Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3

92 160 2
Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ MINH HẰNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HÌNH THỨC THỂ NGHIỆM VÀ TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ MINH HẰNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HÌNH THỨC THỂ NGHIỆM VÀ TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS PHAN THỊ TÌNH Phú Thọ, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài kết nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn đề tài trung thực chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Minh Hằng ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm tương tác dạy học mơn tốn cho học sinh lớp 3”, đến đề tài hồn thành Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn thầy cô ban lãnh đạo nhà trƣờng, thầy cô giáo, cán trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, giáo viên trƣờng tiểu học Trung Giáp, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ tƣ vấn, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Tình – giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn bảo, động viên, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn thầy cô trực tiếp giảng dạy khối lớp trƣờng tiểu học Trung Giáp, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ giúp đỡ thầy q trình thực nghiệm chúng tơi Tơi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để học tập nghiên cứu để hồn thành đề tài Dù có nhiều cố gắng, song đề tài tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo góp ý để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 SV thực đề tài : Nguyễn Thị Minh Hằng MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lý luận trải nghiệm tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác 1.2.1 Quan niệm trải nghiệm toán học 1.2.2 Quan niệm học qua trải nghiệm toán học 12 1.2.3 Quan niệm trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác 14 1.2.4 Một số hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học hình thức thể nghiệm tƣơng tác nhà trƣờng Tiểu học 16 1.3 Vai trò việc tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác học sinh Tiểu học 19 1.4 Quá trình dạy học mơn Tốn lớp 20 1.4.1 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 20 1.4.2 Đặc điểm nội dung mơn Tốn lớp 21 1.5 Thực trạng thiết kế số hoạt động trải nghiệm toán học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác trƣờng Tiểu học Trung Giáp - huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ 24 1.5.1 Nội dung điều tra 24 1.5.2 Phƣơng pháp điều tra 24 1.5.3 Kết điều tra 24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐƠNG TRẢI NGHIỆM TỐN HỌC THEO HÌNH THỨC THỂ NGHIỆM VÀ TƢƠNG TÁC CHO HỌC SINH LỚP 32 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Tốn học cho học sinh lớp 32 2.2 Nguyên tắc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm Toán học cho học sinh tiểu học 35 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, nội dung học 35 iv 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lí lứa tuổi, nhu cầu hứng thú học sinh 36 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo hài hịa lí thuyết thực tiễn, tính khoa học tính sƣ phạm 36 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục37 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo cân đối hoạt động cá nhân hoạt động tập thể, hoạt động lóp hoạt động lớp, hoạt động nhà trƣờng hoạt động nhà trƣờng 37 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 37 2.2.7 Nguyên tắc đảm bảo đa dạng hóa hình thức tổ chức 38 2.3 Một số thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác cho học sinh lớp 38 2.3.1 Diễn đàn 38 2.3.2 Hội thi 43 2.3.3 Câu lạc 48 2.3.4 Sân khấu tƣơng tác 52 2.3.5 Trò chơi 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2 Địa điểm thực nghiệm 61 3.3 Nội dung thực nghiệm 61 3.4 Phƣơng pháp tổ chức thực nghiệm 61 3.5 Tổ chức thực nghiệm 62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm PPDH Phƣơng pháp dạy học TNST Trải nghiệm sáng tạo vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ sử dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học dạy học mơn Tốn giáo viên 25 Bảng 1.2: Nhận thức giáo viên vai trò, ý nghĩa việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác 26 Bảng 1.3: Thời điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học giáo viên 27 Bảng 1.4: Nguồn tài liệu để giáo viên lựa chọn, sử dụng hoạt động trải nghiệm dạy học 27 Bảng 1.5: Quan niệm giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác 28 Bảng 1.6 : Những khó khăn giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm giảng dạy 30 Bảng 3.1: Mức độ nhận thức trƣớc thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng 62 Bảng 3.2: Mức độ hứng thú học sinh 63 Bảng 3.3: Kết đánh giá định tính hai lớp đối chứng thực nghiệm 64 Bảng 3.4: Kết đánh giá kiến thức 65 Bảng 3.5: Kết đánh giá kỹ 66 Bảng 3.6: Kết mức độ hứng thú học sinh 66 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Một quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam việc đầu tƣ cho giáo dục quốc sách hàng đầu Trƣớc ngƣỡng cửa kỷ mới, từ tiềm khát vọng Việt Nam hoạch định giáo dục dân tộc, khoa học đại, đủ sức sáng tạo tạo mặt dân trí cao, đáp ứng phát triển đất nƣớc Để có giáo dục nhƣ ngành giáo dục Việt Nam phải đổi toàn diện Tinh thần đổi đƣợc phản ánh Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo: “ Phải chuyển đổi toàn diện giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học” Bộ giáo dục Đào tạo xác định hoạt động trải nghiệm phận cấu thành nên chƣơng trình mơn học sau năm 2015 Vì hoạt động giáo dục trƣờng tiểu học sau năm 2015 cần quán triệt tinh thần mục tiêu nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghĩa cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hƣớng tăng cƣờng trải nghiệm, nhằm phát huy tính sang tạo cho HS Trải nghiệm sáng tạo chƣơng trình giáo dục phổ thơng hoạt động giáo dục, dƣới hƣớng dẫn tổ chức GV, cá nhân HS đƣợc tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống, gia đình, nhà trƣờng nhƣ ngồi xã hội với tƣ cách chủ thể hoạt động Qua đó, phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động trải nghiệm giúp HS trình trải nghiệm thể đƣợc giá trị thân mình, thiết lập đƣợc quan hệ cá nhân với tập thể, với cá nhân khác, với môi trƣờng học môi trƣờng sống Tiểu học cấp học hệ thống giáo dục phổ thơng, có mục tiêu: “Hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” ( Luật Giáo dục 2005, Điểu 27, mục 2, chương II), có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học đặt “nền móng” để xây dựng “ngơi nhà – ngƣời mới” Ở lứa tuổi Tiểu học, ý có chủ định trẻ cịn yếu, khó tập trung lâu dài dễ bị phân tán có tác động từ bên Trẻ thƣờng ý, đặc biệt quan tâm bị hút với mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, lạ, hấp dẫn, có nhiều tranh ảnh đẹp, trị chơi,…Do vậy, ngƣời giáo viên Tiểu học cần phải tìm tịi, áp dụng phƣơng pháp nhất, hay hiệu để học bớt nặng nề, căng thẳng mà kiến thức đến với em cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ nhớ Để đáp ứng yêu cầu trải nghiệm phƣơng pháp tối ƣu hoạt động chƣơng trình giáo dục phổ thơng Đặc biệt hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác Các hoạt đơng giúp HS có tảng tƣ độc lập để em chủ động tìm “đáp án” cho vấn đề mơn học nói riêng vấn đề sống nói chung, việc sử dụng hoạt động cịn góp phần kích thích hứng thú tình u mơn học HS Trong nhà trƣờng Tiểu học, mơn học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách ngƣời Việt Nam Trong đó, mơn Tốn giữ vai trị quan trọng, thời gian dành cho việc học toán chiếm tỉ lệ cao Đặc trƣng mơn học tính xác, tƣờng minh, logic chặt chẽ Nếu dạy cho trẻ số, phép tính, cơng thức, quy tắc, để giải tốn chƣơng trình thực Tốn mơn học khô khan, cứng nhắc, dễ khiến cho em căng thẳng tâm lý Trẻ không thấy đƣợc lợi ích việc học tốn, khơng thấy đƣợc mối liên hệ toán học thực tiễn sống hàng ngày, không thấy đƣợc điều thú vị tốn học Việc học tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm tạo nhiều hứng thú học tập, làm cho môn học trở nên hấp dẫn hơn, hứng thú hơn, đồng thời kích thích tƣ linh hoạt, sáng tạo học sinh, cung cấp vốn tri thức phong phú khơng sách mà cịn ngồi sống Nếu nhƣ học toán theo lối truyền thống việc giáo viên giảng, học sinh nghe làm theo học tốn theo hƣớng trải nghiệm là: “Tôi nghe – 70 + GV gặp nhiều khó khăn khâu quản lí hoạt động học sinh học sinh hoạt động với không gian lớp học + Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần nhiều thời gian đơi giáo viên khó bố trí, xếp đƣợc Kiến nghị Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang đến hiệu tích cực q trình học tập học sinh khơng với mơn tốn lớp Tuy nhiên nhận xét cịn mang góc nhìn chủ quan cá nhân tơi Vì muốn điều nói trở thành thực, vấn đề nghiên cứu vận dụng luận văn cần tiếp tục thực nghiệm diện rộng cần đƣợc phát triển sâu thời gian tới GV cần dành nhiều thời gian nghiên cứu học, suy nghĩ, tìm hiểu cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho phù hợp với trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất nơi giảng dạy Cần mạnh tăng cƣờng tiết dạy thực hành cho học sinh để học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm cách chủ động, sáng tạo Cần có tài liệu hƣớng dẫn cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Với mơn học học, khơng cần hƣớng dẫn cụ thể phải tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hay nhƣ nhƣng cần phải có hƣớng gợi mở hay ví dụ mẫu để giáo viên tham khảo cách thức tổ chức Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tốn kém, cần kinh phí nhƣng nhà trƣờng đáp ứng nên cần cơng tác xã hội hóa, đặc biệt với huyện miền núi cịn nghèo Ngồi ra, nhà trƣờng cịn gặp khó khăn khâu tổ chức, kiểm tra, đánh giá HĐTNST học sinh Vì vậy, cần phải có cách đánh giá theo chuẩn chung để trƣờng thống thực Việc xây dựng tiêu chí đánh giá cần có tiêu chí cốt lõi tiêu chí mềm Trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục cần đẩy mạnh thời gian tới để cân với hoạt động dạy chữ Do đó, nhà trƣờng cần tập huấn, xây 71 dựng mục tiêu, nội dung hoạt động, kế hoạch triển khai, đánh giá kết Với cán quản lý, phải xây dựng kế hoạch nhà trƣờng cụ thể, tổ chức hoạt động gì, dành cho đối tƣợng HS nào, diễn đâu Ngƣời giáo viên cần coi trọng hoạt động nhƣ hoạt động giáo dục lớp Chính phải thƣờng xun bồi dƣỡng, trau dồi chun mơn nghiệp vụ, có ý thức tâm huyết với nghề, tích cực tham gia chƣơng trình đổi phƣơng pháp dạy học, tránh tâm lý ngại thay đổi 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng -Chương trình tổng thể (Ban hành theo thơng tư số 32 ngày 26/12/2018), Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm (Ban hành theo thông tư số 32 ngày 26/12/2018), Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (Ban hành theo thông tư số 32 ngày 26 tháng 12 năm 2018), Hà Nội [4] Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Cơng nghệ Nhật Bản (1947), Hướng dẫn học tập ( tổng quát) [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2007), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Đề án đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), SGK Toán 3, NXB Giáo dục [8] Bùi Ngọc Diệp ( 2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Tạp chí khoa học giáo dục, số 113, trang 37 [9] Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu lực, nội dung chương trình, cách đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo [10] Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm” [11] Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng [12] Minh Phong (2015), bước thiết kế tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo, báo Giáo dục Thời đại [13] Nguyễn Văn Cƣờng (2010), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, tài liệu học tập, NXB Giáo dục [14] Nguyễn Quốc Vƣơng ( Chủ biên, 2017), Lê Xuân Quang, Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học, Tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 73 [15] Phó Đức Hịa (2009), Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học Tiểu học, NXB ĐHSP [16] Phan Duy Nghĩa (2017), Tổ chức dạy học buổi cấp tiểu học theo hướng trải nghiệm, khám phá phát triển, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh [17] Phạm Minh Hạc, “Tâm lý học Vưgotxki”, NXB Giáo dục, Hà Nội 1997 [18] Phạm Mai Chi (2000), Vấn đề giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm, tạp trí KHGD, số 81 [19] Trần Văn Tính, Trần Quỳnh Trang (2015), Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Đại học Quốc gia, Hà Nội [20] Vũ Thị Ngọc Uyên (2013),“Vận dụng mơi hình giáo dục trải nghiệm David A Kolb vào dậy học môn tự nhiên xã hội tiểu học”, Tạp chí Giáo dục số 314 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên giáo viên:……………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………… Số năm công tác:………………………………………………… Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau việc khoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời phù hợp Câu 1: Theo Thầy (cô), việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Toán là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Có đƣợc, khơng có đƣợc D Khơng cần thiết Câu 2: Thầy (cô) quan niệm nhƣ HĐTNST? A Là hình thức tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tham quan dã ngoại B Là hình thức học tập học sinh đƣợc trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào hoạt động C Là hoạt động ngoại khóa sau lên lớp, nhằm bổ sung hỗ trợ hoạt động học tập lớp D Cũng hoạt động ngoại khóa E Ý kiến khác Câu Ý nghĩa hoạt động học tập trải nghiệm dạy học Toán là: A Giúp bồi dƣỡng kiến thức toán cho học sinh cách chân thực, sâu sắc nhất, gắn kiến thức sách với thực tiễn B Phát triển óc quan sát, ngôn ngữ, tập nghiên cứu khoa học C Giáo dục tƣ tƣởng tình cảm cho học sinh, làm cho môn học trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn D Cả ý kiến Câu Theo thầy( cô), lực đƣợc hình thành cho học sinh thơng qua HĐTNST dạy học mơn Tốn? a Năng lực giải vấn đề b Năng lực khám phá sáng tạo c Năng lực tính tốn d Năng lực giao tiếp e Năng lực hợp tác f Tất lực Câu 5: Trong trình dạy học, thầy (cơ) có thƣờng xun tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh vào dạy học Tốn khơng? A Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Câu 6: Mức độ hứng thú học sinh học Toán Thầy (cô) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo A Rất hứng thú B Hứng thú C.Bình thƣờng D Không hứng thú Câu 7: Thầy (cô) thƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Toán dƣới hình thức nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Khi triển khai hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh dạy Tốn thầy có thuận lợi gì? A Học sinh hào hứng, tích cực B Thầy tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy C Tiếp cận hình thức dạy học D Phát khả năng, khiếu học sinh E Tất đáp án Câu 9: Thầy cô gặp khó khăn triển khai hoạt động hoc tập trải nghiệm cho học sinh dạy Toán? A Quản lí, tổ chức học sinh B Tiêu chí đánh giá học sinh C Mất nhiều thời gian chuẩn bị D Chƣa biết cách tổ chức hình thức trải nghiệm phù hợp với nội dung học tập Toán PHỤ LỤC BÀI DẠY THỰC NGHIỆM 1: SỬ DỤNG TIỀN TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY Mục tiêu: - Phân biệt đƣợc tờ giấy bạc - Sử dụng tiền phù hợp để phục vụ sống - Biết tính tốn số tiền hoạt động mua bán - Biết phối hợp với bạn nhóm để hồn thành nhiệm vụ Cách triển khai tổ chức cho học sinh thực hiện: * tuần trƣớc triển khai: - Thông báo cho học sinh phụ huynh học sinh kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm để phụ huynh phối hợp giúp đỡ học sinh chuẩn bị đồ dùng hỗ trợ học sinh tìm kiếm thơng tin - Giao nhiệm vụ: + Tìm hiểu tờ tiền Việt Nam: Có tờ tiền nào? ( chụp ảnh gửi vào mail chung lớp) Chất liệu làm tờ tiền gì? Trên tờ tiền ghi gì? Đƣợc trang trí nhƣ nào? + Ngƣời ta sử dụng tiền trƣờng hợp nào?( sƣu tầm hình ảnh minh họa) + Ghi lại tất thơng tin thu thập đqợc vào giấy ( dán thơng tin vào tờ giấy to hơn) * ngày trƣớc hoạt động trải nghiệm diễn ra: - Thông báo để học sinh mang đồ dùng tới lớp * Triển khai hoạt động trải nghiệm - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm Học sinh chia sẻ thơng tin tìm hiểu đƣợc, bàn bạc, thảo luận để tổng hợp thơng tin để làm báo cáo chung nhóm - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết + Học sinh lên trình bày tìm hiểu nhóm cho lớp lắng nghe + Học sinh khác đặt câu hỏi nhận xét, bổ sung - Trên sở báo cáo học sinh, giáo viên chốt lại nội dung để khắc sâu cho học sinh - Tổ chức cho học sinh trải nghiệm sử dụng tiền Việt Nam hoạt động mua bán đồ dùng học tập qua trị chơi: Tơi bán – Bạn mua giỏi + Giáo viên giới thiệu trò chơi phổ biến cách chơi cho học sinh lớp nghe: bạn đóng vai ngƣời bán bán số đồ dùng nhƣ: bút mực, bút chì, thƣớc kẻ, cặp sách, sách giáo khoa, viết, vẽ, cục tẩy, … Các mặt hàng đƣợc gắn giá Các bạn khác đóng vai ngƣời mua tới mua hàng Mỗi ngƣời mua mặt hàng định nhƣng mua phạm vi số tiền có ( giáo viên phát tiền ( tranh in màu hình tờ tiền) cho học sinh) Ngƣời mua ngƣời bán phải tính nói số tiền phải trả Nếu ngƣời mua đƣa số tiền nhiều số tiền phải trả ngƣời bán phải tính để trả lại tiền cho ngƣời mua Những học sinh khác tính toán với ngƣời bán ngƣời mua để xem hai bạn tính xác chƣa Nếu ngƣời mua tính đúng, ngƣời bán tính sai học sinh khác hô: “Ngƣời bán đúng! Ngƣời bán giỏi!” Nếu ngƣời mua tính học sinh hơ: “ Ngƣời mua đúng! Ngƣời mua giỏi!” Nếu hai bạn tính học sinh hơ: “ Ngƣời bán đúng! Ngƣời mua giỏi!” cặp đôi kết thúc lƣợt chơi để cặp đơi khác lên chơi + Cho học sinh nêu ý kiến cách xƣng hô lời nói hai bạn đóng vai ngƣời mua ngƣời bán + Học sinh tham gia chơi + Giáo viên tổng kết trò chơi Cho học sinh nêu điểm cần lƣu ý thực sử dụng tiền mua bán hoạt động khác sống hàng ngày PHỤ LỤC BÀI DẠY THỰC NGHIỆM 2: Hình chữ nhật chu vi hình chữ nhật Mục tiêu: - Nhận diện hình chữ nhật, vận dụng hiểu biết đặc điểm hình chữ nhật để giải tình thực tế có liên quan - Tính chu vi hình chữ nhật ứng dụng tính chu vi hình chữ nhật để giải tình thực tế - Phát triển kĩ đo đạc, tính tốn Cách triển khai tổ chức cho học sinh thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận diện hình chữ nhật, vận - Học sinh lắng nghe dụng hiểu biết đặc điểm hình chữ nhật để giải tình thực tế có liên quan - Giáo viên đƣa tình theo hình thức kể chuyện theo tranh: + Khỉ Nhỏ giúp Sóc Con làm hộp để đựng hạt giẻ Sóc Con lấy búa đinh Sóc Con nhờ Khỉ Nhỏ đến nhà kho mang miếng gỗ hình chữ nhật mà hơm trƣớc Sóc Con nhờ bác Gấu chuẩn bị cho + Một lát sau, Khỉ mang số miếng gỗ nhƣ hình vẽ - Theo em miếng gỗ mà Sóc Con cần chƣa? Vì sao? - Một số miếng gỗ nhƣng có miếng gỗ chƣa phải miếng - Nếu em Sóc Con, em mơ tả gỗ khơng phải hình chữ nhật miếng gỗ cần lấy cho Khỉ Nhỏ - Nếu Sóc Con em nói đặc điểm nào? hình chữ nhật cho Khỉ Nhỏ nghe + Khỉ Nhỏ nói với Sóc Con: “ Trong kho có miếng gỗ Có lẽ hơm trƣớc làm vội mà bác gấu quên cắt miếng gỗ cuối thành hình chữ nhật Bây cần đƣờng cắt, có miếng gỗ hình chữ nhật thôi.” Vậy theo em, Khỉ Nhỏ định cắt miếng gỗ nào? Hãy thể cách làm việc cắt miếng giấy có hình giống Khỉ Nhỏ - Phát cho học sinh miếng giấy có hình giống hình miếng gỗ Khỉ Nhỏ nói - Học sinh cắt miếng giấy để có hình tới, u cầu học sinh kẻ cắt để chữ nhật đƣợc hình chữ nhật Đƣa sản phẩm trƣớc nhóm, trình bày cách làm - Đƣa sản phẩm trƣớc bạn kiểm tra sản phẩm hình nhóm, trình bày cách làm cho bạn chữ nhật chƣa nghe Cùng bạn kiểm tra sản phẩm vừa cắt hình chữ nhật hay - Tổ chức cho nhóm trình bày kết chƣa - Đại diện nhóm lên trình bày kết - Đƣa cách làm Khỉ Nhỏ để chốt Các nhóm khác nhận xét, bổ sung đáp án Tính chu vi hình chữ nhật ứng dụng để tính chu vi hình chữ nhật vào thực tế sống - Tiếp tục câu chuyện: + Khi có đủ gỗ, hai bạn bắt đầu gắn miếng gỗ lại để thành hộp Nhƣng đẹp, hai bạn định dán đoạn dây kim tuyến thẳng theo cạnh nắp hộp nhƣ hình vẽ => Biết chiều rộng chiều dài - Thảo luận nhóm để tìm kết nắp hộp lần lƣợt là: 15cm, 10cm, hai bạn phải dùng đoạn dây có độ dài cm? => Làm để biết? - Trình bày đáp án nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đƣa kết cách làm hai - Nêu cách làm nhóm bạn Khỉ Nhỏ Sóc Con chốt PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU BÀI DẠY THỰC NGHIỆM Câu Hãy nối tờ tiền với vừa đủ để mua vật có giá bên dƣới : Câu Tờ tiền vừa đủ để trả mua đồ dùng sau? Hãy khoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời Câu Em mẹ chợ Mẹ em mua bó rau cải, bó 5000 đồng cân khoai tây có giá 10000 Mẹ em đƣa cho bác bán hàng tờ 50000 đồng Vậy bác bán hàng phải trả lại mẹ em tiền? Câu Một cửa hàng có chƣơng trình khuyến mại với sản phẩm gồm dầu ăn, hạt nêm đƣờng Giá bán ban đầu chai dầu ăn 45000 đồng, gói hạt nêm 40000 đồng gói đƣờng 20000 đồng Theo chƣơng trình khuyến mại, mua chai dầu ăn gói hạt nêm đƣợc tặng gói đƣờng Nếu mua chai dầu ăn gói đƣờng đƣợc tặng gói hạt nêm Theo em ta mua đƣợc lợi Vì sao? PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU BÀI DẠY THỰC NGHIỆM Câu Tơ màu vào hình chữ nhật Câu Tính chu vi hình chữ nhật ABCD EFKI biết: AD = GH = FG = 3cm; AB = EG = 5cm Câu Tính tổng chiều dài nẹp gỗ cần mua để nẹp đủ mép sàn gỗ chân tƣờng nhà( trừ cửa vào) nhƣ hình vẽ sau : ... chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐƠNG TRẢI NGHIỆM TỐN HỌC THEO HÌNH THỨC THỂ NGHIỆM VÀ TƢƠNG TÁC CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Toán học cho học sinh lớp Trong. .. tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác mơn Tốn Tiểu học Từ đó, thiết kế số hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học. .. hóa hoạt động trải nghiệm kích thích hào hứng, chủ động em trình nhận thức 2 .3 Một số thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác cho học sinh lớp 2 .3. 1

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan