1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề vật chất và năng lượng môn khoa học lớp 4

75 766 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG MÔN KHOA HỌC LỚP Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN PHAN LÂM QUYÊN Sinh viên thực : BÙI THỊ MỸ NỮ Lớp : 14STH Đà Nẵng, tháng 1/2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu xử lý số liệu, gặp nhiều khó khăn đến đề tài khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành Bên cạnh nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giúp đỡ, bảo để đề tài nghiên cứu tơi có hướng đắn, tránh nhiều sai sót Đặc biệt, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Phan Lâm Quyên, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Qua đây, gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo, học sinh khối trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp thông tin, kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tập thể bạn bè lớp, người động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Do nhiều hạn chế thời gian thân tơi chưa có nhiều kinh nghiệm, nên cố gắng trình thực đề tài chắn khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn khoa để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lý thuyết trải nghiệm 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Nền tảng giáo dục trải nghiệm 1.1.1.3 Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm với việc hình thành phát triển nhân cách học sinh 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm tiểu học 1.1.3 Đặc trưng trải nghiệm 1.1.4 Chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 12 1.1.4.1 Nội dung 12 1.1.4.2 Đặc điểm 13 1.1.4.3 Các phương pháp gắn liền với trải nghiệm 14 1.1.5 Đặc điểm học sinh lớp 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 21 1.2.2 Thực trạng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho HSTH 23 1.2.2.1 Quan niệm giáo viên khái niệm trải nghiệm 23 1.2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng 24 1.2.2.3 Quan niệm giáo viên tầm quan trọng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh 25 1.2.2.4 Thực trạng hứng thú học sinh hoạt động trải nghiệm 26 Kết luận chương 28 Chương 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HS LỚP QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 29 2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng 29 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 29 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 29 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò chủ động HS vai trò định hướng GV 30 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tượng 30 2.2 Vận dụng mơ hình tự học qua trải nghiệm David A Kolb vào thiết kế hoạt động trải nghiệm 31 2.2.1 Mô hình học qua trải nghiệm David A Kolb 31 2.2.2 Ví dụ 33 2.3 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm áp dụng vào dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng cho học sinh lớp 37 2.4 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm cụ thể dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng, môn Khoa học lớp 39 2.4.1 Giọt nước thần kỳ 39 2.4.2 Bài 42: Sự lan truyền âm 42 Kết luận chương 48 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2 Đối tượng thực nghiệm 49 3.3 Nội dung thực nghiệm 49 3.3.1 Lựa chọn thực nghiệm 49 3.3.2 Công tác chuẩn bị 49 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 50 3.4 Tiêu chí đánh giá hiệu phương pháp, hình thức dạy học 50 3.5 Kết 50 Kết luận chương 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN 58 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH 59 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH 60 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV :Giáo viên HS :Học sinh PPDH :Phương pháp dạy học NXB :Nhà xuất TCN :Trước công nguyên DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Quan niệm GV trải nghiệm (đơn vị %) 23 Biểu đồ 2: Mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Vật chất lượng (đơn vị %) 24 Biểu đồ 3: Quan niệm giáo viên tầm quan trọng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh (đơn vị %) 25 Biểu đồ 4: Mức độ hứng thú học sinh dạy học theo hướng trải nghiệm 26 (đơn vị %) 27 Biểu đồ 5: Tỉ lệ HS đạt tiêu chí nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy học trải nghiệm phương pháp dạy học Ở PPDH này, học sinh thực hành chủ động, tự tạo kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ học tập cho thân Đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cấp tiểu học nói riêng Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học đòi hỏi việc cải tiến PPDH sử dụng PPDH hạn chế phương pháp thuyết trình học Trong xu đổi phương pháp dạy học vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm có sức thu hút lớn với thực trạng “thụ động người học” Giáo dục Tiểu học bậc học tảng nên đổi PPDH tiểu học thiết yếu Chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp mơn học có tính tích hợp cao kiến thức tự nhiên, đóng vai trò quan trọng việc mở rộng kiến thức vật chất lượng cho HS, đồng thời phát triển lực phẩm chất đạo đức trẻ Để thực mục tiêu giáo dục nói chung Giáo dục Tiểu học nói riêng, chương trình mơn Khoa học đề mục tiêu khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS Trên sở mục tiêu này, đòi hỏi GV phải hướng tới tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú để HS tham gia Từ HS lĩnh hội hình thành kĩ học tập tích cực Muốn hình thành tốt kĩ ấy, trình tổ chức hoạt động, GV phải kết hợp nhuần nhuyễn PPDH lấy người học làm trung tâm như: thảo luận nhóm, đặt vấn đề, kiến tạo, dạy học trải nghiệm,…Trong phương pháp dạy học trải nghiệm phương pháp sáng tạo mang lại hiệu học tập cao Bên cạnh đó, nội dung chương trình chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp có nhiều nội dung phù hợp với phương pháp trải nghiệm Từ lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 4” Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm cho HS lớp qua dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng Thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp vào dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho HS lớp qua dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng - Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học mơn Khoa học lớp trường tiểu học Phạm vi nghiên cứu Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp thông qua dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp cho HS lớp thông qua dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng mơn Khoa học nói riêng, mơn Khoa học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận phương pháp trải nghiệm sáng tạo Thực trạng dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học Thực trạng thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng cho học sinh lớp Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm cho HS lớp qua dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu; - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Cấu trúc khóa luận Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho HS lớp qua dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận chương Qua thực tế quan sát, tơi thấy học nhóm thực nghiệm diễn sôi nổi, hào hứng, học sinh say mê, thể sáng tạo, có niềm tin thể lực thân Ngược lại, nhóm đối chứng, tích cực, sáng tạo học sinh chưa phát huy triệt để Qúa trình học có quan sát, lắng nghe tạo nên nhàm chán Sauk hi thực nghiệm, kết thực nghiệm nói lên hiệu việc tổ chức dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp theo hướng trải nghiệm Như vậy, khẳng định tính đắn, thực tế đề tài nghiên cứu 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 4”, làm rõ sở lý luận giáo dục trải nghiệm cấp, khảo sát thực trạng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học, đồng thời tiến hành thực nghiệm vận dụng phương pháp trải nghiệm vào dạy học chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học lớp trường tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Giáo viên có hiểu biết hoạt động trải nghiệm song chưa đầy đủ mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh hạn chế nhiều nguyên nhân Giáo dục trải nghiệm có ý nghĩa to lớn giáo dục, giáo dục bậc tiểu học Nếu áp dụng tường xuyên phương pháp dạy học trải nghiệm vào dạy học mơn Khoa học nói chung chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học lớp nói riêng mang lại hiệu học tập cao Vì cần đẩy mạnh việc dạy học cách thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiểu học Do thời gian nghiên cứu ngắn hạn chế lực nên đề tài nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Kiến nghị Cần thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao lực sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Tổ chức hội thi giỏi cấp tổ chức hoạt động trải nghiệm Đẩy mạnh công đổi dạy học tiểu học, đặc biệt tăng cường vận dụng phương pháp dạy học mới, tích cực vào giảng dạy Cần tạo điều kiện, môi trường học tập để học sinh thực hoạt động trực tiếp, phát huy hết lực, sáng tạo kinh nghiệm sẵn có 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, nxb Giáo dục Việt Nam D.A Kolb, Experiential learning, experience as the source of learning and development, Englewood Clifft New Jeray: Prentice Haal, 1984 Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề chương trình tiểu học mới, NXB GD, 2002 Nguyễn Thượng Giao, Giáo trình phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014 SGK Khoa học lớp Sách giáo viên Khoa học lớp Giáo dục môi trường Hà Nội, Trung tâm người thiên nhiên, Học mà chơi – Chơi mà học, Hướng dẫn hoạt động môi trường trải nghiệm, NXB Hà Nội, 2006 Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Hà Nội, 1980 Trang web: http://wikipedia.com.what Expericentail 10 Trang web: http://education.vnu.edu.vn 11 Trang web: https://xemtailieu.com/tai-lieu 56 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Câu 1: Thầy/cô cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học cách đánh dấu x vào ô mức độ sử dụng phương pháp Mức độ STT Tên phương pháp Đàm thoại Thuyết trình Quan sát Thảo luận nhóm Trò chơi Thí nghiệm Nêu vấn đề Bàn tay nặn bột Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Câu 2: Thầy/cơ cho biết mức độ sử dụng hình thức dạy học cách đánh dấu x vào ô mức độ sử dụng hình thức Mức độ STT Hình thức Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học lớp Dạy học lớp Dạy học lớp Tham quan học tập Thường Thỉnh xuyên thoảng 57 Hiếm PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Khoanh tròn đáp án bạn chọn: Thầy cô hiểu trải nghiệm: A Trải nghiệm phương pháp học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm chủ quan người học B Trải nghiệm khoa học giáo dục Nó tập trung nhấn mạnh vào trình tác động qua lại giáo viên học sinh C Trải nghiệm hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để học sinh trải nghiệm, thông qua hoạt động thực tế, học sinh tự tìm hiểu, khám phá sáng tạo để tìm tòi phát kiến thức mà học sinh cần đạt nội dung học Câu 2: Mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học chủ đề Vật chất lượng ? A Thường xuyên B Bình thường C Hiếm D Chưa Câu 3: Theo thầy cô, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh có quan trọng khơng? A Quan trọng B Bình thường C Khơng quan trọng 58 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH Các em trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nước gồm thể? Đó thể nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Vẽ sơ đồ chuyển hóa thể nước …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Nêu ví dụ nước thể lỏng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 4: Có thể chuyển hóa nước từ thể lỏng sang thể khí, thể lỏng sang thể rắn ngược lại cách nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 59 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH Họ tên:……………………………………….Lớp:………………………… Câu 1: Em kể tên thể nước Đặc điểm thể nào? (1.5đ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Hiện tượng xảy mặt đĩa Hiện tượng gọi gì? (2đ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Đặt khay có nước vào ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài lấy khay Hiện tượng xảy nước khay? Hiện tượng gọi gì? (2đ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Để khay đá tủ lạnh Hiện tượng xảy ra? Hiện tượng gọi gì? (2đ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 60 Câu 5: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước (2.5đ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 61 PHỤ LỤC Dạy nhóm đối chứng: BÀI 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm ví dụ chứng tỏ tự nhiên nước tồn thể: Rắn, lỏng, khí - Nêu khác tính chất nước tồn thể khác - Biết thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn ngược lại - Hiểu, vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước II Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ trang 45/SGK phóng to - Sơ đồ chuyển thể nước để dán sẵn bảng lớp - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa III Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - HS trả lời - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em nêu tính chất nước? - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Dạy mới: * Giới thiệu bài: - HS trả lời 62 - Hỏi: Theo em nước tồn dạng nào? Cho ví dụ - HS lắng nghe - GV giới thiệu: Để hiểu rõ thêm dạng tồn nước, tính chất chúng chuyển thể nước học ba thể nước * Hoạt động 1: Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại  Mục tiêu: - Nêu ví dụ nước thể lỏng thể khí - Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại  Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động lớp - Trả lời: - Hỏi: + Hình vẽ số vẽ thác + Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ số nước chảy mạnh từ cao xuống Hình vẽ số vẽ trời số mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa bạn nhỏ hứng mưa + Hình vẽ số số cho thấy + Hình vẽ số số cho thấy nước thể nước thể lỏng nào? + Nước mua, nước giếng, nước + Hãy lấy ví dụ nước thể lỏng? máy, nước biển, nước sông, nước ao,… - Gọi HS lên bảng, GV dùng khăn ướt lau bảng, - Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước yêu cầu HS nhận xét 63 lúc sau mặt - Vậy nước mặt bảng đâu? Chúng ta bảng lại khô quan sát để biết - GV tổ chức cho HS quan sát thí nghiệm  Quan sát nói lên tượng vừa xảy - HS làm thí nghiệm + Chia nhóm nhận dụng cụ + Quan sát nêu tượng  Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút  Khi đổ nước nóng vào cốc ta nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên thấy có khói mỏng bay lên Đó nước bốc lên tượng vừa xảy  Qua tượng em có nhận xét gì?  Quan sát mặt đĩa, ta thấy có nhiều hạt nước đọng mặt đĩa Đó nước ngưng tụ lại thành nước  Qua hai tượng em thấy nước chuyển từ thể * GV giảng: Khói trắng mỏng mà em nhìn thấy lỏng sang thể từ thể miệng cốc nước nóng nước Hơi nước sang thể lỏng nước thể khí Khi có nhiều nước bốc lên từ nước sôi tập trung chỗ, gặp khơng khí lạnh hơn, lập tức, nước ngưng tụ lại tạo thành giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên Hết lớp đến lớp bay lên ta nhìn thấy chúng sương mù, nước bốc mắt thường khơng thể nhìn thấy Nhưng ta đậy đĩa lên, nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành giọt nước đọng đĩa 64 - HS lắng nghe - Hỏi:  Vậy nước mặt bảng biến đâu? - Trả lời:  Nước mặt bảng biến thành nước bay vào không  Nước quần áo ướt đâu? khí mà mắt thường ta khơng nhìn thấy  Em nêu tượng chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí?  Nước quần áo ướt bốc vào không khí làm cho - GV chuyển ý: Vậy nước tồn dạng quần áo khô em làm thí nghiệm tiếp  Các tượng: Nồi cơm * Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể sơi, cốc nước nóng, sương mù, rắn ngược lại mặt ao, hồ, nắng, …  Mục tiêu: - Nêu cách nước chuyển từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại - Nêu ví dụ nước thể rắn  Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ - Hoạt động nhóm hỏi - HS thực + Nước lúc đầu khay thể gì? + Thể lỏng + Do nhiệt độ lớn + Nước khay biến thành thể gì? tủ lạnh nên nước khay chuyển thành nước đá (thể rắn) + Hiện tượng gọi gì? 65 + Nêu nhận xét tượng này? + Hiện tượng gọi đơng đặc - Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm * Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 00C 00C với thời gian định ta có nước + Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn nhiệt độ bên cao thể rắn Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành - Các nhóm bổ sung thể rắn gọi đơng đặc Nước thể rắn có hình dạng định - HS lắng nghe -Hỏi: Em nhìn thấy ví dụ chứng tỏ nước tồn thể rắn? - GV tiến hành tổ chức cho HS quan sát thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng tiếp tục cho HS quan sát tượng theo hình minh hoạ - Băng Bắc cực, tuyết Nhật Bản, Nga, Anh, … Câu hỏi thảo luận: - HS quan sát tượng 1) Nước chuyển thành thể gì? 2) Tại có tượng đó? 3) Em có nhận xét tượng này? - Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm - HS trả lời * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 00C Hiện tượng - HS bổ sung ý kiến gọi nóng chảy - HS lắng nghe * Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể nước  Mục tiêu: - Nói thể nước - Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước 66  Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động lớp - Hỏi: + Nước tồn thể nào? -HS trả lời + Nước thể có tính chất chung riệng + Thể rắn, thể lỏng, thể khí nào? + Đều suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị Nước thể lỏng thể khí - GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời HS khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, sau định gọi HS lên vào sơ đồ bảng trình bày - HS lắng nghe chuyển thể nước điều kiện định KHÍ Bay Ngưng tụ - HS vẽ Sự chuyển thể nước từ LỎNG dạng sang dạng khác ảnh hưởng nhiệt độ Nóng chảy Đông đặc Gặp nhiệt độ thấp 00C nước ngưng tụ thành nước đá Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng RẮN chảy thành thể lỏng Khi nhiệt độ lên cao nước bay - GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm HS có chuyển thành thể khí Ở ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc nước gặp khơng khí Củng cố- dặn dò: lạnh ngưng tụ lại thành nước 67 - Gọi HS giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh - GV nhận xét, tun dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS chuẩn bị giấy bút màu cho tiết sau 68 ... Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng mơn Khoa học lớp 4 Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm cho HS lớp qua dạy học chủ đề. .. phương pháp trải nghiệm sáng tạo Thực trạng dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học Thực trạng thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng cho học sinh lớp Đề xuất quy... tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng 24 1.2.2.3 Quan niệm giáo viên tầm quan trọng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh

Ngày đăng: 03/02/2020, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w