1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong chương trình Vật lý 10

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong chương trình Vật lý 10 Giúp học sinh phát triển toàn diện đã và đang được xem là mục tiêu hướng tới của giáo dục Việt Nam. Để thực hiện được mục tiêu ấy, giáo dục đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa cung cấp, trang bị nền tảng tri thức với thực nghiệm, giữa lí thuyết với kỹ năng thực hành. Từ xưa, người Việt từng răn dạy “Học đi đôi với hành”, có lẽ cũng là vì nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng đưa kiến thức lí thuyết vào thực hành trong thực tiễn. Yêu cầu ấy càng trở nên bức thiết hơn với những người làm công tác giáo dục ở thế kỷ XXI. Trong bối cảnh, thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đã và đang chứng kiến nhiều sự đổi mới, biến động về chính trị, xã hội, kinh tế, tri thức… Để đảm bảo sự phát triển bền vững, như một tất yếu, nước ta phải không ngừng đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hoá vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội. Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu thế mang tính toàn cầu. Đáp ứng yêu cầu này, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GDĐT đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Chương trình giáo dục phổ thông mới hướng tới thực hiện mục tiêu “tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.” (Nghị quyết 882014 của Quốc hội). Và để thực hiện được mục tiêu ấy, Bộ GDĐT không chỉ coi trọng hoạt động cung cấp kiến thức cho học sinh mà còn chú trọng tới việc hình thành các năng lực, kĩ năng hoạt động thực tiễn cho người học. Cũng vì thế mà hoạt động trải nghiệm trở thành một hoạt động giáo dục bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động. Qua đó, học sinh có cơ hội phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Do nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm, mấy năm gần đây, trường THPT chuyên tỉnh Hà Giang đã rất coi trọng việc tổ chức sáng tạo hoạt động giáo dục này cho học sinh. Nhà trường nhận thấy: hoạt động trải nghiệm thực tế là con đường gắn lí luận với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động. Và hoạt động trải nghiệm sẽ giúp nhà trường thay đổi một cách sâu sắc phương pháp dạy học nói riêng và phương pháp giáo dục nói chung, giúp nhà trường tạo ra những thế hệ học sinh có khả năng “vừa hồng vừa chuyên”, có kỹ năng, năng lực và phẩm chất cần thiết để thích ứng tốt với cuộc sống. Có thể khẳng định, ưu thế của hoạt động trải nghiệm khá nổi bật. Vì thế, thực hiện tinh thần chỉ đạo của nhà trường, bộ môn Vật lí cũng đã rất chú ý đến việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Khi tổ chức hoạt động giáo dục này, các em tham gia tiết học với tinh thần hào hứng. Ấy là lúc các em có cơ hội chủ động khám phá, vận dụng kiến thức vào thực tế, là cơ hội để các em thể hiện những năng lực nổi trội của bản thân với bạn bè. Thế nhưng, tổ chức thành công hoạt động trải nghiệm trong môn học cho học sinh không phải là chuyện dễ làm với giáo viên, với tất cả các bài học. Bởi lẽ, để tổ chức thành công hoạt động này, người dạy cần cơ sở vật chất thuận lợi, phải nắm chắc tri thức khoa học, phải linh hoạt, sáng tạo trong việc lựa chọn các hình thức trải nghiệm, phải trù tính được các tình huống có thể xảy ra khi hoạt động trải nghiệm được tổ chức…. Xuất phát từ thực tiễn này, với mong muốn từng bước tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho học sinh, để chủ động đón đầu cho việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018, chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong chương trình Vật lý 10” làm nội dung tìm hiểu của sáng kiến. Hi vọng qua sáng kiến, chúng tôi có dịp trao đổi kinh nghiệm bước đầu của bản thân với đồng nghiệp xoay quanh vấn đề có ý nghĩa thiết thực này.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN MỤC LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thiết kế số hoạt động trải nghiệm cho học sinh chương trình Vật lý 10 Người thực hiện: Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Hà Giang, tháng 04 năm 2020 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI III- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2 IV- PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm hoạt động trải nghiệm Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 3 Vai trò hoạt động trải nghiệm .4 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí 5 Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Vật lí II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ .6 Thuận lợi .6 Khó khăn .7 III PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Rà soát, chọn lựa nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm Trang bị kiến thức khoa học cho học sinh Tổ chức số hoạt động trải nghiệm dạy học môn Vật lý 10 11 Đánh giá, rút kinh nghiệm 29 IV- HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 29 PHẦN III KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm KH-KT Khoa học - kỹ thuật GDPT Giáo dục phổ thông GD-ĐT Giáo dục - đào tạo PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Giúp học sinh phát triển toàn diện xem mục tiêu hướng tới giáo dục Việt Nam Để thực mục tiêu ấy, giáo dục đòi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ cung cấp, trang bị tảng tri thức với thực nghiệm, lí thuyết với kỹ thực hành Từ xưa, người Việt răn dạy “Học đôi với hành”, có lẽ nhận thức tầm quan trọng kỹ đưa kiến thức lí thuyết vào thực hành thực tiễn Yêu cầu trở nên thiết với người làm công tác giáo dục kỷ XXI Trong bối cảnh, giới nói chung, Việt Nam nói riêng chứng kiến nhiều đổi mới, biến động trị, xã hội, kinh tế, tri thức… Để đảm bảo phát triển bền vững, tất yếu, nước ta phải không ngừng đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hoá vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Đáp ứng u cầu này, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chương trình giáo dục phổ thông hướng tới thực mục tiêu “tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” (Nghị 88/2014/ Quốc hội) Và để thực mục tiêu ấy, Bộ GD&ĐT không coi trọng hoạt động cung cấp kiến thức cho học sinh mà cịn trọng tới việc hình thành lực, kĩ hoạt động thực tiễn cho người học Cũng mà hoạt động trải nghiệm trở thành hoạt động giáo dục bắt buộc chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động Qua đó, học sinh có hội phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Do nhận thức đắn tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, năm gần đây, trường THPT chuyên tỉnh Hà Giang coi trọng việc tổ chức sáng tạo hoạt động giáo dục cho học sinh Nhà trường nhận thấy: hoạt động trải nghiệm thực tế đường gắn lí luận với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động Và hoạt động trải nghiệm giúp nhà trường thay đổi cách sâu sắc phương pháp dạy học nói riêng phương pháp giáo dục nói chung, giúp nhà trường tạo hệ học sinh có khả “vừa hồng vừa chuyên”, có kỹ năng, lực phẩm chất cần thiết để thích ứng tốt với sống Có thể khẳng định, ưu hoạt động trải nghiệm bật Vì thế, thực tinh thần đạo nhà trường, mơn Vật lí ý đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Khi tổ chức hoạt động giáo dục này, em tham gia tiết học với tinh thần hào hứng Ấy lúc em có hội chủ động khám phá, vận dụng kiến thức vào thực tế, hội để em thể lực trội thân với bạn bè Thế nhưng, tổ chức thành công hoạt động trải nghiệm môn học cho học sinh chuyện dễ làm với giáo viên, với tất học Bởi lẽ, để tổ chức thành công hoạt động này, người dạy cần sở vật chất thuận lợi, phải nắm tri thức khoa học, phải linh hoạt, sáng tạo việc lựa chọn hình thức trải nghiệm, phải trù tính tình xảy hoạt động trải nghiệm tổ chức… Xuất phát từ thực tiễn này, với mong muốn bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho học sinh, để chủ động đón đầu cho việc thực chương trình giáo dục phổ thông 2018, lựa chọn vấn đề: “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm cho học sinh chương trình Vật lý 10” làm nội dung tìm hiểu sáng kiến Hi vọng qua sáng kiến, chúng tơi có dịp trao đổi kinh nghiệm bước đầu thân với đồng nghiệp xoay quanh vấn đề có ý nghĩa thiết thực II- Nhiệm vụ đề tài Thực sáng kiến này, chúng tơi có dịp trao đổi đồng nghiệp kinh nghiệm “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm cho học sinh chương trình Vật lý 10” Cụ thể, sáng kiến hướng tới: Cơng thức hóa quy trình, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh môn học Vật lí 10 III- Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 10 Toán năm học 2018-2019; học sinh lớp 10 Lý năm học 2018-2019; 2019 -2020 - Đối tượng nghiên cứu: kiến thức chung hoạt động trải nghiệm chương trình GDPT số hình thức trải nghiệm mơn Vật lý; chương trình mơn Vật lý 10 IV- Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Phạm vi nghiên cứu: Một số hình thức trải nghiệm môn Vật lý Giới hạn đề tài: Thiết kế số hoạt động trải nghiệm cho học sinh môn Vật lý 10 V- Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích, tổng hợp, so sánh - Thực nghiệm sư phạm, điều tra khảo sát học sinh PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Khái niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có HĐTN hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân ( PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa) Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 2.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm mang tính tích hợp Nội dung hoạt động trải nghiệm đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội, giáo dục phẩm chất người lao động, nhà nghiên cứu… Điều giúp cho nội dung giáo dục thiết thực hơn, gần gũi với sống thực tế hơn, đáp ứng nhu cầu hoạt động HS, giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi 2.2 Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm đa dạng Hoạt động trải nghiệm tổ chức nhiều hình thức khác trị chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch, ), thể dục thể thao, câu lạc bộ, tổ chức ngày hội, cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Mỗi hình thức hoạt động tiềm tàng khả giáo dục định Nhờ hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh thực cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu, nguyện vọng học sinh Trong trình thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên lẫn học sinh có hội thể sáng tạo, chủ động, linh hoạt mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo hình thức tổ chức hoạt động 2.3 Học qua trải nghiệm q trình học tích cực hiệu Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân học sinh Nó có khả huy động tham gia tích cực học sinh vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân; tạo hội cho em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng; đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè… Từ hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết 2.4 Học qua trải nghiệm đòi hỏi khả phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường Khác với hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn, cán Đồn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, hội khuyến học, hội phụ nữ, đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, hội cựu chiến binh, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tiêu biểu địa phương, tổ chức kinh tế… Mỗi lực lượng giáo dục có tiềm năng, mạnh riêng Tùy nội dung, tính chất hoạt động mà tham gia lực lượng trực tiếp gián tiếp; chủ trì, đầu mối phối hợp; mặt khác (có thể hỗ trợ kinh phí, phương tiện, địa điểm tổ chức hoạt động đóng góp chun mơn, trí tuệ, chất xám hay ủng hộ tinh thần) Do vậy, hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho học sinh học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; lĩnh hội nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác Điều làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn chất lượng, hiệu hoạt động trải nghiệm 2.5 Học qua trải nghiệm giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác không thực Lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người giới xung quanh nhiều đường khác để phát triển nhân cách mục tiêu quan trọng hoạt động học tập Tuy nhiên có kinh nghiệm lĩnh hội thơng qua trải nghiệm thực tiễn Thí dụ, phân biệt mùi vị, cảm thụ âm nhạc, tư thể không gian, niềm vui sướng hạnh phúc điều thực có học sinh trải nghiệm với chúng Sự đa dạng trải nghiệm mang lại cho học sinh nhiều vốn sống kinh nghiệm phong phú mà nhà trường cung cấp thông qua công thức hay định luật, định lý Tóm lại, học từ trải nghiệm phương thức học hiệu quả, giúp hình thành lực cho học sinh Học từ trải nghiệm thực lĩnh vực tri thức nào, khoa học hay đạo đức, kinh tế, xã hội… Học từ trải nghiệm cần tiến hành có tổ chức, có hướng dẫn theo quy trình định nhà giáo dục hiệu việc học qua trải nghiệm tốt Hoạt động giáo dục nhân cách học sinh tổ chức qua trải nghiệm Vai trò hoạt động trải nghiệm HĐTN có vai trị lớn việc thực mục tiêu giáo dục, tóm tắt vai trị tầm quan trọng HĐTN sau: - Cầu nối nhà trường, kiến thức môn học… với thực tiễn sống cách có tổ chức, có định hướng… góp phần tích cực vào hình thành củng cố lực phẩm chất nhân cách - Giúp giáo dục thực mục đích tích hợp phân hóa nhằm phát triển lực thực tiễn cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm sáng tạo - Ni dưỡng phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực hóa thân, lựa chọn nghề nghiệp…đào tạo toàn diện - Giúp hoàn thành mục tiêu giáo dục Như HĐTN, với môn học khác coi phương pháp để đào tạo người có tài lẫn đức nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội đại Một số hình thức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí 4.1 Tham quan, thực tế - Tham quan, thực tế hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh - Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em 4.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu khoa học học sinh hoạt động thuộc cơng việc tổ chức hoạt động tìm kiếm, khám phá điều mẻ học sinh phạm vi hoạt động giáo dục nhà trường 4.3 Hoạt động ngoại khóa “Hoạt động ngoại khố Vật lí hoạt động ngồi lên lớp, có tổ chức, có kế hoạch, có phương hướng xác định, tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện ngồi lên lớp khố, hướng dẫn GV Vật lí với số lượng HS không hạn chế, nhằm gây hứng thú phát triển tư duy, rèn luyện số kĩ năng, củng cố, bổ sung, mở rộng nâng cao kiến thức Vật lí HS đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập” 4.4 Tổ chức trò chơi Trò chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Trị chơi sử dụng nhiều tình khác HĐTNST làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn… Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Vật lí HĐTN coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ HS, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức HĐTN phải đa dạng, linh hoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm Ba phương pháp chính, là: 5.1 Phương pháp giải vấn đề Giải vấn đề phương pháp giáo dục nhằm phát triển lực tư duy, sáng tạo, giải vấn đề học sinh Các em đặt tình có vấn đề, thơng qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp Trong tổ chức HĐTN, phương pháp giải vấn đề thường vận dụng học sinh phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trước tượng, việc nảy sinh trình hoạt động Phương pháp tiến hành theo bước cụ thể sau: - Bước 1: Nhận biết vấn đề - Bước 2: Tìm phương án giải - Bước 3: Quyết định phương án giải 5.2 Phương pháp làm việc nhóm Làm việc theo nhóm nhỏ phương pháp tổ chức dạy học - giáo dục, đó, GV xếp HS thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, từ HS nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm - Bước 1: Chuẩn bị cho hoạt động: - Bước Thực - Bước Đánh giá hoạt động 5.3 Phương pháp dạy học dự án Dạy học theo dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức dạy học dự án Dạy học dự án phương pháp có hiệu tổ chức HĐTN, học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động, phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo II Thực trạng vấn đề Thuận lợi - Ban giám hiệu trọng tuyên truyền đạo giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tinh thần hợp lý, thiết thực sáng tạo Điều có tác dụng khai mở cho giáo viên, học sinh phụ huynh nhận thức đắn cần thiết, tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục đặc thù Theo đó, tổ chức hoạt động trải nghiệm, giáo viên nhận đồng tình, đồng thuận cao học sinh phụ huynh - Hệ thống trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm phịng học mơn đầy đủ tạo điều kiện cho thầy trò dễ dàng tổ chức hoạt động trải nghiệm phục vụ cho môn học - Học sinh có tố chất thơng minh, nhanh nhạy với Nắm kiến thức lí thuyết, chất vấn đề Nhiều em hứng thú, tìm tịi, sáng tạo học tập Phụ huynh học sinh có điều kiện thuận lợi (thời gian, kinh tế, công sức,…) sẵn sàng thầy cô tổ chức hoạt động trải nghiệm hữu ích cho học sinh Khó khăn - Tài liệu trực tiếp hướng dẫn hoạt động trải nghiệm mơn học cịn hạn chế Thiếu vắng tài liệu hướng dẫn quy củ quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cách khoa học cho mơn Vật lí - Là tỉnh miền núi, Hà Giang có nhà máy, sở sản xuất máy móc, trang thiết bị, làng nghề truyền thống ( đúc đồng; rèn…)… bề thế; hầu hết nhà máy thủy điện xa trung tâm, địa hình phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, từ khiến cho việc tham gia HĐTN học sinh khó thực Nhiều thiết bị thí nghiệm khơng đảm bảo độ xác cao thơng số khoa học Điều nhiều làm hạn chế ý tưởng tổ chức tham quan, nghiên cứu thực tế giáo viên học sinh - Nguồn học liệu mở cho mơn Vật lý nói chung cịn hạn chế nên việc tìm kiếm thơng tin học sinh trở nên khó khăn - Kinh nghiệm tổ chức HĐTN giáo viên chưa phong phú Thầy trò gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc triển khai công đoạn HĐTN III Phương pháp giải vấn đề Tùy theo tính chất mục đích hoạt động cụ thể điều kiện, khả HS mà GV lựa chọn hay nhiều phương pháp phù hợp Điều quan trọng phương pháp lựa chọn cần phát huy cao độ vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo HS khai thác tối đa kinh nghiệm em có, phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường Dựa phương pháp để tổ chức HĐTN mơn Vật lý, nhóm tác giả khái quát hóa phương pháp tổ chức HĐTN qua bước quan trọng sau: Rà soát, chọn lựa nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm Qua việc nghiên cứu chương trình Vật lý 10, nhóm tác giả lựa chọn số kiến thức chương, học tiến hành hướng dẫn học sinh trải nghiệm sau: Chương III Cân chuyển động vật rắn  Bài Cân vật có trục quay cố định Mô men lực  Bài Quy tắc hợp lực song song, chiều Chương IV Các định luật bảo toàn  Bài Định luật bảo toàn động lượng Nguyên tắc chuyển động phản lực Chương V Chất khí  Bài Định luật Sác-lơ  Bài Định luật Gay-luy-xắc Chương VI Cơ sở nhiệt động lực học  Bài Nội biến đổi nội Chương VII Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể  Bài Chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình  Bài Các tượng bề mặt chất lỏng + Học sinh:  Nhận nhiệm vụ từ GV  Lưạ chọn nội dung trải nghiệm dựa số gợi ý nghiên cứu GV  Các bước tiến hành HĐTN  Bước 1: Thu thập thông tin: Từ vấn đề GV giao, HS thảo luận để xác định từ khóa để tìm kiếm thơng tin Phân cơng thành viên tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau: Sách, báo, Internet liên hệ với người phụ trách nhà máy thủy điện  Bước 2: Sắp xếp thông tin: HS thảo luận để lựa chọn thơng tin xác, có ý nghĩa với chủ đề xếp chúng thành hệ thống có logic  Bước 3: Đề xuất, thảo luận ý tưởng, để thực nhiệm vụ nghiên cứu  Bước 4: Xây dựng sản phẩm trải nghiệm Từ thông tin thu thập nhà máy thủy điện, định hướng GV, HS xây dựng sản phẩm nhóm để báo cáo, trao đổi thảo luận Sản phẩm báo cáo là: video clip, trình chiếu Power point lược đồ tư - Tiến hành: + Giáo viên: Cho nhóm bốc thăm thứ tự trình bày, theo dõi nhóm báo cáo sản phẩm trải nghiệm xây dựng + Học sinh: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm xây dựng trước lớp; trao đổi để làm rõ nội dung báo cáo chỗ sai sót cần điều chỉnh; chia sẻ điều tâm đắc… Các thành viên nhóm khác đặt câu hỏi xoay quanh chủ đề mà nhóm lựa chọn - Nhận xét đánh giá kết quả: + Bước 1: Cá nhân học sinh đánh giá + Bước 2: Nhóm học sinh đánh giá + Bước 3: GV đánh giá xếp loại  Đánh giá thái độ, tình cảm HS hoạt động trải nghiệm  Đánh giá chất lượng sản phẩm( tính xác khoa học thông tin đề cập, khả thuyết trình, hình thức trình bày, hiệu mang lại)  Đánh giá trình độ đạt kĩ tham gia hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức học học sinh vào sản phẩm trải nghiệm 3.2.2 Hoạt động trải nghiệm “ Phân loại chất rắn, tìm hiểu ứng dụng chất rắn đời sống” - Để chuẩn bị cho học “Chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình”, GV giao cho học sinh chuẩn bị HĐTN nhỏ sau: Thông qua việc nghiên cứu học, HS phân loại chất rắn, tìm hiểu ứng dụng chất rắn đời sống, từ biết phân biệt loại nhựa có gia đình, đưa lưu ý cần thiết sử dụng đồ nhựa nói chung - HS tiến hành nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, xây dựng sản phẩm trải nghiệm - Kết HĐTN học sinh sau: 19 + Lược đồ tư phân loại tính chất chất rắn + Bảng phân loại lưu ý sử dụng đồ nhựa NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA 1/ Loại nhựa ký hiệu số Là nhựa polyethylen terephthalat, viết tắt PETE PET Hầu hết chai nước khoáng, chai nước ngọt, chai dầu ăn thuộc loại đồ nhựa số Loại nhựa đánh giá an tồn khơng gây tác hại xấu cho sức khỏe nên dùng để chứa đựng thực phẩm Tuy nhiên, bề mặt xốp làm cho vi khuẩn tích tụ nên loại nhựa nên lựa chọn dùng để đựng thực phẩm lần Loại nhựa tái chế dễ dàng 2/ Loại nhựa ký hiệu số Đây loại nhựa có tỷ trọng polyethylen cao, hay gọi HDPE Hầu hết bình sữa cho trẻ em, chai dựng sữa, nước trái cây, chai chứa loại nước tẩy rửa, dầu gội đầu, nước rửa chén, sữa tắm loại nhựa số Tất thùng nhựa dùng riêng cho bảo quản thực phẩm làm từ chất liệu Tuy có màu đục loại nhựa xem an toàn, vi khuẩn khó tích tụ bề mặt trơn láng Nhựa số xem dễ dàng tái chế 3/ Loại nhựa ký hiệu số Đây loại nhựa làm từ polyvinyl clorua (PVC) (viết tắt V) Loại nhựa gặp sản phẩm áo mưa, vật liệu xây dựng, mảnh nhựa hộp nhựa, màng co loại chai, bình nhựa, loại màng plastic bọc thức ăn, chai đựng dầu ăn, đường ống dẫn nước, vỏ bọc dây cáp điện Nhựa PVC giá rẻ, có độ dẻo cao, song chịu 81°C Trong thành phần nhựa PVC có chứa phthalat - hợp chất hóa học gây nên dậy sớm Trong PVC có chất vinylchorid, thường gọi VCM có khả gây ung thư (phát năm 1970) Vì vậy, loại nhựa xem khơng an toàn đựng thực phẩm Tuy nhiên, nhiều nơi dùng PVC làm đồ chơi cho trẻ em PVC bị tẩy chay nhiều hãng sản xuất 20 giới Thông thường, nhựa PVC chấp nhận chương trình tái chế 4/ Loại nhựa ký hiệu số Đây loại nhựa có chứa polyethylen mật độ thấp (viết tắt LDPE) Nó thường đươc sử dụng để làm loại túi nhựa đựng hàng tạp hóa dây buộc, vỏ đĩa CD, vỏ ổ đĩa cứng, loại chai bóp, số loại chai nhựa, giấy gói thực phẩm, hộp đựng thực phẩm Loại nhựa xem an tồn, khơng phải đối tượng chấp nhận chương trình tái chế Các loại túi đựng hàng tạp hóa làm LDPE HDPE bị lên án nhóm bảo vệ mơi trường bị cấm số thành phố Mỹ 5/ Loại nhựa ký hiệu số Loại nhựa có ký hiệu số thích hợp cho việc chứa đựng thực phẩm Đây loại nhựa làm từ polypropylen (viết tắt PP) Nếu muốn dùng hộp nhựa để đựng thực phẩm nên chọn loại hộp có ký hiệu số để đảm bảo khơng có hóa chất độc hại nhiễm vào thực phẩm Hộp sữa chua, chai đựng nước lọc, lọ đựng thuốc, chai đựng nước si rô nước sốt cà chua, tương ớt, ống hút thuộc loại nhựa số Hộp dùng lị vi sóng thường sử dụng loại nhựa khả chịu nhiệt đạt 130°C Loại nhựa xem an toàn, dễ tái chế ngày chấp nhận chương trình tái chế 6/ Loại nhựa ký hiệu số Là nhựa polystyren (viết tắt PS) hay gọi styrofoam gọi xốp Nhựa số sử dụng đề làm ly, hộp, đĩa thức ăn nhanh (dùng lần bỏ) hay hộp thức ăn mang Chúng có khả chịu nhiệt lạnh cao Tuy nhiên, nghiên cứu chứng minh nhiệt độ cao loại nhựa có khả thơi nhiễm chất hóa học độc hại với nhiệt độ cao người ta hạn chế sử dụng loại nhựa để đựng thực phẩm Bên cạnh đó, khơng dùng để đựng thực phẩm có chất acid mạnh, chất kiềm mạnh, phân giải chất polystyren có hại cho thể Do đó, nên 21 tránh xa loại đồ nhựa mang ký hiệu số tốt Rất khó để tái chế loại đồ nhựa số 7/ Loại nhựa ký hiệu số Các loại nhựa đánh số làm từ loại nhựa khác với loại kể Trong số loại nhựa khác có polycarbonat (PC), loại nhựa có chứa bisphenol-A (BPA) Chất có khả bị thơi nhiễm vào thực phẩm có tác động khơng tốt với sức khỏe sau: BPA làm cho não trẻ sơ sinh phát triển bất thường, làm thay đổi chức hệ miễn dịch, gây rốì loạn hành vi khả nhận thức, lâu dài làm tổn thương não Trong thí nghiệm Mỹ cho kết quả: có mức BPA nước tiểu cao có khả mắc chứng rối loạn tim mạch cao gần lần so với có mức BPA thấp Bên cạnh đó, BPA bắt chước vai trò estrogen làm biến đổi khả sinh sản tử cung… Trên thị trường gặp loại hộp đựng thực phẩm, đồ gia dụng làm từ loại nhựa số Loại nhựa đa phần sử dụng công nghiệp: vỏ điện thoại, máy tính Rất khó để tái chế nhựa số chương trình tái chế không chấp nhận loại nhựa Lời khuyên: lựa chọn đồ nhựa gia dụng, để dùng chứa đựng thức ăn, cần phải thận trọng xem xét kỹ lưỡng số đánh dấu đáy loại chai, hộp nhựa Các hộp đựng thực phẩm nhựa số 2, 4, (thuộc nhóm polyethylen (PE) polypropylen ( PP) thường coi an tồn loại thích hợp để đựng thực phẩm Loại nhựa số xem an toàn sử dụng lần Các loại nhựa số 3, 6, nên hạn chế sử dụng nguy thơi nhiễm hóa chất lớn, đặc biệt loại nhựa số nhiễm BPA 22 Hãy sử dụng đồ nhựa an tồn, nói “ khơng” với BPA LƯỢC ĐỒ TƯ DUY PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT CHẤT RẮN - Đánh giá: Các sản phẩm trải nghiệm nhỏ HS có có tác dụng định giảng + HS hứng thú việc thu thập thơng tin phục vụ cho sản phẩm HĐTN gần gũi với đời sống + HS biết vận dụng kiến thức chất rắn để phân loại chất rắn, từ nêu tính chất loại chất rắn Biết nhận diện loại chất rắn đời sống + HS hiểu nhanh hơn, biết vận dụng kiến thức học vào sống + Qua học GV tuyên truyền, giáo dục học sinh vấn đề tác hại rác thải nhựa, từ em có ý thức việc bảo vệ môi trường xung quanh 3.3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động trải nghiệm thiếu trình dạy học theo phương pháp Phương pháp dạy học đưa học sinh vào hoạt động khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm tạo sản phẩm; lôi học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo Việc đưa hoạt động nghiên cứu khoa học vào cơng tác giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học; học sinh chủ động tìm tịi, lĩnh hội kiến thức phát huy lực sáng tạo để tự tạo sản phẩm; kết học tập đánh giá khách quan, xác, giúp điều chỉnh thái độ, hành vi, nâng cao tinh thần trách nhiệm với kết học tập; từ đó, kích thích hứng thú người học Nhóm tác giả hướng dẫn em học sinh tham gia nghiên cứu thực quy trình dự án KH-KT Học sinh làm việc độc lập từ việc lên ý tưởng nghiên cứu, lập kế hoạch, tiến hành dự án; GV đóng vai trị người cố vấn cho HS, giúp em hoàn thành dự án cách tốt 23 Để dự án nghiên cứu khoa học thành cơng việc lập kế hoạch nghiên cứu việc làm quan trọng, sau ví dụ minh chứng: 24 KẾ HOẠCH DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2019 - 2020 Tên đề tài: MÁY ĐO GIA TỐC TRONG THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Lĩnh vực dự án : 10 - Hệ thống nhúng Loại dự án: Nhóm I Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, chế tạo máy đo gia tốc thí nghiệm vật lí nhằm giải thích rõ đại lượng gia tốc; giúp học sinh hiểu rõ việc dạy học thầy cô giáo trở nên dễ dàng II Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu nguyên lý hoạt động encoder 100 xung, vi xử lý Esp 32, mạng mesh network - Nghiên cứu cách lắp đặt kết nối với lập trình Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm trình lắp ráp kết nối encoder 100 xung vi xử lý Esp 32 theo ý tưởng lập trình - Chế tạo thực nghiệm kiểm tra kết thiết bị máy đo gia tốc III Thời gian nghiên cứu dự án 04 tháng - tháng 08/2019 đến hết tháng 11/2019 Nội dung thời gian thực kế hoạch Thời gian Nội dung công việc Người thực Giáo viên hướng dẫn - Tìm hiểu yêu cầu thực tế - Nguyễn Vương Thảo - Lên ý tưởng tên đề tài Hiền - Hình thành mơ hình - Vũ Lê Bảo Phúc khối phận Nguyễn Tồn Thắng - Tìm ngun vật liệu: encoder 100 xung, Esp 32 - Nguyễn Vương Thảo 3/9 - Tìm hiểu lý thuyết Hiền 18/10/2019 gia tốc - Vũ Lê Bảo Phúc - Nghiên cứu lập trình Nguyễn Tồn Thắng - Làm mơ hình thử nghiệm chế tạo thử - Nguyễn Vương Thảo - Lắp ráp phận 19/10 Hiền -9/11/2019 - Tạo lập trình - Vũ Lê Bảo Phúc - Thử nghiệm máy lấy kết Nguyễn Toàn Thắng 1/8 2/9/2019 25 - Hoàn thiện sản phẩm - Nguyễn Vương Thảo - Nguyễn Toàn 10/11 Hiền Thắng 18/11/2019 - Nhập liệu phần lập trình, cho máy hoạt động - Vũ Lê Bảo Phúc - HĐ thẩm định Cho máy hoạt động - Nguyễn Vương Thảo - Nguyễn Toàn 18/11Thắng thực tế để kiểm tra lại Hiền 29/11/2019 phận thiết bị - Vũ Lê Bảo Phúc - HĐ thẩm định Người lập kế hoạch Nhóm trưởng Nguyễn Vương Thảo Hiền Trong hai năm học vừa qua, nhóm tác giả hướng dẫn em HS thực số đề tài nghiên cứu KH - KT, cụ thể sau: Năm học 2018 - 2019 cô Trần Thu Hà hướng dẫn em Nguyễn Lê Cương học sinh lớp 10 chuyên tốn nghiên cứu đề tài “ Máy lọc khơng khí mini” đạt giải khuyến kích cấp tỉnh Năm học 2019 - 2020 thầy Nguyễn Toàn Thắng hướng dẫn em Nguyễn Vương Thảo Hiền em Vũ Lê Bảo Phúc học sinh lớp 10 chuyên Lí nghiên cứu đề tài máy đo gia tốc phịng thí nghiệm đạt giải nhì chung 26 Đề tài “ Máy lọc khơng khí mini” Đề tài “ Máy đo gia tốc thí nghiệm Vật lý” 3.4 Tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lý Hoạt động ngoại khóa Vật lý HĐTN bổ ích, lý thú, sân chơi tri thức cho em HS, qua em vận dụng linh hoạt kiến thức thầy cô truyền giảng lớp vào thực tiễn để trả lời câu hỏi, biểu diễn thí nghiệm, trị ảo thuật hay thiết kế sản phẩm có ích đời sống Để tổ chức hoạt động ngoại khóa, cần xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể sau: 27 - Đặt tên cho chủ đề buổi ngoại khóa - Xây dựng ý tưởng theo chủ đề chọn - Lựa chọn phần thi phù hợp với đối tượng HS, sát hợp với chủ đề - Tuyển chọn đội thi, cử nhóm trưởng cho đội - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên: + Ban phụ trách đội thi + Ban nội dung + Ban cố vấn + Ban sở vật chất - Duyệt nội dung chương trình, đảm bảo độ xác khoa học cho phần thi - Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để tiến hành buổi hoạt động ngoại khóa Trong năm học 2018-2019, nhóm tác giả với thành viên tổ tổ chức thành công chương trình ngoại khóa “ Ngày hội Vật lý”, nhằm tạo sân chơi bổ ích cho em học sinh giao lưu, học hỏi, trau dồi mở rộng kiến thức gắn với việc “Học đôi với hành”, rèn luyện kĩ thực hành sáng tạo cho học sinh Góp phần triển khai cụ thể hóa Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông xây dựng chương trình quan điểm: Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học “Ngày hội Vật lý” diễn hình thức thi ba đội em học sinh đến từ lớp chuyên Toán Vật lý Cuộc thi trải qua phần thi hấp dẫn kịch tính có tên gọi: Khởi động, Mở mảnh ghép, Trang thơ Vật lý, Hội họa Vật lý Phần thi Khởi động 28 Các đội thi có khởi động ấn tượng làm bật đặc trưng học sinh khối chuyên Vật lý Màn mở mảnh ghép giúp em mở rộng tầm hiểu biết tượng Vật lý học, thử sức với thí nghiệm gần gũi ngồi đời sống Khơng đội chơi thể hiểu biết qua vần thơ Vật lý Các em am hiểu kiến thức học mà cịn thể khiếu hội họa có vẽ ấn tượng nhà Vật lí tiếng Ga-li-lê, Anh-xtanh hay Ste-phen-Hawking Sân chơi trí tuệ thực tạo hứng thú tốt cho em trình học tập, động lực tốt thúc đẩy em tích cực tìm hiểu tượng Vật lý đời sống, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ u thích mơn Vật lý Phần thi Mở mảnh ghép Phần thi Hội họa Vật lý 29 Hoạt động ngoại khóa Vật lý tạo hội để HS chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ HS như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề sân chơi để em thể khiếu thân diễn kịch, hát múa, hội họa… Đánh giá, rút kinh nghiệm Qua hoạt động trải nghiệm giáo viên nhận xét, đánh giá nội dung sau: - Sự chuẩn bị nhóm - Hoạt động trải nghiệm nhóm (các thành viên nhóm có hợp tác khơng, có tích cực khơng…) - Cho em tự rút kiến thức học vận dụng vào hoạt động trải nghiệm kiến thức nghiên cứu thêm qua lần tham gia hoạt động trải nghiệm báo cáo trước lớp sau giáo viên nhận xét kết luận - Giáo viên đưa nội dung làm tốt nội chưa tốt làm tốt để rút kinh nghiệm cho lần hoạt động trải nghiệm IV- HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Nội dung sáng kiến chứng thực qua đối tượng học sinh lớp 10 Hóa năm học 2017 - 2018; học sinh lớp 10 Toán năm học 2018-2019, học sinh lớp 10 Lý năm học 2019-2020 trường THPT Chuyên Hà Giang Trong q trình giảng dạy, nhóm tác giả tổ chức số HĐTN nêu, nhận thấy, đề tài có tính hiệu quả, tính ứng dụng thực tiễn cao Điều thể chỗ: - Khi tham gia HĐTN, HS nắm vững kiến thức mà GV truyền tải học - Đã tạo nhiều hội để HS phát huy lực thân, phát triển kỹ mềm như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề Từ phát nhân tố tích cực để bồi dưỡng em tham gia dự án KH-KT có ích cho đời sống xã hội - Sau tham gia HĐTN, học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ tự giải thích tượng diễn đời sống tự chế tạo số dụng cụ, thiết bị nhỏ cho bạn bè gia đình - Qua việc tổ chức HĐTN lớp, GV lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống cho HS thông qua học cụ thể - Sáng kiến kinh nghiệm tạo nhìn thơng suốt, sâu sắc HĐTN cho học sinh mà trước em nắm kiến thức cách mờ nhạt - Là tài liệu thiết thực cho GV việc tổ chức HĐTN nhà trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu môn học trải nghiệm chương trình GDPT - Sáng kiến kinh nghiệm trình bày chi tiết, có tính chun sâu, khoa học từ sở lý luận đến phương pháp tổ chức số HĐTN dạy học Vật lý, hệ thống ví dụ minh họa phong phú, tài liệu hữu ích cho đồng nghiệp em HS Đặc 30 biệt hệ thống HĐTN đưa ứng dụng cho nhiều mơn học khác nhau, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh - Sáng kiến kinh nghiệm có hướng nghiên cứu mở, áp dụng cho môn học khác nhau, khối lớp PHẦN III KẾT LUẬN Hoạt động trải nghiệm hoạt động giữ vai trò quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân Trong trình làm đề tài này, rút nhiều kinh nghiệm cho thân q trình giảng dạy Nhóm tác giả đọc nhiều tài liệu chương trình GDPT mới, nghiên cứu kỹ nội dung, hình thức phương pháp tổ chức HĐTN nói chung việc tổ chức HĐTN mơn Vật lý nói riêng Chúng tơi đưa hệ thống HĐTN dạy học môn Vật lý phong phú mà tài liệu tham khảo khác chưa có Nắm phương pháp tổ chức HĐTN việc làm cần thiết, giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Đồng thời tiền đề để bồi dưỡng em tham gia nghiên cứu KH-KT Có nhiều phương pháp hình thức tổ chức HĐTN dạy học môn Vật lý, q trình giảng dạy GV vận dụng kiến thức linh hoạt sáng tạo để tìm phương pháp hiệu phù hợp với đối tượng HS dạy Trong phạm vi giới hạn sáng kiến, đưa phương pháp cụ thể để tổ chức HĐTN dạy học môn Vật lý 10 Sáng kiến kinh nghiệm trình bày chi tiết, có tính chun sâu, khoa học từ sở lý luận đến phương pháp tổ chức số HĐTN dạy học Vật lý, hệ thống ví dụ minh họa phong phú, tài liệu hữu ích cho đồng nghiệp em HS Đặc biệt hệ thống HĐTN đưa ứng dụng cho nhiều mơn học khác nhau, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Trong q trình giảng dạy, chúng tơi nhận thấy việc tổ chức HĐTN môn học vấn đề cấp thiết, cần phải triển khai sâu rộng để nhanh chóng tiếp cận với chương trình GDPT Tổ chức HĐTN dạy học môn Vật lý có hiệu cao GV biết phối hợp nhịp nhàng hình thức tổ chức HĐTN, lựa chọn kiến thức phù hợp để tiến hành trải nghiệm, từ em HS có hứng thú với học, phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Qua tiết học trải nghiệm, hầu hết học sinh tỏ thích thú hứng khởi Rất nhiều em thể rõ lực qua hoạt động thực hành Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết Bên cạnh đó, em cịn bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập dạng HĐTN Đây phương pháp học theo định hướng STEM để HS phát triển kỹ năng, khơi dậy niềm đam mê khám phá giới xung quanh Bài học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến: - Với giáo viên: 31 + Phải nâng cao nhận thức HĐTN phải người tiên phong, khơng ngừng tự làm Tổ chức tiết học lớp nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác nhau, thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin , sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực + Giáo viên cần giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh hiểu mục đích, hình thức, cách tổ chức HĐTNST + Tạo điều kiện để tất học sinh tham gia đầy đủ bước HĐTNST + Hình thành phát triễn kỹ mềm cho học sinh: kỹ làm việc nhóm, kỹ lắng nghe, thu thập xử lý thông tin, ghi chép, định,… - Với học sinh: Học sinh phải tích cực, hợp tác, tăng cường hoạt động tự học, tự tìm tịi khám phá, từ phát huy sức sáng tạo thân Sáng kiến kinh nghiệm tổng kết kinh nghiệm sau số năm tổ chức HĐTN dạy học Vật lý Chắc chắn với hệ thống HĐTN nêu chưa thực thỏa mãn với bạn đồng nghiệp Tơi kính mong nhận góp ý, giúp đỡ bạn đồng nghiệp để đề tài sau có chất lượng tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, ngày 19 tháng năm 2020 Người viết Trần Thu Hà - Nguyễn Toàn Thắng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT, Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018 Chương trình giáo dục phổ thông, Hoạt động trải nghiệm [2] Bộ GD-ĐT, Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018 Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lý [3] Lương Duyên Bình (chủ biên), Sách giáo khoa vật lí 10, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2016 [4] Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 113, năm 2015 [5] Nguyễn Hoàng Anh, Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lý theo hướng phát triển lực học sinh, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng năm 2018 [6] Nguyễn Văn Phương, Thực trạng việc tổ chức hoạt động sáng tạo học sinh dạy học Vật lý trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 114, năm 2015 [7] Chuyên đề trải nghiệm sáng tạo, https://bigschool.vn/chuyen-de-hoat- dong-trai-nghiem-sang-tao 33 ... không khí chai ngồi Đặt trứng lên miệng chai khiến khơng khí bị chặn, lửa nhanh chóng ngừng cháy, khơng khí chai nguội làm áp suất chai giảm nhỏ áp suất bên làm trứng bị hút vào chai 3.1.7 Trị... cháy nhanh chóng thả vào chai Đặt trứng miệng chai, quan sát tượng xảy Trải nghiệm trò ảo thuật “ Trứng tự chui vào cổ chai cổ hẹp”  Giải thích: Tờ giấy bốc cháy làm nóng phân tử khơng khí chai,... chiều - Hợp lực hai lực song song chiều lực song song, chiều có độ lớn tổng độ lớn hai lực - Giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực F1 d

Ngày đăng: 07/09/2021, 21:40

Xem thêm:

Mục lục

    I. Lý do chọn đề tài

    II- Nhiệm vụ của đề tài

    III- Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    IV- Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài

    V- Phương pháp nghiên cứu

    PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    I. Cơ sở lí luận

    1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm

    2. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm

    3. Vai trò của hoạt động trải nghiệm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w