7. Cấu trúc của khóa luận:
3.7.2 Hoạt động 2: Ứng dụng giải tam giác
* Hoạt động 1:
Giới thiệu hoạt động.
Phân công nhiệm vụ từng nhóm.
Hướng dẫn, gợi ý sản phẩm giác kế dễ thực hiện cho các nhóm * Hoạt động 2: Thực hành
Nhóm 1:
Nhiệm vụ: Đo chiều cao tòa nhà A3 Chiều cao thực tế: 18,6 mét
58 Kết quả đo được: Chiều cao bức tường là 17,52 mét
GV nhận xét, đánh giá sai số:
+ Khi đo, HS đã đo khoảng cách từ chân bạn đang ngắm đến chân tường trong khi đó phải đo khoảng cách từ chân giác kế đến chân tường.
+ Thước ngắm: Điểm ngắm không chính xác. Nên tạo một hình dấu cộng ở 2 đầu ống ngắm để điểm ngắm được chính xác hơn.
+ Chân thước ngắm: Nên cắm thước ngắm xuống nền đất hoặc cát để cân ngắm đứng vững và luôn vuông góc với mặt đất. Việc có 1 bạn giữ chân thước ngắm sẽ không đảm bảo chân thước ngắm luôn vuông góc với mặt đất.
Nhóm 2:
Nhiệm vụ: Đo chiều cao tòa nhà A5 Chiều cao thực tế: 22 mét
Kết quả đo: Chiều cao bức tường là 21 mét. Sản phẩm:
GV nhận xét, đánh giá sai số:
+ Thước ngắm: Điểm ngắm không chính xác. Nên tạo một hình dấu cộng ở 2 đầu ống ngắm để điểm ngắm được chính xác hơn.
Nhận xét:
59
Dựa bảo bảng đánh giá và quan sát học sinh thực hành, tôi nhận thấy:
+ HS đã xác định được vị trí cần đo, lựa chọn được vị trí đo hợp lý là bức tưởng phẳng, vuông góc với mặt đất.
+ HS đã áp dụng được kiến thức lý thuyết vào để tính toán dựa vào số đo mà công cụ các em thiết kế đo được.
+ HS đã thiết kế được 2 loại giác kế đơn giản theo hướng dẫn và sự gợi ý của GV.