1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Một Số Hoạt Động Trải Nghiệm Theo Hình Thức Khám Phá Trong Dạy Học Môn Toán Cho Học Sinh Lớp 5
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Tình
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 11,37 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THÙY LINH THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HÌNH THỨC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THÙY LINH THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HÌNH THỨC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS PHAN THỊ TÌNH Phú Thọ, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc đƣợc phép công bố Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo – TS Phan Thị Tình – người tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Khoa giáo dục Tiểu học Mầm non trường Đại học Hùng Vương giúp đỡ, động viên hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường Đại học Hùng Vương, Ban giám hiệu trường Tiểu học Mỹ Lương tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn động viên, giúp đỡ tập thể lớp K14 ĐHGD Tiểu học B, hợp tác bạn bè giúp đỡ nhiệt tình hai lớp 5A 5B trường Tiểu học Mỹ Lương giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Kính chúc thầy cô giáo khỏe mạnh, hạnh phúc, công tác tốt Chúc bạn lớp K14 ĐHGD Tiểu học B thành công đường nghiệp Chúc em trường Tiểu học Mỹ Lương phát triển, em học sinh chăm ngoan, học giỏi Trong khóa luận chắn khơng trành khỏi thiếu sót, chúng em mong góp ý thầy, giáo tồn thể bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Phú Thọ, ngày……tháng……năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lý luận trải nghiệm toán học 1.1.1 Quan niệm trải nghiệm toán học 1.1.2 Quan niệm học qua trải nghiệm toán học 10 1.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức khám phá dạy học mơn Toán lớp 12 1.2.1 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh lớp cuối cấp 12 1.2.2 Đặc điểm nội dung mơn Tốn lớp 15 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá 16 1.2.4 Vai trị hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá dạy học mơn tốn lớp 18 1.3 Thực trạng thiết kế số hoạt động trải nghiệm toán học theo hình thức khám phá trƣờng Tiểu học Mỹ Lƣơng- huyện Yên- tỉnh Phú Thọ .21 1.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tiểu học thiết kế số hoạt động trải nghiệm toán học theo hình thức khám phá 23 1.3.2 Thực trạng việc thiết kế số hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức khám phá giáo viên tiểu học 26 1.3.3 Những thuận lợi khó khăn giáo viên thiết kế số hoạt động trải nghiệm toán học theo hình thức khám phá cho học sinh lớp 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HÌNH THỨC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 31 2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá dạy học mơn toán lớp 31 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung học 31 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lí lứa tuổi, nhu cầu hứng thú học sinh 32 2.1.3 Đảm bảo hài hịa lí thuyết thực tiễn, tính khoa học tính sƣ phạm 32 2.1.4 Đảm bảo tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục .33 2.1.5 Đảm bảo cân đối hoạt động cá nhân hoạt động tập thể, hoạt động lớp lớp, hoạt động nhà trƣờng nhà trƣờng 33 2.1.6 Đảm bảo tính khả thi .34 2.1.7 Đảm bảo đa dạng hóa hình thức tổ chức 34 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức khám phá dạy học cho học sinh lớp 34 2.2.1 Thiết kế chủ đề 34 2.2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 36 2.3 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá dạy học mơn tốn lớp 37 2.3.1 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm tốn học hình thức tổ chức trị chơi học tập .37 2.3.2 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm tốn học hình thức tổ chức tham quan, dã ngoại 52 2.3.3 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm tốn học hình thức tổ chức học thực địa – thực tế 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Địa điểm thực nghiệm .63 3.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.4 Phƣơng pháp tổ chức thực nghiệm 63 3.5 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 64 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 64 3.5.2 Biên soạn giáo án, xây dựng giảng thực nghiệm 65 3.5.3 Triển khai thực nghiệm 65 3.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Mức độ sử dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học dạy học mơn Tốn giáo viên Bảng 1.2: Nhận thức giáo viên vai trò, ý nghĩa quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá Tốn học Bảng 1.3: Quan niệm giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Toán học Bảng 1.4: Thời điểm giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm Tốn học Bảng 1.5: Nguồn trị chơi để giáo viên lựa chọn, sử dụng dạy học Bảng 1.6: Những khó khăn giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm trình giảng dạy Bảng 3.1: Mức độ nhận thức trƣớc thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.2: Mức độ hứng thú học sinh Bảng 3.3: Kết đánh giá định tính hai lớp đối chứng thực nghiệm 10 Bảng 3.4: Bảng đánh giá kiến thức 11 Bảng 3.5: Bảng đánh giá kỹ 12 Bảng 3.6: Bảng đánh giá mức độ hứng thú học sinh PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời kỳ hội nhập quốc tế đặt cho giáo dục phổ thông nhiều vấn đề cần đƣợc trọng Một vấn đề phát triển lực cho ngƣời học cách toàn diện thể chất tinh thần Đối với bậc tiểu học, phát triển lực học sinh đƣợc coi móng, mầm mống phát triển, tƣ giáo dục Các em vừa chuyển từ hoạt động vui chơi bậc mầm non sang hoạt động học tập bậc tiểu học Chính mà q trình học tập cịn gặp nhiều khó khăn, trẻ thƣờng thích ý tới hoạt động có sử dụng đồ dùng trực quan, hoạt động hấp dẫn nhƣ chơi trò chơi tham quan, thực địa,… Hiện nay, vấn đề sử dụng hiểu biết vốn có vào thực tiễn đƣợc đề cao Nghị số 29 – NQ/ TW ngày 4/11/2013 hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học học theo hƣớng đại: phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ ngƣời học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa,…” Theo trên, để thực đƣợc mục tiêu đổi đề cao vai trị ngƣời dạy ngƣời học nhằm nâng cao hứng thú học tập, phát triển lực tự học, tìm tịi, sáng tạo sử dụng vốn kiến thức vào thực tế sống học sinh thông qua việc kết hợp hoạt động học tập lớp với hoạt động trải nghiệm thực tế để gợi hứng thú muốn tham gia vào vấn đề cần tìm hiểu Tiểu học cấp học hệ thống giáo dục phổ thơng, có mục tiêu: “Hình thành kĩ sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục Mức độ sử dụng Đúng Sai Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không cần thiết Tùy vào thời điểm, nội dung học Câu 3: Thầy (cô) quan tâm tới yếu tố sử dụng hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn tiểu học? Các yếu tố Đúng Sai Mang tính chất thƣ giãn, thoải mái Tiếp thu kiến thức nhanh hơn, khắc sâu Lôi đƣợc học sinh, giúp cho học sinh tích cực Phát triển trí tuệ ham học hỏi, tìm tịi sáng tạo Ý kiến khác Câu 4: Những khó khăn mà thầy (cô) thƣờng gặp thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá theo hình thức tổ chức trị chơi? Những khó khăn Thiết kế xây dựng lựa chọn trò chơi học Khơng gian tổ chức trị chơi Cơ sở vật chất Học sinh khơng hứng thú, khơng tích cực Thiếu sách, thiếu tài liệu hƣớng dẫn tổ chức trò chơi Các khó khăn khác Đúng Sai Câu 5: Những khó khăn mà thầy (cơ) thƣờng gặp thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá thơng qua hình thức tổ chức tham quan, giã ngoại ? Những khó khăn Đúng Sai Lựa chọn địa điểm tổ chức tham quan Điều kiện thời tiết Điều kiện sức khỏe học sinh Chi phí tổ chức hoạt động trải nghiệm Xây dựng kế hoạch tổ chức tham quan Câu 6: Theo đánh giá thầy (cô), mức độ tiếp thu học sinh nhƣ đƣợc học mơn Tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm khám phá? ☐ Tiếp thu nhanh nội dung học ☐ Tiếp thu phần nội dung học ☐ Tiếp thu chậm, nội dung học ☐ Không tiếp thu đƣợc nội dung học Câu 7: Nêu cảm nhận đồng chí sau thực hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp 5? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy (cơ) ! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HÌNH THỨC KHÁM PHÁ Câu 1: Em có thích tham gia hoạt động trải nghiệm khám phá hỗ trợ việc học Tốn khơng? ☐ Rất thích ☐ Hơi thích ☐ Bình thƣờng ☐ Khơng thích Câu 2: Em thấy học Tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm khám phá dễ hiểu dễ nhớ không? ☐ Rất dễ hiểu, dễ nhớ ☐ Bình thƣờng ☐ Không dễ hiểu, dễ nhớ Câu 3: Em cảm thấy tham gia hoạt động trải nghiệm khám phá hỗ trợ việc học Toán ? ☐ Rất hứng thú ☐ Hứng thú ☐ Bình thƣờng ☐ Khơng hứng thú Câu 4: Em có muốn đƣợc thƣờng xuyên tham gia hoạt động trải nghiệm khám phá học Tốn khơng? ☐ Rất muốn ☐ Muốn ☐ Bình thƣờng ☐ Không muốn Câu 5: Khi tham gia hoạt động trải nghiệm ngồi kiến thức mơn Tốn em cịn học hỏi đƣợc gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Giáo án 1: Tiết : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I, Mục tiêu: 1, Kiến thức: + HS biết đƣợc đơn vị đo thời gian mối liên hệ đơn vị đo thời gian 2, Kĩ năng: + HS biết cách đổi đơn vị đo thời gian + Làm đƣợc tập , 2, SGK 3, Thái độ + Giáo dục HS ý nghĩa đơn vị đo thời gian, ý nghĩa việc đổi đơn vị đo thời gian II, Thiết bị dạy học - Giáo viên: SGK, bảng phụ, phiếu học tập,… - Học sinh: SGK, ghi, bút,… III, Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1, Ổn định tổ chức - Sĩ số Hoạt động học sinh - HS báo cáo sĩ số - Hát 2, Kiểm tra cũ 3, Bài a, Giới thiệu Trong sống, thời gian đóng vai trị quan trọng Vì vậy, để biết đƣợc đơn vị đo thời gian mối liên hệ đơn vị đo thời gian, trị tìm hiểu ngày hôm nay: Bảng đơn vị đo thời gian - Yêu cầu HS mở SGK- trang 129 - HS thực mở SGK b, Bài *HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo thời gian - Gọi 1HS kể đơn vị đo thời gian - Giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm, mà em biết? kỉ,… - Gọi 1HS nhận xét - 1HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - GV treo bảng phụ đơn vị đo thời gina lên bảng: Các đơn vị đo thời gian: a, kỉ =……………… Năm năm = ……………… tháng năm =……………… ngày năm nhuận =……… ngày b, tuần lễ =………… =……………….giờ =…………………phút phút =……………… giây - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu - HS làm việc nhóm thảo luận điền vào phiếu học tập - Gọi đại diện nhóm trình bày miệng - Đại diện nhóm trình bày miệng - Gọi nhóm khác nhận xét - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý vào bảng phụ - Dựa vào kiến thức tháng năm học em cho biết: + Những tháng có 31 ngày? - Tháng 1,3,5,7,8,10,12 - Gọi 1HS nhận xét - 1HS nhận xét - GV nhận xét + Những tháng có 30 ngày? - Tháng 4,6,9,11 - Gọi 2HS nhận xét - 2HS nhận xét - GV nhận xét + Tháng có 28 ngày tháng nào? - Tháng ( năm nhuận có 29 ngày) - Gọi 1HS nhận xét - 1HS nhận xét - GV nhận xét: Tháng có 28 ngày tháng ( Vào năm nhuận tháng có 29 ngày) Năm nhuận có 366 ngày Cứ năm lại có năm nhuận - Năm 2020 năm nhuận năm - HS trả lời nhuận năm nào? - Vì em biết năm năm - Vì năm có năm nhuận, nhuận? năm 2020 năm nhuận cộng thêm năm năm nhuận Hoặc năm chia hết cho năm nhuận - Gọi 1HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dƣơng *HĐ2 Đổi đơn vị đo thời gian Vừa tìm hiểu đơn vị đo thời gian, mối liên - HS lắng nghe hệ đơn vị đo thời gian nhƣ tìm hiểu phần tiếp theo: Đổi đơn vị đo thời gian - GV đặt câu hỏi: + phút ? + 60 phút + Vậy = 60 phút, đơn vị + Đơn vị gấp đơn vị phút 60 lần gấp đơn vị phút lần? - Gọi 1HS nhận xét - 1HS nhận xét + Đơn vị năm gấp đơn vị tháng bao + Đơn vị năm gấp đơn vị tháng 12 nhiêu lần? Đơn vị tháng đơn vị lần, đơn vị tháng đơn vị năm 12 năm lần? lần - Vừa tìm hiểu mối liên hệ đơn vị đo thời gian Vậy dụng kiến thức để thực tập sau - Yêu cầu HS thực tập vào - HS thực hiệ phiếu tập phiếu học tập: năm rƣỡi = 1.5 năm=……… tháng =……………….phút 0,5 =……….phút - Gọi đại diện nhóm trình bày miệng - HS trình bày miệng - Gọi 1HS nhận xét - 1HS nhận xét - GV nhận xét - Cơ có đơn vị đo thời gian sau: - HS lắng nghe 216 phút - Các em đổi đơn vị 216 phút đơn vị Để thực tập này, - HS trả lời phải làm nhƣ nào? - Vậy ta thực phép tính chia 216 chia cho 60 với thƣơng sô tự nhiên phép chia hết với thƣơng - HS thực 216 60 36 số thập phân - Gọi 2HS trình bày miệng - 2HS trình bày miệng - Gọi 1HS nhận xét - 1HS nhận xét -GVKL: 216 chia cho 60 đƣợc - HS lắng nghe thƣơng 3, số dƣ 36 TA có 216 phút = 36 phút 216 chia cho 60 3,6 Vậy 216 phút = 3,6 Tùy vào yêu cầu đề mà em thực theo cách cho phù hợp - Để đổi đơn vị đo thời gian - HS lắng nghe cần nắm vững mối liên hệ đơn vị đo thời gian Vậy để vận dụng kiến thức đơn vị đo thời gian chuyển sang phần thực hành – luyện tập *HĐ3: Thực hành – luyện tập Bài tập 1: (SGK – trang 130) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời lần lƣợt: - HS thực + Kính viễn vọng năm 1671: kỉ XVII + Bút năm 1794: kỉ XVIII + Đầu máy xe lửa năm 1804: kỉ XIX + Xe đạp năm 1869: kỉ XIX 216 60 360 3,6 + Ơ tơ năm 1886: kỉ XIX + Máy bay năm 1903: kỉ XX + Máy tính điện tử năm 1946: kỉ XX + Vệ tinh nhân tạo năm 1957: kỉ XIX - Gọi HS nhận xét - Muốn biết năm thuộc kỉ bao - Ta lấy số năm chia cho 100 Nếu kết nhiêu ta làm nhƣ nào? số nguyên ta giữ nguyên kết Nếu kết số thập phân, ta lấy phần nguyên cộng thêm - Gọi 1HS nhận xét - 1HS nhận xét - GV nhận xét Bài tập 2: (SGK – trang 131) Để hoàn thành tập số 2, trị - HS chơi trị chơi chơi trị chơi mang tên: “ Rung chng vàng” - Trị chơi gồm 12 câu hỏi tƣơng ứng với 12 phép tính tập số - Tất HS đƣợc tham gia trò chơi HS trả lời đƣợc quyền tiếp, HS trả lời sai không đƣợc quyền tham gia trò chơi HS xuất sắc dành đƣợc phần thƣởng trò chơi - GV nhận xét trò chơi - HS lắng nghe - Yêu cầu HS thực vào - HS làm vào - Gọi 1HS trình bày miệng - HS trình bày miệng trƣớc lớp - Gọi 1HS nhận xét - 1HS nhận xét - GV nhận xét Bài tập 3: - Gọi 1HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu - Gọi 1HS lên bảng thực hiện, lớp - 1HS lên bảng, lớp thực vào thực phần a vào - Yêu cầu HS đổi chấm chéo - HS đổi - Gọi 2HS nhận xét - 2HS nhận xét - GV nhận xét IV, Hoạt động nối tiếp - Bài ngày hôm học đơn vị đo thời gian nào? - Về nhà làm tập tập - Chuẩn bị sau: “Cộng số đo thời gian” Trò chơi: Rung chuông vàng * Mục tiêu: HS nhớ đƣợc đơn vị đo thời gian, vận dụng kiến thức đơn vị đo thời gian vào làm tập * Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu * Cách chơi: Slide slide Với 12 câu hỏi Tất học sinh đƣợc tham gia trò chơi Với câu hỏi giáo viên nhấn chuột câu hỏi trò chơi HS lựa chọn đáp án Với câu hỏi học sinh đƣợc quyền tiếp Nếu trả lời sai học sinh khơng đƣợc thực chơi trò chơi Học sinh xuất sắc đƣợc thƣởng đƣợc rung chuông Học sinh trả lời sai bị phạt Hình ảnh trị chơi: Slide: Câu hỏi Slide: Câu hỏi Slide: Câu hỏi Slide: Câu hỏi Slide: Câu hỏi Slide: Câu hỏi Slide: Câu hỏi Slide: Câu hỏi Slide: Câu hỏi Slide: Câu hỏi 11 Slide: Câu hỏi 10 Slide: Câu hỏi 12 ... thiết kế số hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức khám phá cho học sinh lớp 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HÌNH THỨC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC... số sở lý luận việc thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hình hình thức khám phá dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp - Đề xuất đƣợc số thiết kế hoạt động trải nghiệm Toán học theo hình thức khám phá. .. thiết kế số hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức khám phá cho học sinh lớp - Những khó khăn giáo viên thiết kế số hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức khám phá cho học sinh lớp

Ngày đăng: 21/10/2022, 19:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Mức độ sử dụng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
Bảng 1.1 Mức độ sử dụng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học (Trang 31)
Bảng 1.3: Quan niệm của giáo viên về việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
Bảng 1.3 Quan niệm của giáo viên về việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm (Trang 34)
Bảng 1.4: Thời điểm giáo viên tổ chức các hoạt động trải nghiệm Toán học - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
Bảng 1.4 Thời điểm giáo viên tổ chức các hoạt động trải nghiệm Toán học (Trang 35)
Bảng 1.5: Nguồn trò chơi để giáo viên lựa chọn, sử dụng trong dạy học - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
Bảng 1.5 Nguồn trò chơi để giáo viên lựa chọn, sử dụng trong dạy học (Trang 36)
Bảng 1.6: Những khó khăn của giáo viên khi thiết kế và tổ chức hoạt động - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
Bảng 1.6 Những khó khăn của giáo viên khi thiết kế và tổ chức hoạt động (Trang 37)
Ngƣời chơi ghi câu trả lời của mình vào bảng con, hết 30 giây mới đƣợc đồng loạt giơ bảng - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
g ƣời chơi ghi câu trả lời của mình vào bảng con, hết 30 giây mới đƣợc đồng loạt giơ bảng (Trang 52)
Hình ảnh trị chơi “Ai là triệu phú” - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
nh ảnh trị chơi “Ai là triệu phú” (Trang 53)
tốn về tỉ số phần trăm, bài tốn có nội dung hình học. - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
t ốn về tỉ số phần trăm, bài tốn có nội dung hình học (Trang 57)
Hình ảnh minh họa trò chơi - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
nh ảnh minh họa trò chơi (Trang 58)
2.3.2. Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm tốn học bằng hình thức tổ chức đi tham quan, dã ngoại - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
2.3.2. Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm tốn học bằng hình thức tổ chức đi tham quan, dã ngoại (Trang 61)
Bảng 3.1: Mức độ nhận thức trƣớc thực nghiệm ở2 lớp - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
Bảng 3.1 Mức độ nhận thức trƣớc thực nghiệm ở2 lớp (Trang 73)
Bảng 3.2: Mức độ hứng thú của học sinh - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
Bảng 3.2 Mức độ hứng thú của học sinh (Trang 74)
Bảng 3.6: Bảng đánh giá mức độ hứng thú của học sinh - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
Bảng 3.6 Bảng đánh giá mức độ hứng thú của học sinh (Trang 77)
Bảng 3.5: Bảng đánh giá kỹ năng - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
Bảng 3.5 Bảng đánh giá kỹ năng (Trang 77)
Tiế t: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I, Mục tiêu: - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
i ế t: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I, Mục tiêu: (Trang 89)
-GV treo bảng phụ đơn vị đo thời gina lên bảng: - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
treo bảng phụ đơn vị đo thời gina lên bảng: (Trang 90)
-GV nhận xét, chốt ý vào bảng phụ - Dựa vào kiến thức về tháng năm đã học em hãy cho biết: - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
nh ận xét, chốt ý vào bảng phụ - Dựa vào kiến thức về tháng năm đã học em hãy cho biết: (Trang 91)
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, lớp thực hiện phần a vào vở. - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
i 1HS lên bảng thực hiện, lớp thực hiện phần a vào vở (Trang 95)
Hình ảnh trị chơi: - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5
nh ảnh trị chơi: (Trang 96)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w