1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10

90 232 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO Mã sinh viên DTS175D140209701 THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM TOÁN HỌC Thái Nguyên, năm 2021 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO Mã sinh viên DTS175D140209701 THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 Ngành Sư phạm Toán học Mã số 7140209 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM TOÁN HỌC Người hướ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO Mã sinh viên: DTS175D140209701 THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TỐN 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM TOÁN HỌC Thái Nguyên, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO Mã sinh viên: DTS175D140209701 THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG TRONG DẠY HỌC TỐN 10 Ngành: Sư phạm Tốn học Mã số: 7140209 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan sản phẩm nghiên cứu riêng hướng dẫn Tiến sĩ Phan Thị Phương Thảo Tất thơng tin khóa luận trung thực tìm hiểu kỹ lưỡng Mọi trích dẫn ghi nguồn rõ ràng Tác giả khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phương Thảo ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Cô giáo - Tiến sĩ Phan Thị Phương Thảo, người nhiệt tình tận tâm bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận, Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Toán, trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln động viên khích lệ, giúp đỡ thời gian học tập thực khóa luận Do khả thời gian có hạn, cố gắng nhiều song khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong tiếp tục nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo iii MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Cấu trúc khóa luận: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Các quan điểm hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Các đặc điểm hoạt động trải nghiệm 10 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm 17 1.1.4 Vai trò hoạt động trải nghiệm 18 1.1.5 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 19 1.2 Hoạt động trải nghiệm chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 24 1.3 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm mơn Tốn 24 1.4 Thực trạng dạy học hoạt động trải nghiệm trường trung học phổ thông 30 1.4.1 Mục đích điều tra 30 1.4.2 Phương pháp điều tra 30 1.4.3 Kết điều tra 31 iv KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 34 2.1 Một số định hướng thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn toán 34 2.2 Một số nội dung toán lớp 10 lựa chọn tổ chức hoạt động trải nghiệm 34 2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm 36 2.3.1 Hoạt động 1: 36 2.3.2 Hoạt động 2: 46 2.3.3 Hoạt động 3: 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 51 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 51 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 51 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 51 3.5 Phương pháp thực nghiệm 51 3.6 Những thuận lợi, khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 52 3.6.1 Thuận lợi: 52 3.6.2 Khó khăn: 52 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 52 3.7.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng parabol thực tế 52 3.7.2 Hoạt động 2: Ứng dụng giải tam giác 57 3.7.3 Hoạt động 3: Thống kê thực tế 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 v PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 69 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 81 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông TCN Trước cơng ngun vii LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa bùng nổ công nghệ kỷ 21, nhiều ngành nghề bị đào thải nhiều ngành nghề xuất Nhiệm vụ chung giáo dục giới đào tạo nguồn nhân lực phù hợp chủ động thích nghi với biến đổi giới tương lai Bởi giáo dục cần có thay đổi tập trung vào tư kỹ năng, yếu tố “con người" mà máy móc khơng thể thay được, tập trung đào tạo tư kỹ xem chìa khóa cốt lõi Đây cốt lõi giáo dục đại bối cảnh tồn cầu hóa bùng nổ công nghệ Hiện nay, Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển hội nhập - Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Cơng nghiệp hố theo hướng đại hoá xác định trọng tâm chiến lược phát triển quốc gia Một yêu cầu cấp thiết để người đáp ứng yếu tố kiến thức kỹ liên tục thay đổi môi trường lao động khoa học, kỹ thuật tiên tiến, đại? Điều đặt cho giáo dục đào tạo nước ta sứ mệnh đặc biệt quan trọng, mang tính chiến lược chuẩn bị đội ngũ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững đất nước Để làm điều này, Đại hội Đảng lần thứ XII đề phương hướng: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động”.[2] Trên sở đó, Luật giáo dục 2019 đưa mục tiêu giáo dục nhằm: “Phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng đọc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế”.[11] Trước viễn cảnh phát triển giáo dục bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nước ta chắn phải đối mặt với nhiều khó khăn chuyển từ giáo dục nặng truyền tải kiến thức mà chưa hướng đến phát triển phẩm chất lực người học sang giáo dục giúp phát triển tư duy, lực, thúc đẩy đổi sáng tạo cho người học, học đôi với hành; lý luận gắn liền với thực tiễn; chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý chưa đồng đều; hệ thống sở vật chất nhiều hạn chế Với xuất nhiều mơ hình học tập mới, sáng tạo, hiệu gắn liền với phát triển khoa học công nghệ, truyền thông, internet, mạng xã hội, làm cho phương pháp giáo dục truyền thống chịu nhiều thách thức, áp lực người dạy người học Xu hướng giáo dục tập trung phát triển lực toàn diện cho người học thể chất trí tuệ, quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông đưa nhằm “bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hố dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó”.[3] Chương trình giáo dục phổ 2018 xác định Hoạt động trải nghiệm lĩnh vực bắt buộc với số lượng thời gian chiếm đến 105 năm Điều cho thấy quan trọng hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng quốc gia mới, góp phần định vào phát triển lực phẩm chất tồn diện cho học sinh Chính vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông nhằm tạo phương thức học hiệu quả, gắn lý thuyết với vận động, với thao PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra HS: PHIẾU KHẢO SÁT “Hoạt động trải nghiệm hoạt động học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động tìm tịi vận dụng kiến thức vào thực tế hướng dẫn giáo viên” Thầy / giáo có thường xun sử dụng hoạt động trải nghiệm dạy học không? Thường xuyên Tùy vào học Chỉ có dự Khơng Thầy (cơ) thường tổ chức loại hình hoạt động trải nghiệm cho lớp bạn, trường bạn? Sinh hoạt lớp Hoạt động câu lạc Hoạt động giáo dục theo chủ đề Tham quan thực tế Các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi Dự án nghiên cứu khoa học Hoạt động khác Bạn cảm thấy tham gia vào hoạt động trải nghiệm? Vui vẻ, hào hứng, thích thú Bình thường, có được, khơng có Chán nản, buồn tẻ Phản đối, ép buộc Bạn có mong muốn tổ chức thêm nhiều hoạt động hay khơng? Có Khơng 68 PHỤ LỤC Bản thiết kế chi tiết hoạt động 2: “Ứng dụng giải tam giác” Tên hoạt động: Ứng dụng Giải tam giác Đối tượng: Học sinh lớp 10 Thời lượng: tiết Mục tiêu + Định hướng phát triển lực: Rèn luyện lực giao tiếp toán học việc thuyết trình, q trình làm việc nhóm, trình bày sản phẩm trước lớp Rèn luyện lực sử dụng công cụ toán học (cụ thể thiết kế, làm sử dụng vật dụng đo đạc) trình hoạt động + Kiến thức: Hiểu định lý sin, cosin tam giác Hiểu cách xây dựng cơng thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác + Kỹ năng: Vận dụng công thức việc giải tốn tính cạnh, góc, diện tích Biết giải tam giác biết thực hành giải tốn thực tế Làm việc nhóm Sử dụng cơng cụ đo đạc Thuyết trình trình bày kết đo đạc nhóm + Thái độ: Hợp tác cở mở Năng động, linh hoạt, sáng tạo trình làm việc Nghiêm túc, tự giác Liên hệ nhiều ứng dụng khác đo đạc cơng thức học Chủ động, tự giác, tích cực, hợp tác 69 Nội dung hình thức hoạt động: + Nội dung: Ứng dụng định lý, công thức vào giải tam giác toán thực tế + Hình thức: Hoạt động nhóm Chuẩn bị a) Phương tiện hoạt động: - Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập, giáo án, bảng phụ - Chuẩn bị: HS chuẩn bị sách giáo khoa, dụng cụ vẽ hình, dụng cụ đo đạc (thước ngắm, thước đo độ, thước dài ) - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân trường b) Kiến thức: Để giải vấn đề đặt phục vụ cho trình tham gia hoạt động, HS cần chuẩn bị kiến thức sau: + Hệ thức lượng tam giác vuông + Định lý Cosin + Định lý Sin Tiến hành hoạt động Sau học xong “Các hệ thức lượng tam giác giải tam giác” Gv giao nhiệm vụ nhà cho HS, chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho tiết trải nghiệm Nhiệm vụ chung: Phân cơng nhóm trưởng, từ nhóm trưởng có trách nhiệm phân cơng cơng việc cho bạn nhóm, đặc biệt ghi lại tiến trình hoạt động nhóm Nhiệm vụ cụ thể: Nhóm thực Cả lớp Nhóm Nhiệm vụ Hệ thống hóa kiến thức học hệ thức lượng tam giác giải tam giác + Dựa vào hướng dẫn, làm giác kế đứng nguyên liệu đơn giản 70 + Lập công thức, cách đo để đo chiều cao tịa nhà dựa vào giác kế mà nhóm thiết kế + Đo chiều cao tòa nhà A3 + Dựa vào hướng dẫn, làm giác cầm tay nguyên liệu đơn giản + Lập công thức, cách đo để đo chiều cao tòa nhà dựa vào giác kế Nhóm mà nhóm thiết kế + Đo chiều cao tịa nhà A5 Tiến trình dạy tiết: Tiết 1: Thời gian Hoạt động Hoạt động GV HS Sản phẩm Ghi Ổn định tổ chức phút Hệ thống hóa kiến Các nhóm trình Sơ 20 phút thức đồ tư bày phần nội dung duy, hệ thống hóa kiến powerpoint thức 20 phút Giới thiệu nội dung Nhận nhiệm vụ, Đưa trải nghiệm, phân chuẩn bị dụng cụ, video công nhiệm vụ suy nghĩ cách làm hướng dẫn cách làm Giải đáp thắc mắc giác (nếu có) giản cho HS 71 kế đơn Tiết 2: Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Sản phẩm Ghi Ổn định tổ chức 10 phút Di chuyển vị trí để thực hành đo đạc Lắng nghe, nhận Các nhóm báo cáo Kết đo đạc 20 phút xét, giải đáp thắc kết đo đạc của HS, mô mắc Đưa kết mình, trình bày chi hình đo đạc HS xác 10 phút tiết cách đo GV nhận xét, cho Lắng điểm, tổng kết nghe, chuẩn bị ghi chép Kết kỳ vọng HS làm giác kế đơn giản với tiêu chí: + Đo góc + Điểm ngắm chuẩn + Chân giác kế vng góc với mặt sàn HS biết cách đo Kết đo có sai số so với kết thực Dự kiến tình xảy biện pháp khắc phục - HS gặp khó khăn q trình thiết kế làm giác kế - HS gặp khó khăn việc đọc số đo góc từ giác kế so với số đo thực tế - Khắc phục: Gợi ý cho HS cách làm giác kế đơn giản, nguyên liệu dễ tìm kiếm 72 PHỤ LỤC Bản thiết kế chi tiết hoạt động 3: “Thống kê thực tế” Tên hoạt động: Thống kê thực tế Đối tượng: Học sinh lớp 10 Thời lượng: tiết Mục tiêu + Định hướng phát triển lực: Rèn luyện lực giao tiếp việc thuyết trình, q trình làm việc nhóm, trình bày sản phẩm trước lớp Rèn luyện lực sử dụng công cụ tốn học vào việc tính tốn, phân tích số liệu trình bày sản phẩm nhóm + Kiến thức: Củng cố kiến thức thống kê: Tần số, tần suất, bảng phân bố tần số tần suất, bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp Củng cố loại biểu đồ: Biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ hình quạt + Kỹ năng: Thu thập phân tích số liệu đơn giản Làm việc nhóm Khả sáng tạo việc trình bày sản phẩm mơ hình Thuyết trình trình bày kết nhóm + Thái độ: Năng động, sáng tạo trình làm việc nhóm Hợp tác, cởi mở, chia sẻ cơng việc nhóm Nội dung hình thức hoạt động + Nội dung: Thống kê, phân tích số liệu đơn giản, bước đầu làm quen với thống kê thực tế + Hình thức: Hoạt động nhóm 73 Chuẩn bị a) Phương tiện hoạt động: - Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, giáo án - Chuẩn bị: HS chuẩn bị sách giáo khoa, sản phẩm nhóm - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp học b) Kiến thức: Để giải vấn đề đặt phục vụ cho trình tham gia hoạt động, HS cần chuẩn bị kiến thức sau: + Các khái niệm dấu hiệu điều tra, tần số, tần suất + Cách lập bảng phân bố tần số tần suất + Cách vẽ biểu đồ số, biểu đồ tần suất Tiến hành hoạt động Sau học xong nội lý thuyết thống kê, GV giao nhiệm vụ nhà cho HS Nhiệm vụ chung: Phân cơng nhóm trưởng, từ nhóm trưởng có trách nhiệm phân cơng cơng việc cho bạn nhóm, đặc biệt ghi lại tiến trình hoạt động nhóm Nhiệm vụ cụ thể: Nhóm thực Nhiệm vụ Thống kê số liệu số đo vòng tay thành viên tổ Nhóm (Tổ 1) Lập bảng phân bố tần số tần suất Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu thống kê Nhận xét Thống kê số liệu chiều cao thành viên tổ Nhóm (Tổ 2) Lập bảng phân bố tần số tần suất Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu thống kê Nhận xét Nhóm (Tổ 3) Thống kê số liệu phương tiện đến trường thành viên tổ 74 Lập bảng phân bố tần số tần suất Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu thống kê Nhận xét Thống kê số liệu số anh chị em ruột thành viên tổ Nhóm Lập bảng phân bố tần số tần suất (Tổ 4) Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu thống kê Nhận xét Tiến trình dạy Thời gian 10 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Sản phẩm Ghi Ổn định tổ chức Chuẩn bị báo cáo Lắng nghe, ghi Đại diện nhóm lên Các loại biểu đồ chép báo cáo sản làm từ phẩm nhóm nguyên liệu đa 25 phút dạng, trang trí sáng tạo 10 phút Nhận xét cho điểm nhóm Kết kỳ vọng HS điều tra, khảo sát xác dấu hiệu điều tra mà nhóm lựa chọn Thiết kế, thuyết trình sản phẩm nhóm sáng tạo, nhiều hình thức nhiều vật liệu khác 75 PHỤ LỤC Bảng kiểm đánh giá hoạt động học sinh qua hoạt động 1: “Tìm hiểu ứng dụng parabol thực tế” Nhóm 1: Mức độ STT Tiêu chí Tốt Đưa hình ảnh cầu Giải thích cầu Sử dụng hình thức thuyết trình phù Khả làm việc nhóm Trả lời câu hỏi thêm đạt Sử dụng X hợp Ghi X lớn thường có hình dạng parabol Thuyết trình lưu lốt Khơng X có hình dạng parabol Khá powerpoint X Dựa theo đánh X giá HS X Nhóm 2: Mức độ STT Tiêu chí Tốt Khá Khơng Ghi đạt Đã nhận xét Đưa hình ảnh dịng phun X nước hình dáng dịng phun nước Giải thích dịng nước X phun lại có hình dạng parabol 76 Sử dụng hình thức thuyết trình phù Sử X hợp Thuyết trình lưu lốt X Khả làm việc nhóm X Trả lời câu hỏi thêm X dụng powerpoint Dựa theo đánh giá HS Nhóm 3: Mức độ STT Tiêu chí Tốt Khá Ghi Không đạt Nhắc lại khái niệm Nêu ứng dụng gương cầu lồi gương cầu lõm gương cầu lồi gương cầu lõm Nêu X ứng dụng chúng lĩnh vực khác Trình bày nguyên lý hoạt động nhà mà nhiệt điện sử dụng lượng mặt trời X parabolic Sử dụng hình thức thuyết trình phù hợp Sử dụng X Thuyết trình lưu lốt Khả làm việc nhóm X Trả lời câu hỏi thêm X powerpoint X 77 Dựa theo đánh giá HS Nhóm 4: Mức độ STT Tiêu chí Tốt Khá Khơng Ghi đạt Phân loại Đưa loại ăng-ten thị loại X trường ăng-ten Nêu ứng dụng ăng-ten X chảo Sử dụng hình thức thuyết trình Sử dụng X phù hợp Thuyết trình lưu lốt X Khả làm việc nhóm X Trả lời câu hỏi thêm powerpoint Dựa theo đánh giá HS X 78 PHỤ LỤC Bảng kiểm đánh giá hoạt động học sinh qua hoạt động 2: “Ứng dụng giải tam giác” Nhóm 1: STT Tiêu chí Có Xác định vật thể cần đo Khơng Ghi X Nên chọn vị trí Vị trí đo hợp lý X tường thẳng, vng góc với mặt đất Làm giác kế X Biết cách áp dụng công thức phù hợp X - Xác định số đo Cách đo xác góc cần đo số + Cách dựng giác kế đo đọc X + Đọc số đo xác giác kế nhầm lẫn Khả hợp tác nhóm X Kết đo hợp lý X (Sai số ít) Nhóm 2: STT Tiêu chí Có Xác định vật thể cần đo X Vị trí đo hợp lý X Làm giác kế X Biết cách áp dụng công thức phù hợp X 79 Khơng Ghi Chọn vị trí tường phẳng Cách đo xác + Cách dựng giác kế X + Đọc số đo xác Khả hợp tác nhóm X Kết đo hợp lý X (Sai số ít) 80 PHỤ LỤC Bảng kiểm đánh giá hoạt động học sinh qua hoạt động 3: “Thống kế thực tế” Nhóm 1: STT Tiêu chí Có Dấu hiệu điều tra theo yêu cầu X Số liệu xác X Sự sáng tạo trình bày X Nhận xét xác kết điều tra X Thuyết trình sản phẩm mạch lạc, lưu lốt X Hợp tác nhóm X Khơng Nhóm 2: STT Tiêu chí Có Dấu hiệu điều tra theo yêu cầu X Số liệu xác X Sự sáng tạo trình bày X Nhận xét xác kết điều tra X Thuyết trình sản phẩm mạch lạc, lưu loát X Hợp tác nhóm X Khơng Nhóm 3: STT Tiêu chí Có Dấu hiệu điều tra theo yêu cầu X Số liệu xác X Sự sáng tạo trình bày X Nhận xét xác kết điều tra X 81 Khơng Thuyết trình sản phẩm mạch lạc, lưu lốt Hợp tác nhóm X X Nhóm 4: STT Tiêu chí Có Dấu hiệu điều tra theo yêu cầu X Số liệu xác X Sự sáng tạo trình bày X Nhận xét xác kết điều tra X Thuyết trình sản phẩm mạch lạc, lưu lốt X Hợp tác nhóm X 82 Không ... ? ?Thiết kế số hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thơng dạy học tốn 10? ?? nhằm nghiên cứu hoạt động trải nghiệm quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, từ thiết kế số hoạt động trải. .. chức hoạt động trải nghiệm rõ ràng Trên sở để thiết kế hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 10 THPT 33 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC... động trải nghiệm mơn Tốn lớp 10 cho học sinh trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa số vấn đề lý luận hoạt động trải nghiệm quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm Thiết kế số hoạt

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đào Thanh Bình, (2019) Thiết kế và tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm Toán học trong dạy học Toán 10 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm Toán học trong dạy học Toán 10 Trung học phổ thông
6. Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Ngọc Diệp
9. Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm 10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận vàthực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán," Nxb Đại học Sư phạm 10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), "Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và "thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm 10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm 10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012)
Năm: 2012
12. Đào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Hằng, (2018), Tạp chí Giáo dục, Học tập trải nghiệm - lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Hằng, (2018), Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2018
14. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018), Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Thực trạng tổ chức dạy học trải nghiệm của giảng viên khoa sư phạm, trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018), Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phúc
Năm: 2018
15. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, Học viện quản lý giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
16. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hình học 10 nâng cao, Tái bản lần thứ 4, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10 nâng cao
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
17. Đinh Thị Kim Thoa, (5/2015), Xây dụng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về phát triển năng lực người học tại Học viện Quản lý Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dụng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới
18. Bùi Ngọc Trang, (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp trong dạy học Toán ở trường Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp trong dạy học Toán ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Bùi Ngọc Trang
Năm: 2018
1. Nguyễn Thị Vân Anh, (2018), Luận văn, Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học tại Trường THCS Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh phúc Khác
2. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình tổng thể, Chương trình giáo dục phổ thông Khác
4. Bộ giáo dục và Đào tạo,(2018), Chương trình giáo dục phổ thông, Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Khác
7. Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới Khác
8. PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng, PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa, PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, TS. Trần Văn Tính, ThS. Bùi Ngọc Diệp, ThS. Nguyễn Hồng Đào, (2015), Tài liệu tập huấn: Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học Khác
19. Nguyễn Thị Thùy Trang (2019), Tạp chí Khoa học - Đại học Huế: Xã hội Nhân văn, Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn hóa học THPT Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Vai trò của HĐTN đối với mục tiêu giáo dục - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
Hình 1 Vai trò của HĐTN đối với mục tiêu giáo dục (Trang 27)
Học tập trải nghiệm là một mô hình nổi tiếng trong giáo dục. Theo lý thuyết học tập trải nghiệm của Kolb thì học tập trải nghiệm được định nghĩa như sau: “Học tập trải  nghiệm là một quá trình trong đó kiến thức được tạo ra thông qua việc chuyển đổi kinh  - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
c tập trải nghiệm là một mô hình nổi tiếng trong giáo dục. Theo lý thuyết học tập trải nghiệm của Kolb thì học tập trải nghiệm được định nghĩa như sau: “Học tập trải nghiệm là một quá trình trong đó kiến thức được tạo ra thông qua việc chuyển đổi kinh (Trang 28)
1.4.3 Kết quả điều tra a) Giáo viên  - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
1.4.3 Kết quả điều tra a) Giáo viên (Trang 39)
Biểu đồ 1.2: Mức độ tổ chức các hình thức trải nghiệm - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
i ểu đồ 1.2: Mức độ tổ chức các hình thức trải nghiệm (Trang 39)
2. Nội dung và hình thức hoạt động. - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
2. Nội dung và hình thức hoạt động (Trang 47)
Chuyển động ném xiên Xác định hình dạng, quỹ đạo chuyển động của vật.  - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
huy ển động ném xiên Xác định hình dạng, quỹ đạo chuyển động của vật. (Trang 48)
Xác định hình dạng, quỹ đạo chuyển động của vật.  - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
c định hình dạng, quỹ đạo chuyển động của vật. (Trang 48)
2. Tại sao truyền hình K+ lại dùng ăng-ten chảo để thu phát sóng? Bây giờ người dân chủ yếu sử dụng hình thức nào?  - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
2. Tại sao truyền hình K+ lại dùng ăng-ten chảo để thu phát sóng? Bây giờ người dân chủ yếu sử dụng hình thức nào? (Trang 49)
5. Kết quả kỳ vọng - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
5. Kết quả kỳ vọng (Trang 49)
+ Đưa ra được những hình ảnh về những cây cầu có hình dạng parabol - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
a ra được những hình ảnh về những cây cầu có hình dạng parabol (Trang 52)
+ Đưa ra những hình ảnh về hình dáng của dòng phun nướ cở các đài phun nước - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
a ra những hình ảnh về hình dáng của dòng phun nướ cở các đài phun nước (Trang 62)
Gương cầu lồi: Gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
ng cầu lồi: Gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng (Trang 63)
- Thu sóng truyền hình kỹ thuật số vệ tinh, thu trực tiếp tín hiệu nên cho hình ảnh sắc nét, rõ - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
hu sóng truyền hình kỹ thuật số vệ tinh, thu trực tiếp tín hiệu nên cho hình ảnh sắc nét, rõ (Trang 64)
+ Thước ngắm: Điểm ngắm không chính xác. Nên tạo một hình dấu cộng ở2 đầu ống ngắm để điểm ngắm được chính xác hơn - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
h ước ngắm: Điểm ngắm không chính xác. Nên tạo một hình dấu cộng ở2 đầu ống ngắm để điểm ngắm được chính xác hơn (Trang 66)
Dựa bảo bảng đánh giá và quan sát học sinh thực hành, tôi nhận thấy: - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
a bảo bảng đánh giá và quan sát học sinh thực hành, tôi nhận thấy: (Trang 67)
3.7.3 Hoạt động 3: Thống kê trong thực tế - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
3.7.3 Hoạt động 3: Thống kê trong thực tế (Trang 67)
(Bảng kiểm đánh giá từng nhóm được ghi lại trong phần phụ lục 8) - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
Bảng ki ểm đánh giá từng nhóm được ghi lại trong phần phụ lục 8) (Trang 68)
Đánh giá bằng các tiêu chí trong bảng dưới với từng nhóm: - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
nh giá bằng các tiêu chí trong bảng dưới với từng nhóm: (Trang 68)
2. Nội dung và hình thức hoạt động: - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
2. Nội dung và hình thức hoạt động: (Trang 78)
5. Tiến trình giờ dạy - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
5. Tiến trình giờ dạy (Trang 83)
Lập bảng phân bố tần số tần suất - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
p bảng phân bố tần số tần suất (Trang 83)
Bảng kiểm đánh giá hoạt động của học sinh qua hoạt động 1: “Tìm hiểu ứng dụng của parabol trong thực tế”  - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
Bảng ki ểm đánh giá hoạt động của học sinh qua hoạt động 1: “Tìm hiểu ứng dụng của parabol trong thực tế” (Trang 84)
có hình dạng parabol X - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
c ó hình dạng parabol X (Trang 84)
3 Sử dụng hình thức thuyết - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
3 Sử dụng hình thức thuyết (Trang 85)
773  Sử dụng hình thức thuyết trình phù  - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
773 Sử dụng hình thức thuyết trình phù (Trang 85)
3 Sử dụng hình thức thuyết trình - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
3 Sử dụng hình thức thuyết trình (Trang 86)
Bảng kiểm đánh giá hoạt động của học sinh qua hoạt động 2: “Ứng dụng giải tam giác”  - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
Bảng ki ểm đánh giá hoạt động của học sinh qua hoạt động 2: “Ứng dụng giải tam giác” (Trang 87)
Bảng kiểm đánh giá hoạt động của học sinh qua hoạt động 3: “Thống kế trong thực tế”  - THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
Bảng ki ểm đánh giá hoạt động của học sinh qua hoạt động 3: “Thống kế trong thực tế” (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w