Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THANH TUYỀN TỔCHỨCHỌCTẬPKIẾNTẠOCHỦĐỀVẬTCHẤTVÀNĂNGLƯỢNGMÔNKHOAHỌCLỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOAHỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THANH TUYỀN TỔCHỨCHỌCTẬPKIẾNTẠOCHỦĐỀVẬTCHẤTVÀNĂNGLƯỢNGMÔNKHOAHỌCLỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOAHỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Việt Thái HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với tình cảm chân thành cho phép tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, phòng sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề bậc đào tạo Sau đại học - Các thầy giáo, cô giáo, nhà khoahọc giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình họctập nghiên cứu - Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Lương Việt Thái - Người hướng dẫn khoahọc tận tình giúp đỡ, bảo suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp trường Tiểu học Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội gia đình, người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình họctập nghiên cứu Dù cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý quý thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thanh Tuyền ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Qua trình nghiên cứu tìm hiểu nội dung liên quan đến đề tài, tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu tác giả khác.Tuy nhiên việc sử dụng tài liệu mang tính tham khảo Những kết số liệu khóa luận chưa cơng bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thanh Tuyền iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng PPDH Phương pháp dạy học iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT III MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH VII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾNTẠO TRONG DẠY HỌCKHOAHỌC Ở TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Lý thuyết kiếntạo dạy học 1.2.2 Vận dụng lý thuyết kiếntạo dạy họcKhoahọc trường Tiểu học 22 1.3 Tìm hiểu thực trạng dạy họcmơnKhoahọc trường Tiểu học 35 1.3.1 Thực trạng thời lượng dạy họcmônKhoahọc 35 1.3 Thực trạng phương pháp dạy họcmônKhoahọc 36 1.3.3 Thực trạng hình thức tổchức dạy họcmônKhoahọc 37 1.3.4 Hoạt động chủ yếu giáo viên lớp 38 1.3.5 Hoạt động chủ yếu học sinh lớp 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2: TỔCHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHỦĐỀVẬTCHẤTVÀNĂNGLƯỢNG Ở LỚP THEO QUAN ĐIỂM KIẾNTẠO 43 2.1 Mục tiêu dạy họcchủđềVậtchấtNănglượngmônKhoahọclớp 43 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung dạy họcchủđềVậtchấtNănglượngmônKhoahọclớp 44 2.3 Tìm hiểu quan niệm học sinh kiến thức liên quan đến chủđềVậtchấtNănglượng 46 2.4 Vận dụng quan điểm lý thuyết kiếntạođể thiết kế tiến trình dạy học số nội dung chủđềVậtchấtNănglượng 48 v 2.4.1 Dạy học “Sơ đồ vòng tuần hồn nước tự nhiên”, sách giáo khoaKhoahọc 48 2.4.2 Dạy học “Nước bị ô nhiễm”, sách giáo khoaKhoahọc 55 2.4.3 Dạy học “Khơng khí cần cho sống”, Khoahọc 59 2.4.4 Dạy học “Nước có tính chất gì?”, sách giáo khoaKhoahọc 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 69 3.2.1 Đối tượng (thực nghiệm trường Tiểu học Nghĩa Tân – Hà Nội) 69 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 70 3.3 Căn để đánh giá thực nghiệm sư phạm 70 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 71 3.4.1 Khống chế ảnh hưởng không mong muốn tới kết thực nghiệm sư phạm 71 3.4.2 ChuNn bị cho thực nghiệm sư phạm 72 3.5 Kết kiểm tra 72 3.5.1 Yêu cầu chung cách xử lí kết định lượng thực nghiệm sư phạm .72 3.5.2 Kết định tính thực nghiệm sư phạm 80 KẾT LUẬN CHƯƠN G 82 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thời lượng dạy họcmônKhoahọc Tiểu học 36 Bảng 1.2: Mức độ sử dụng PPDH dạy họcKhoahọc 36 Bảng 1.3: Mức độ sử dụng hình thức tổchức dạy học 37 Bảng 3.1: Thống kê kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm 73 Bảng 3.2: Đánh giá kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 73 Bảng 3.3: Thống kê kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp đối chứng thực nghiệm 75 Bảng 3.4: Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 76 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số 77 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số tích lũy 77 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp số liệu xác định tham số đặc trưng 78 Bảng 3.8: Tổng hợp tham số: S2, S, V qua kiểm tra 79 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: So sánh tỉ lệ học lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 74 Hình 3.2: Đồ thị phân bố tần suất 77 Hình 3.3: Đồ thị phân bố tần số lũy tích hội tụ lùi 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại văn minh, cách mạng khoahọc công nghệ phát triển vũ bão đòi hỏi người lao động phải có lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Sự phát triển kinh tế, xã hội đất nước đặt yêu cầu ngày cao với hệ thống giáo dục Với sản phNm đặc biệt người, giáo dục động lực cho phát triển bền vững đất nước Để hồn thành sứ mệnh to lớn mình, giáo dục phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổchức Thực tiễn thời gian qua bên cạnh kết đạt được, giáo dục tồn hạn chế định Thực trạng dạy học chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục nước nhà, dẫn đến chấtlượng dạy học thấp nguyên nhân dẫn đến thực trạng chấtlượng việc sử dụng phương pháp chưa tốt, chưa thực hiệu Vì việc sử dụng phương pháp dạy họcđể phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạohọc sinh vấn đề đáng quan tâm Một số phương pháp dạy học tích cực nhiều nhà nghiên cứu giáo dục giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm có dạy học theo quan điểm lý thuyết kiếntạo Ở Tiểu học, mônKhoahọc cung cấp kiến thức để giúp em hiểu vấn đề tồn xung quanh Đó mơnhọc tích hợp kiến thức khoahọc tự nhiên khoahọc xã hội, đóng vai trò quan trọng việc hình thành phNm chất, lực đạo đức người Đáp ứng mục tiêu hệ thống giáo dục giáo dục Tiểu học, chương trình mônKhoahọcđề mục tiêu phải khơi dậy tính tích cực hoạt động học sinh Đặc biệt dạy mônKhoahọc với nhiều chủđề đa dạng đòi hỏi tính đầy đủ xác tri thức khoahọc người giáo viên phải làm để xây dựng cho học sinh niềm tin, kiến thức khoahọc biện pháp phương pháp dạy học khác … 84 lực cá nhân, hình thành nhiều kĩ bản, kiến thức thu được ghi nhớ lâu Đồng nghiệp hưởng ứng nhiệt tình, coi đổi hiệu việc đổi phương pháp dạy học, cần áp dụng nhiều nội dung dạy Khoahọc dạy môn khác Khuyến nghị Qua kết nghiên cứu đề tài tơi có số kiến nghị sau: - Để vận dụng lý thuyết kiếntạo vào dạy học đạt kết cao việc cần giải phải điều tra cách nghiêm túc để biết hiểu biết ban đầu, khó khăn sai lầm thường gặp học sinh, sau vận dụng lý thuyết kiếntạođể xây dựng tiến trình dạy cụ thể cho nội dung đó, ngồi đểhọc sinh phát huy lực cá nhân, kĩ cần thiết giáo viên kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực - Để giảng dạy nội dung phương pháp giáo viên phải tốn nhiều thời gian công sức mong mang lại hiệu Tuy nhiên mong thầy, cô tất học sinh yêu quý cố gắng để em có học lí thú bên cạnh thân có phương pháp tạo nên đa dạng phong cách giảng dạy thân - Vì việc vận dụng lý thuyết kiếntạo vào dạy họcvấtvả cho người giáo viên nên giáo viên vận dụng mong đánh giá tích cực từ phía lãnh đạo, đồng nghiệp, coi việc làm tích cực, góp ý thẳng thắn để cơng việc tốt Lãnh đạo đồng nghiệp khơng nên coi việc thực khNu hiệu, xong đâu lại vào - Tơi mong muốn có nhiều viết vận dụng lý thuyết kiếntạo vào dạy học sử dụng rộng rãi trường họcmôn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Đào Thị Việt Anh (2005), “Vận dụng lí thuyết kiếntạo đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 112, tr 41 – 43 Đào Thị Việt Anh (2006), “Ứng dụng công nghệ thơng tin giảng dạy hóa học theo phương pháp kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 141, tr 35 – 37 Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Bộ GD&ĐT (2013), Sách giáo khoamônKhoahọclớp 4, N xb Giáo dục, Hà N ội Bộ GD&ĐT (2005), Sách giáo viên mônKhoahọclớp 4, N xb Giáo dục, Hà N ội Bộ GD&ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT mơn Hóa học, N xb Giáo dục, Hà N ội N guyễn Hữu Châu (1996), “Dạy học theo lối kiến tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số N guyễn Hữu Châu (2003), “Dạy học toán trường phổ thơng theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, số N guyễn Hữu Châu (2004), “Cơ sở lí luận lí thuyết kiếntạo dạy học”, Tạp chí Thơng tin khoahọc giáo dục, số 103 N guyễn Hữu Châu (2005), “Quan điểm kiếntạo dạy học”, Tạp chí Tâm lí học, số 10 N guyễn Hữu Châu (2005), “Dạy họckiến tạo, vai trò người học quan điểm kiếntạo dạy học”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 11 N guyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2003), “Dạy học tốn trường phổ thơng theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 60 12 Đỗ Tiến Đạt, Vũ Văn Đức (2005), “Vận dụng lí thuyết kiếntạo dạy học tốn tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 111 86 13 Vũ Văn Đức (2007), “Module hố q trình dạy học tốn tiểu học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 11 14 Vũ Văn Đức (2007), “Ba mức độ vận dụng lí thuyết kiếntạo vào dạy học toán tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 11 15 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, N XB Khoahọc kỹ thuật, Hà N ội 16 Đỗ Tiến Đạt, Vũ Văn Đức (2005), “Vận dụng lí thuyết kiếntạo dạy học tốn tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 111, tr 26-27 17 Cao Thị Hà (2006), “Quy trình tổchức dạy học tốn trường phổ thơng theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 147, t, 23-24.r.18 18 N guyễn Phương Hồng (1997), “Tiếp cận kiếntạo dạy họckhoahọc theo mơ hình tương tác”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10, tr 13 – 14 19 N guyễn Quang Lạc (2007), “Vận dụng lí thuyết kiếntạo đổi phương pháp dạy họcvật lí”, Tạp chí Giáo dục, số 170, tr 32 -34 20 Vũ Thị Lan (2006), “Vận dụng lí thuyết tình dạy học thực hành kĩ thuật cho sinh viên sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số 136, tr 38 – 39 21 Lê Bá Long (2006), Sách hướng dẫn họctập xác suất thống kê, Học viện Cơng nghệ bưu viễn thông 22 N guyễn Thị Sửu (2007), Tổchức q trình dạy học hóa học phổ thơng, N XB Đại học Sư phạm Hà N ội 23 Lương Việt Thái (2004), “Vận dụng tư tưởng lí thuyết kiếntạo dạy họcvật lí trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, số 83, tr 36 – 37 24 Lương Việt Thái (2004), “Vận dụng lí thuyết kiếntạo vào dạy học lan truyền âm chương trình vật lí lớp 7”, Tạp chí Giáo dục, số 93, tr 22– 23 25 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, N XB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 26 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, N XB Giáo dục 87 Tiếng Anh 27 Charlotte Hua Liu, Robert Matthews (2005), “Vygotsky’s philosophy: Constructivism and its criticisms examined”, International Education Journal, (3), p 386-399 28 Jennifer A Glaab, “Constructivism and Education” 29 Mustafa Doğru and Suna Kalender (2007), “Applying the Subject “Cell” Through Constructivist Approach during Science Lessons and the Teacher’s View”, Journal of Environmental & Science Education, (1), pp 3-13 Website 30 31 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/1013372 U 9T U http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/9/49/4888/phan-tich-su-dung-mot-so-phuong- U phap-day-hoc- truyen-thong-theo-huong-tich-cuc-hoa-hoat-dong-cua-hocsinh.html 9T U 32 http://gspvn.org/gspmodels/content/blogsection/6/54/ U 9T U 33 http://gspvn.org/gspmodels/content/view/292/54/ 34 http://toantieuhoc.violet.vn/entry/show/entry_id/4879660 9T U 9T U PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để phục vụ công tác nghiên cứu việc tổchứchọctậpkiếntạochủđềVậtchấtNănglượngmơnKhoahọclớp 4, kính mong thầy (cơ) giáo cho biết ý kiến số vấn đề cách khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đánh dấu (X) vào ô trống cột phù hợp Thông tin cá nhân - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ……………………… - Số năm công tác:………………………………………… Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết thời lượng dạy học tiết Khoahọc thực tế giảng dạy mình: A tiết/tuần B tiết/tuần C Ý kiến khác (…………………………………………………………………) Câu 2: Xin thầy (cô) cho biết: Những phương pháp dạy học mà thầy (cô) áp dụng cho học sinh tiết Khoa học? STT Tên phương pháp Đàm thoại Thuyết trình Quan sát Thảo luận nhóm Thí nghiệm Trò chơi họctập N vấn đềKiếntạo Động não 10 Dạy học theo dự án Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Hiếm Câu 3: Xin thầy (cơ) cho biết: Những hình thức tổchức dạy học mà thầy (cô) áp dụng cho học sinh tiết Khoa học? Mức độ STT Hình thức Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy họclớp Trò chơi họctập Bài lên lớp Tham quan họctập Dạy học ngồi thiên nhiên Câu 4: Xin thầy (cơ) cho biết mục đích chủ yếu thầy (cơ) sử dụng phương pháp thí nghiệm Làm thí nghiệm nhằm nêu tượng Làm thí nghiệm minh họa Làm thí nghiệm để kiểm tra lý thuyết Làm thí nghiệm để tìm hiểu kiến thức Câu 5: Xin thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng thầy (cô) hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 6: Xin thầy (cô) cho biết q trình dạy họcmơnKhoa học, thầy (cô) sử dụng phương tiện dạy học nào? Sử dụng sách giáo khoa Sử dụng hình ảnh, hình vẽ sẵn Bài giảng điện tử Sử dụng phim khoahọc Câu 7: Xin (cô) cho biết nguyên nhân chi phối việc sử dụng phương pháp thí nghiệm hay việc sử dụng phương tiện dạy học: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Xin (cô) cho biết cách thức giảng khái niệm Khoahọc Thông báo Xây dựng khái niệm Hướng dẫn học sinh xây dựng khái niệm Câu 9: Xin (cơ) cho biết hình thức đánh giá kết họctậphọc sinh sau tiết học A Kiểm tra miệng B Kiểm tra viết C Kiểm tra việc thuyết trình theo nhóm Câu 10: Xin thầy (cô) cho biết mức độ tạo điều kiệnđểhọc sinh bộc lộ quan điểm thân A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít Câu 11: Xin thầy (cô) cho biết học sinh bộc lộ quan điểm (hoặc sai)thì thầy (cơ) làm gì? A Khen ngợi bác bỏ B Chấp nhận hợp thức hoá kiến thức C Đưa câu hỏi để thử thách quan niệm học sinh Chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy cô! PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (Số 1) Họ tên: …………………………………… Lớp: …… Câu 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước câu nói vòng tuần hồn nước tự nhiên a) N ước bay từ biển, sông, hồ b) N ước bay đâu sau ln tạo thành mưa rơi chỗ c) Vòng tuần hồn nước tự nhiên có ảnh hưởng tới sống người Câu 2: Điền vào ô trống (1, 2, 3) từ: nước, nước, mưa để diễn tả vòng tuần hồn nước tự nhiên: Mây C …………… B …………… (1) …………… A …………… (2) …………… (3) …………… D …………… Điền từ “ngưng tụ” “bay hơi” vào mũi tên thể trình A, B, C, D thấy phù hợp Câu 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Tại lượng mặt trời lại cần thiết cho vòng tuần hồn nước? A Làm cho nước chảy từ cao xuống thấp B Làm cho nước bay vào khơng khí để sau nước ngưng tụ thành mây C Làm cho nước đóng băng D làm cho nước suốt, không mùi, không vị BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (Số 2) Họ tên: …………………………………… Lớp: …… Câu 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước câu sau: a) N ước nhìn thấy nước b) N ước có mùi khơng thể nước c) N ước khơng có vị mặn ln nước d) N ước khơng màu có màu sắc sặc sỡ Câu 2: Chọn số từ / cụm từ: vi sinh vật, dinh dưỡng, hoà tan, – xi, có, khơng, nhiều, trong, tất cả, hầu hết để điền vào chỗ trống cho thích hợp: N ước bị nhiễm nước có (1)…………………… dấu hiệu sau: (2) ………………… Màu, có chất bNn, có mùi hơi, có chứa (3) ………………………… gây bệnh nhiều mức cho phép chứa chất (4) ……………………… có hại cho sức khoẻ Câu 3: Đánh dấu x vào ô trống đặt trước câu trả lời đúng: Quan sát nước lấy từ ao Các vinh vật sau ta khơng thể nhìn thấy mắt thường mà phải dung kính hiển vi nhìn thấy? a) Cá b) Tôm c) Rong rêu d) Vi sinh vật BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (Số 3) Họ tên: …………………………………… Lớp: …… Câu 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong hoạt động hô hấp thể người, chất khí thấm vào máu phổi để ni thể là: A Khí xi B Khí – bơ – nic C Khí ni – tơ D Hơi nước Tại người ta phải sục khí vào nước bể cá? A Để cung cấp khí – bơ – nic cho cá B Để cung cấp khí ni – tơ cho cá C Để cung cấp nước cho cá D Để cung cấp khí – xi cho cá Câu 2: Viết vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai: a) Chỉ người động vật cần khơng khí để thở, thực vật khơng cần khơng khí b) Thành phần khơng khí quan trọng hoạt động hô hấp động vật khí – bơ – nic c) Thành phần khơng khí quan trọng hoạt động hơ hấp động vật khí nước d) Thành phần khơng khí quan trọng hoạt động hơ hấp thực vật khí – bơ – nic e) Thành phần khơng khí quan trọng hoạt động hô hấp thực vật khí – xi g) Thành phần khơng khí quan trọng hoạt động hô hấp thực vật nước CQNG HOA XA HQI CHU NGHIA VIE,T NAM Hd vt Hg vi t6n hoc o:g.!gp::S igj II3!Lll!q" ngdy 03 thdng 1l ndm 2017 N|| BAN GIAI TRiNH CUA HoC vIEN vrEC sr.lA cufrA, BO suNG LUAN vAN sAU Krrr BAo vE vi€n Vfi Thanh Tuyin TCn dd tdi ludn vdn: TO chtbc hpc tQp kiifn tgo chfi dA Yil chifu vd Ndng bqng mbn Khoa hgc ldp Ngdnh: Gi6o dgc hgc Chuy6n ngdnh:Giio dgc hgc ( Ti6u hgc) M5 s6: 60 14 01 01 vi ddo t4o: Trrmry Dgi h7c Su phqm Hd NQi Sau nhAn duoc t