1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học phân hóa vào tổ chức luyện tập chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (hình học 10 nâng cao)

128 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ KHÁNH VẬN DỤNG DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀO TỔ CHỨC LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (HÌNH HỌC 10 - NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ KHÁNH VẬN DỤNG DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀO TỔ CHỨC LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (HÌNH HỌC 10 - NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG THỊ DUNG NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập miệt mài nghiên cứu nghiêm túc, em hoàn thành luận văn Trước tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn khoa học TS.Trương Thị Dung, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt nhiều kinh nghiệm cho em suốt q trình Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo ngành Tốn viện Sư phạm tự nhiên Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình; Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường THPT Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình; gia đình, bạn bè tạo điều kiện, động viên, ủng hộ, giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả LÊ THỊ KHÁNH MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………….1 Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… 3 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………….3 Giả thuyết khoa học ………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………….3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Cấu trúc luận văn………… ………….……………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HĨA……………………………………………………………………… 1.1 Dạy học phân hóa ……………………………………………………5 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hóa…………………………………… 1.1.2 Các sở dạy học phân hóa ………………………………….6 1.2 Tư tưởng chủ đạo dạy học phân hóa ………………………… 12 1.3 Dạy học phân hóa nội ………………………………………… 13 1.3.1 Quan điểm chung dạy học phân hóa nội ……………… 13 1.3.2 Những biện pháp dạy học phân hóa nội …………………… 13 1.3.3 Các yếu tố sử dụng lớp học phân hóa nội …………… 17 1.4 Tính ưu việt dạy học phân hóa trường phổ thơng ……19 1.5 Hình thức luyện tập dạy học mơn Tốn ………………… 22 1.6 Một số chuẩn bị GV HS cho dạy học phân hóa ………… 23 1.6.1 Nhiệm vụ thầy trước lên lớp …………………………….23 1.6.2 Nhiệm vụ trò trước lên lớp …………………………… 27 1.7 Quy trình tổ chức học theo hình thức dạy học phân hóa ……28 1.7.1 Tổ chức pha dạy học đồng loạt …………………………… 28 1.7.2 Điều khiển pha phân hóa ……………………………………29 1.7.3 Giao tập phân hóa nhà …………………………………….30 1.8 Thực trạng dạy học phân hóa mơn Tốn trường THPT ……….30 1.9 Kết luận chương 1………………………………………………… 35 Chương DẠY HỌC PHÂN HÓA THÔNG QUA LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO) ………………………………………………………………………36 2.1 Một số định hướng để xây dựng biện pháp ……………………….36 2.2 Một số tìm hiểu cấu trúc nội dung sách giáo khoa mục tiêu chủ đề: Phương pháp tọa độ mặt phẳng (Hình học 10 - nâng cao) ……………………………………………………………………….37 2.3 Một số biện pháp tổ chức hoạt động học tập vận dụng dạy học phân hóa vào tổ chức luyện tập chủ đề: Phương pháp tọa độ mặt phẳng (Hình học 10 nâng cao) ………………………………………….38 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo nhu cầu, hứng thú cho HS luyện tập toán 38 2.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập phân hóa phù hợp với đối tượng học sinh ………………………………45 2.3.3 Biện pháp 3: Lồng ghép cách hợp lý pha dạy học phân hóa xen lẫn pha dạy học đồng loạt …………………………………63 2.4 Kết luận chương ………………………………………………… 75 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …………………………………76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ……………… 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm …………………………………76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm …………………………….… 76 3.2 Nội dung tổ chức thực nghiệm sư phạm ………………………76 3.2.1 Nội dung thực nghiệm ………………………………………… 76 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm ……………………………………………76 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm …………………………………….77 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm ……………………………………………77 3.3.2 Nhận định đánh giá ………………………………………… …78 3.4 Kết luận chung thực nghiệm ……………………………………82 3.5 Kết luận chương ………………………………………………… 83 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN …………………………………………….84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 85 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng DH Dạy học DHPH Dạy học phân hóa GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PH Phân hóa PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Hình: Hình 1.1 Sơ đồ thể pha phân hóa lớp 144 Hình 2.1 411 Hình 2.2 444 Hình 2.3 Sơ đồ thể Thang mức độ nhận thức B.S Bloom 466 Hình 2.4 500 Hình 2.5 511 Hình 2.6 512 Hình 2.7 533 Hình 2.8 544 Bảng: Bảng 1.1 Phân loại tư B.S Bloom 177 Bảng 3.1 Kết trước thực nghiệm 799 Bảng 3.2 Kết sau thực nghiệm 800 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng Nhà nước ta coi trọng việc phát triển người xác định yếu tố người nguồn lực quan trọng bậc Trong giai đoạn nước ta thực đổi việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ coi “vừa động lực vừa mục tiêu” đảm bảo cho phát triển bền vững xã hội Vì vậy, GD phải chịu trách nhiệm tiên phong đổi thể nghị Số: 29-NQ/TW “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Xét đến cùng, để đổi nghiệp GD, ngồi hoạch định sách, cần trực tiếp tiến hành theo ba hướng: Đổi SGK tất cấp học phổ thông, đổi việc kiểm tra đánh giá đổi PPDH Xu hướng đổi DH là: lấy HS làm trung tâm, người thầy phải làm để phát huy tính tích cực chủ động HS trình DH, phải coi trọng đề cao vai trị chủ thể HS q trình nhận thức Tuy nhiên, phần đông GV trực tiếp giảng dạy chưa tiến hành việc đổi PPDH dạy theo phương pháp truyền thống, chủ yếu thuyết trình đàm thoại chất “thầy truyền đạt trị tiếp nhận, ghi nhớ” Số GV cịn lại thực áp dụng phương pháp chưa có hiệu quả, hay hiệu thấp, hay có tác dụng cho số HS mà Thực tế việc DH cho thấy rằng, đơn vị lớp học, HS ln có phân tầng lý chủ quan khách quan Hầu hết GV ý quan tâm đến DH đồng loạt, cho số đông Các GV tập trung đến đối tượng HS trung bình lớp, nắm kiến thức SGK đối tượng HS giỏi có lực tư tốn HS có lực học yếu có nhiều “lỗ hổng” cịn chưa quan tâm, hay quan tâm chưa thỏa đáng Nói xác dạy chưa thực PH để phù hợp cho tất đối tượng HS, tạo điều kiện cho chúng mở mang kiến thức theo sức học Để đánh giá phát triển GD người ta ý đến chất lượng mũi nhọn, việc bồi dưỡng HS giỏi vấn đề cần thiết thực tiết học đại trà nhằm tạo móng vững phát hiện, bồi dưỡng tài cho đất nước mai sau Trong tiết học bên cạnh phải đảm bảo cho chất lượng phổ cập, đại trà đồng thời phải chủ động việc phát bồi dưỡng nâng cao HS có khiếu Tốn làm cho đối tượng có hội trải nghiệm, nghiên cứu, mở mang phát triển Tuy nhiên, nhiều GV chưa đầu tư cho đối tượng họ có tư tưởng sợ kiến thức nặng, cháy giáo án, ngại nghiên cứu soạn… Ngược lại, số GV lại ý đến đối tượng HS giỏi song thả lỏng đến tiếp thu kiến thức đối tượng trung bình yếu làm cho em ngày cảm thấy mơ màng nói ngày yếu dẫn đến gốc, lịng tin GV khơng để ý để giúp đỡ em lấp “lỗ hổng” kiến thức kỹ học khóa Mặt khác, GV giảng dạy mà tập trung nâng đỡ cho HS yếu mang đến nhàm chán đến khó chịu cho số HS lại, đặc biệt đối tượng HS giỏi Bên cạnh đó, số PPDH truyền thống thuyết trình, đàm thoại, giảng giải… cịn nhiều hạn chế giải yêu cầu thỏa mãn tất đối tượng Điều bắt buộc phải đổi PPDH, cần áp dụng linh hoạt PPDH tiên tiến, DHPH lựa chọn phù hợp với yêu cầu Nói cách khác, DHPH làm cho người học có phát triển tối đa khả mình, đảm bảo thực tốt mục tiêu DH Trong thời điểm thay đổi chương trình SGK bước đầu đổi cách kiểm tra đánh giá, việc lựa chọn hình thức DHPH thể PL19 Hoạt động Thực nhiệm vụ (10 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV phát phiếu học tập số cho từng- Nhận phiếu học tập Chọn gói câu hỏi phù hợp cho thân cá nhân - Chuyển giao nhiệm vụ - Nhận nhiệm vụ - Theo dõi trình thực - Thực nhiệm vụ - Chiếu bảng hỗ trợ nhiệm vụ - Theo dõi - Gọi HS trình bày kết gói câu - Trả lời hỏi chọn - Cho HS khác phát biểu ý kiến - Phát biểu - GV thể chế hóa chiếu đáp án - Theo dõi Hoạt động 3: Thực nhiệm vụ (13 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV chia nhóm HS gồm em cùng- Di chuyển lực - Phát phiếu học tập cho nhóm.- Nhận phiếu học tập Phân cơng phụ trách nhóm - Chuyển giao nhiệm vụ - Nhận nhiệm vụ - Theo dõi việc thực hiện, hỗ trợ cần thiết - Chiếu phiếu hỗ trợ - Thực nhiệm vụ - Theo dõi - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Trình bày kết - Đánh giá nhóm cịn lại - Lắng nghe - GV đánh giá chiếu kết - Theo dõi PL20 Hoạt động Thực nhiệm vụ 3, 4, (15 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV phát phiếu học tập số 3, 4, cho- HS nhận phiếu học tập HS Lưu ý phiếu học tập 4, không bắt buộc - - Giao nhiệm vụ - Nhận nhiệm vụ - Trợ giúp HS - Trình bày kết bảng - Trình bày - GV gọi ý kiến khác - GV đánh giá Củng cố: - GV tổng kết học Hướng dẫn tập nhà: GV phát phiếu tập nhà Giao tập cụ thể cho nhóm HS Nội dung phiếu học tập NHIỆM VỤ Trắc nghiệm khách quan A Mức độ vận dụng cho HS yếu Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng 2x + y – = có véc tơ pháp tuyến véc tơ nào? A n = (2; −1) B n = (1; −1) C n = (2; 1) D n = (−1; 2) Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình  x = + 2t , tọa độ véc-tơ phương đường thẳng d là:  y = − − t  PL21 A u = (2; −1) B u = (1;2) C u = (3;1) D u = (3; −1) Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, dường thẳng d qua điểm A ( −2; −3) có VTCP u = ( −2;1) có phương trình là:  x = −2 − 3t A   y = − 2t  x = −2 + t B   y = −3 − 2t  x = −2 − 2t C   y = −3 + t  x = −2 − 2t D   y = − 3t Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng D qua điểm M ( 5;0 ) có VTPT n = (1; −3) là: A x − y + = B 3x − y − 15 = C x − y − = D 3x + y − 15 = Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tổng quát đường thẳng AB với A ( 2;3) B ( 4; −5) là: A x − y − 10 = B x + y − 11 = C x + y + 11 = D x − y + 10 = B Mức độ vận dụng cho HS trung bình Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng  có véc tơ phương u = (−2;1) , véc tơ pháp tuyến đường thẳng  là: A n = (1; 2) B n = (1; −2) C n = (2; 1) D n = (2; −1) Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm A (– 3; 2) B (1; –4) là: A 3x + y + = B x + y + = C x + y − = D x + y − = Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (1; –4), B (1; 2) Phương trình tổng quát trung trực đoạn AB là: A x – = B y + = C y – = D x –4y = Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình PL22  x = −1 + 3t Phương trình tổng quát đường thẳng d là: tham số là:  y = −t A 3x − y + = B x + y = C x + y − = D 3x − y + = Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình tổng qt: x + y − = Phương trình tham số d là:  x = −5t A  y = t   x = + 4t B  y = t   x = + 5t C  y = t   x = + 5t D  y = − t  C Mức độ vận dụng cho HS giỏi Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình  x = −1 + 3t tham số là:  Phương trình tổng quát đường thẳng d là: y = − t  A 3x − y + = B x + y = C x + y − = D 3x − y + = Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: x + y − = Phương trình tham số d là:  x = −5t A   y = 4t  x = + 4t B   y = 5t  x = + 5t C   y = 4t  x = + 5t D   y = −4t Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng qua C (3; – 2) có hệ số góc k = có phương trình là: A x + y = B x + y = C 3x − y − 13 = D x − y − 12 = Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng qua hai điểm A (0; – 5) B (3; 0) là: A x y + = x y B − + = C x y − = D x y − = PL23 Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A ( 2;2 ) , B ( −3;4 ) , C ( 0; −1) Viết phương trình đường thẳng D qua điểm C song song với A B A 5x − y − = B x + y + = C x + y − = D x + y + = NHIỆM VỤ A Mức độ vận dụng cho HS yếu Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d d’ có phương trình là: 2x – y + = x – 2y – = Xét vị trí tương đối hai đường thẳng Nếu chúng cắt tìm tọa độ giao điểm? Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d d’ có phương x = − t trình là: x – y + =  Xét vị trí tương đối hai y = − t  đường thẳng Nếu chúng cắt nhau, tìm tọa độ giao điểm? B Mức độ vận dụng cho HS trung bình Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét vị trí tương đối cặp đường thẳng sau tìm tọa độ giao điểm (nếu có) chúng:  x = + 6t '  x = − 2t a) 2x – 5y + = 5x + 2y – = 0; b)   ; y y = = − + t t '   x = + t c)  x + y – = y = − − t  Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, biện luận theo m vị trí tương đối cặp đường thẳng d: mx + 4y – m = d’: x + my – m +1 = C Mức độ vận dụng cho HS giỏi Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với bảng sau đây, ghép cặp đường thẳng vng góc với PL24 1) 2x – 3y + = 6) x + y − = 2) 3x – = 7) 3x – y – 12 = 3) − x + y − = 8) 2x + = 4) – 4y + = 9) 9x + 6y – 11 = 5) x y + =1 10) − 5y =0 Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng qua M (3; – 2), cắt tia Ox A, cắt tia Oy B (A, B khác gốc O) cho OA = 3OB NHIỆM VỤ A Mức độ vận dụng cho HS yếu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình tổng qt: x – 2y + = điểm M (1; 4) a) Chứng minh M không thuộc đường thẳng d b) Viết phương trình đường thẳng d’ qua M vng góc với d c) Tìm tọa độ giao điểm H d d’ Suy tọa độ hình chiếu M đường thẳng d d) Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng d B Mức độ vận dụng cho HS trung bình Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: x – 2y + = điểm M (1; 4) a) Tìm tọa độ điểm H hình chiếu M đường thẳng d b) Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng d C Mức độ vận dụng cho HS giỏi Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình tổng qt: x - 2y + = điểm M (1; 4) Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M PL25 qua đường thẳng d Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua đường thẳng  trường hợp sau đây:  : 3x + 4y - 16 = d: x + y - = NHIỆM VỤ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,hãy nêu cách tìm tọa độ điểm hình chiếu điểm M ( x0 ; y0 ) đường thẳng  : Ax + By + C = NHIỆM VỤ Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm P (-1; -2) Q (4; 2) Điểm M nằm đường thẳng có phương trình x = cho tổng khoảng cách PM + MQ nhỏ Khi tung độ M là: A −4 B C −2 D Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B (1; 2) Đường phân giác góc A có phương trình x - y - = 0, đường trung tuyến qua C có phương trình x + 4y +9 = Lập phương trình cạnh tam giác ABC PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ HS nghiên cứu lời giải (cá nhân) Nội dung bảng hỗ trợ sau -Phương trình tổng quát đường thẳng: Ax + By + C = (ĐK: A + B  )  Véc tơ pháp tuyến là: n = ( A; B)  véc tơ phương là: u = ( B; − A) -Điểm ( x0 ; y0 ) điểm thuộc đường thẳng  Mệnh đề: Ax0 + By0 + C = -Phương trình tham số đường  Véc- tơ phương là: thẳng: u = (a; b)  véc tơ pháp tuyến PL26  x = x0 + at , t   y = y0 + bt n(b; − a )  Với t ta có điểm thuộc (ĐK: a + b2  ) đường thẳng - Phương trình tắc đường  Véc tơ phương u = (a; b) có thẳng: x − x0 y − y0 = a b a   b  -Đường thẳng qua hai điểm phân  AB véc tơ phương biệt A, B - Đường thẳng trung trực đoạn  AB véc tơ pháp tuyến qua AB trung điểm đoạn AB - Hai đường thẳng song song  véc tơ phương véc tơ pháp tuyến  véc tơ pháp tuyến đường thẳng - Hai đường thẳng vng góc véc tơ phương đường thẳng ngược lại - Đường thẳng qua A (a; 0) B  Phương trình đoạn chắn là: (0;b) x y + = a b ( a.b  ) Đáp án nhiệm vụ 1: Bộ câu hỏi A Bộ câu hỏi B Bộ câu hỏi C 1: C 1: A 1: C 2: A 2: A 2: D 3: C 3: A 3: D 4: C 4: C 4: C 5: B 5: D 5: B PL27 PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ HS nghiên cứu lời giải (cặp đôi) với bảng nội dung hỗ trợ sau - Hai đường thẳng 1 ,  cắt  a1 b1 a2 b2  a1 b1  a2 b2 (nếu a2 , b2  ) - Tọa độ giao điểm nghiệm  Ax + By + C =   A' x + B ' y + C ' = hệ - Hai đường thẳng 1 ,  song song  a1 b1 a2 b2 b1 c1 = b2 c2 0 a1 b1 a2 b2 - Hai đường thẳng 1 ,  trùng  = a1 b1 a2 b2 = c1 a1 c2 a2 b1 c1 b2 c2 = 0 c1 a1 c2 a2 =0 a1 b1 c1 = = (nếu a2 , b2 , c2  ) a2 b2 c2 Đáp án nhiệm vụ 1: Câu hỏi A Câu hỏi B Câu hỏi C Câu 1: Cắt Câu 1: a) Cắt Câu 1:  8  − ;−   3 b) trùng - 9; - 4; - 10; - 4; c) // - 10; - Câu 2: // Câu 2: Câu 2: x + 3y + = m = 2: Trùng m = - 2: // m  2 : Cắt PL28 PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ HS nghiên cứu lời giải (nhóm) với bảng nội dung hỗ trợ sau Hình vẽ: - Tìm hình chiếu H M đường  Các đặc điểm: + H thuộc d thẳng d: Ax + By + C = + MH phương với véc tơ pháp tuyến d - Tìm hình chiếu H M đường  Các đặc điểm: + H thuộc d  x = x0 + at thẳng d:   y = y0 + bt + MH vuông góc với véc tơ phương d -M’ điểm đối xứng với M qua d  H trung điểm MM’  x + xM ' = xH  M  yM + yM ' = y H Đáp án nhiệm vụ 3: Câu hỏi A Câu hỏi B Câu hỏi C a) M  d a) H (2;2) M’ (0;3) b) d ': x + y − = b) M’ (0;3) 17 x + 31y − 149 = c) H (2;2) d) M’ (0;3) PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ PL29 Cách 1: Vẽ hình hệ tọa độ cách xác Cách 2: - Viết phương trình đường thẳng  ' qua M vng góc d - Hình chiếu giao điểm   ' Cách 3: - Gọi H ( x0 ; y0 ) tọa độ hình chiếu - Thiết lập hệ phương trình từ đặc điểm: + H thuộc d + MH phương với véc tơ pháp tuyến d … PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ Câu 1: M giao điểm đường A’B đường thẳng x = Câu 2: - Tìm tọa điểm M trung điểm đoạn AB - Lấy điểm N đối xứng với M qua đường phân giác Đáp án nhiệm vụ 5: Câu 1: chọn C Câu 2: AB : x − y = 0; AC : x − y − = 0; BC : 5x + y − = PL30 Bài tập giao nhà: Bài tập nhà cho HS yếu A Trắc nghiệm: Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình phương trình tham số đường thẳng có phương trình x - y + = 0? x = t A  y = 3+ t x = B  y = t x = + t C   y =1+ t x = t D   y = − t Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng x – y + =0 Điểm có tọa độ sau khơng thuộc đường thẳng cho? A (0; 1); B (- 2; - 1); C (3; 4); D (1; 1) Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,đường thẳng  có véc tơ phương u = (−2;1), véc-tơ pháp tuyến đường thẳng  A n = (1; 2) B n = (1; −2) C n = (2; 1) D n = (2; −1) Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác A BC có A (1;3) , B ( −1; −5) , C ( −4; −1) Đường cao A H tam giác có phương trình là: A x + y − 13 = B 3x − y + = C 3x + y − 15 = D x − y + = Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1; – 4), B (1; 2) Phương trình tổng quát trung trực đoạn AB là: A x – = B y + = C y – = D x – 4y = B Tự luận: Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d d’ có phương  x = − 2t ' x = 1+ t trình là:   Xét vị trí tương đối hai y = + t ' y = − − t   đường thẳng Nếu chúng cắt nhau, tìm tọa độ giao điểm? PL31 Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm N’ đối xứng điểm N (3; 6) qua đường thẳng d có phương trình là: –5x + 6y – 11 = ? Bài tập nhà cho HS Trung bình A Trắc nghiệm: Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hệ số góc đường thẳng  có véc tơ phương u = (1; −3) A k = B k = C k = − D k = −3 Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng qua C (3; -2) có hệ số góc k = có phương trình là: A x + y = B x + y = C 3x − y − 13 = D x − y − 12 = Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng qua hai điểm A (0; - 5) B (3; 0) là: A x y + = x y B − + = C x y − = D x y − = Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A ( 2;2 ) , B ( −3;4 ) , C ( 0; −1) Viết phương trình đường thẳng D qua điểm C song song với AB A 5x − y − = B x + y + = C x + y − = D x + y + = Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A (1; −2 )  : x + y + = Đường thẳng d qua điểm A vng góc với D có phương trình A x − y − = B x + y + = C x − y − = D x + y − = PL32 Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng  : 3x + 4y - 16 =0 d: x + y - = Viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng  B Tự luận: Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình AB, BC, CA AB: 2x - 3y - = 0; BC: x + 3y + =0; CA: 5x - 2y +1 = Viết phương trình tổng quát đường cao kẻ từ đỉnh B Bài tập nhà cho HS Khá giỏi A Trắc nghiệm: Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tắc đường thẳng điểm A (5;6) song song với đường thẳng  : x + y + = là: A x −5 y −6 = B x −5 y −6 = −2 C x+5 y +6 = D x+5 y+6 = −2 Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A (1; −2 )  : x + y + = Đường thẳng d qua điểm A vng góc với D có phương trình A x − y − = B x + y + = C x − y − = D x + y − = Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho tam giác ABC A ( −1; −2 ) , B ( 0;2 ) , C ( −2;1) Đường trung tuyến B M có phương trình là: A x − y + = B 3x − y + 10 = C x − y + = D 3x − y − = có PL33 Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác A BC có A ( 4; −2 ) Đường cao BH : x + y − = đường cao CK : x − y − = Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A A x + y − = B x − y − 26 = C x + y − 10 = D x − y − 22 = Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (–4; 5) B (5; – 1) Qua điểm M (3; 4) ta vẽ hai đường thẳng chia đoạn AB thành ba phần Một đường thẳng có phương trình: A 3x − y − = B x − y + = C x + y − 31 = D x − y + 13 = B Tự luận: Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng qua điểm M (1; 1), đồng thời cắt hai đường d: x – 3y – = A d’: 4x – y + = B cho M trung điểm đoạn AB Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C (2; 3), có trọng  1 tâm G  ;  , phương trình đường phân giác góc A d có phương  3 trình:2x + 5y +7=0 Hãy tìm tọa độ đỉnh A, B ... biện pháp tổ chức hoạt động học tập vận dụng dạy học phân hóa vào tổ chức luyện tập chủ đề: Phương pháp tọa độ mặt phẳng (Hình học 10 nâng cao) 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo nhu cầu, hứng thú cho HS luyện. .. phẳng (Hình học 10 - nâng cao) ……………………………………………………………………….37 2.3 Một số biện pháp tổ chức hoạt động học tập vận dụng dạy học phân hóa vào tổ chức luyện tập chủ đề: Phương pháp tọa độ mặt phẳng (Hình. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ KHÁNH VẬN DỤNG DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀO TỔ CHỨC LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (HÌNH HỌC 10 - NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hình học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên Hình học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Hình học 10 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2003), Sai lầm phổ biến khi giải toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầm phổ biến khi giải toán
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
5. Nguyễn Hữu Chí (2002), “Các cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục, Số 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học”
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2002
6. Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Vũ Khê, Trần Hữu Nam (2006), Bài tập Hình học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hình học 10 nâng cao
Tác giả: Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Vũ Khê, Trần Hữu Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Văn Như Cương (2004), Toán nâng cao Hình học 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao Hình học 12
Tác giả: Văn Như Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
8. Bernd - Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd - Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2014
9. Nguyễn Văn Đản (2007), Quan niệm về phân hóa giáo dục và nguyên tắc phân hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về phân hóa giáo dục và nguyên tắc phân hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Đản
Năm: 2007
10. Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2004
11. Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Phạm Xuân Chung, Trương Thị Dung (2016), Rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Phạm Xuân Chung, Trương Thị Dung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
12. Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa - một vài vấn đề lý luận, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phân hóa - một vài vấn đề lý luận
Tác giả: Nguyễn Thanh Hoàn
Năm: 2007
14. Nguyễn Thái Hòe (2004), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán
Tác giả: Nguyễn Thái Hòe
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
15. Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và các phương thức thực hiện phân hóa giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những căn cứ khoa học và các phương thức thực hiện phân hóa giáo dục
Tác giả: Phạm Quang Huân
Năm: 2007
16. Trần Đức Huyên (2004), Bài tập trắc nghiệm Toán 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm Toán 10
Tác giả: Trần Đức Huyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
17. Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lí học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
18. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
19. Đặng Thành Hưng (2008), Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa, Tạp chí khoa học giáo dục (38) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2008
20. Trần Khánh Hưng (1997), Giáo trình phương pháp dạy - học Toán (phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy - học Toán (phần đại cương)
Tác giả: Trần Khánh Hưng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
21. Bùi Thị Hường (2010), Giáo trình Phương pháp dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông theo định hướng tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông theo định hướng tích cực
Tác giả: Bùi Thị Hường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
22. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w