đức lối sống con người Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa và nguy cơ suy thoái đạo đức lối sống con người Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2007
18. Nguyễn Lang (tức Thiền sƣ Thích Nhất Hạnh) (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang (tức Thiền sƣ Thích Nhất Hạnh)
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1992
19. Nguyễn Hiến Lê (1955), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương văn học sử Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 1955
20. Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb. Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb. Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2004
21. Lão Tử (2013), Đạo Đức kinh, Nguyễn Duy Cần dịch và bình chú, Nxb. Trẻ, Hà Nội 22. Nguyễn Hiến Lê (1993), Liệt tử và Dương tử, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Đức kinh", Nguyễn Duy Cần dịch và bình chú, Nxb. Trẻ, Hà Nội 22. Nguyễn Hiến Lê (1993)", Liệt tử và Dương tử
Tác giả: Lão Tử (2013), Đạo Đức kinh, Nguyễn Duy Cần dịch và bình chú, Nxb. Trẻ, Hà Nội 22. Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 1993
23. Hầu Ngoại Lƣ (chủ biên) (1960), Tư tưởng Lão Trang, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Lão Trang
Tác giả: Hầu Ngoại Lƣ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 1960

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bản đồ thời Chiến quốc thất tùng - Triết học: Quan niệm về bản chất con người trong triết lý Đạo gia
Hình 1.1. Bản đồ thời Chiến quốc thất tùng (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w