Đánh giá kết quả học tập chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở lớp 10 trên cơ sở dạy học hợp tác

96 11 0
Đánh giá kết quả học tập chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở lớp 10 trên cơ sở dạy học hợp tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VIỆT BẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ DẠY HỌC HỢP TÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VIỆT BẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ DẠY HỌC HỢP TÁC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn tốn Mã số: 80.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thuận NGHỆ AN – 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đánh giá kết học tập học sinh 1.1.1 Khái niệm kết học tập học sinh 1.1.2 Đánh giá kết học tập học sinh 1.2 Một số thực trạng việc kiểm tra đánh giá số định hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 11 1.2.1 Một số thực trạng việc kiểm tra đánh giá trường phổ thông 11 1.2.2 Một số điểm đổi đánh giá giáo dục 12 1.3 Đánh giá dạy học hợp tác 13 1.3.1 Phương pháp dạy học hợp tác 13 1.3.2 Tình dạy học hợp tác 18 1.3.3 Đánh giá dạy học hợp tác 20 Chương ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HỌC TẬP CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ DẠY HỌC HỢP TÁC 27 2.1 Dạy học nội dung phương pháp tọa độ mặt phẳng 27 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động đánh giá kết học tập dạy học hợp tác 27 2.3 Tổ chức hoạt động đánh giá kết học tập nội dung phương pháp tọa độ mặt phẳng lớp 10 dạy học hợp tác 28 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 72 3.2 Kết thực nghiệm 72 Khai báo vùng (Ouput) 73 KẾT LUẬN .78 Tài Liệu tham khảo 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân bố tần số điểm kiểm tra lớp ĐC lớp TN 74 Bảng 3.2 Bảng tần suất điểm (f %) 74 Bảng 3.3 Kiểm định X theo tiêu chuẩn U kết kiểm tra thực nghiệm 75 Bảng 3.4 Kết phân tích phương sai kết kiểm tra TN 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo ưu tiên hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản lý sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi cần kế thừa, phát huy thành tựu, đồng thời phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Tuy nhiên, nhiều năm thực đổi trôi qua, có nhiều nỗ lực, ngồi kết đạt cịn có điều khiến xã hội băn khoăn chất lượng giáo dục chưa cải thiện nhiều Một nguyên nhân dẫn đến bất cập khâu kiểm tra đánh giá chưa đổi triệt để cho phù hợp với đổi mục tiêu, nội dung phương pháp Lí kiểm tra đánh giá khâu then chốt cuối trình dạy học Đánh giá không đơn giản thiết kế đề kiểm tra cuối chương, kì dựa vào điểm kiểm tra để đánh giá trình độ học sinh Học tập trình nên đánh giá phải theo q trình đó, tức cần đánh giá thường xuyên, đánh giá dạy hoạt động học sinh Trong chương trình tốn phổ thơng, phương pháp tọa độ mặt phẳng chương hình học lớp 10 Khi học phần em thấy mối quan hệ hình học phẳng với giải tích đại số, thơng qua tốn áp dụng phương pháp tọa độ mặt phẳng để giải toán hình học phẳng Trước học phần học sinh học tính chất hình học phẳng cấp hai, kiến thức vectơ mặt phẳng hệ tọa độ mặt phẳng chương lớp 10 Do đó, chương giáo viên áp đặt kiến thức cho học sinh khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dựa kiến thức có em Chính vậy, để học sinh học phần phương pháp tọa độ mặt phẳng cách tích cực, chủ động, sáng tạo giáo viên cần vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm chương để giảng dạy cho em, PPDH hợp tác đóng vai trị quan trọng Vậy dạy học Toán PPDH hợp tác cần đánh để đạt mục tiêu đặt dạy học hợp tác giúp GV thu thập thông tin phản hồi từ học sinh cách hiệu từ có định hướng điều chỉnh trình dạy học mình, nâng cao hiệu dạy học? Từ lí lựa chọn nghiên cứu đề tài “đánh giá kết học tập chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng lớp 10 sở dạy học hợp tác.” Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương pháp, thiết kế tổ chức hoạt động đánh giá sử dụng PPDH hợp tác nội dung phương trình đường thẳng mặt phẳng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đánh giá PPDH hợp tác - Nghiên cứu thực trạng định hướng đổi đánh giá - Nghiên cứu nội dung phương pháp tọa độ phẳng - Thiết kế số hoạt động đánh giá kết học tập nội dung phương pháp tọa độ mặt phẳng hình học lớp 10 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Các tài liệu có liên quan đến đề tài: đánh giá, dạy học hợp tác, phát triển lực… - Quan sát: Dự giờ, quan sát hoạt động đánh giá DH theo phương pháp dạy học hợp tác - Điều tra: thiết kế phiếu điều tra ý kiến GV HS - Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt hoạt động đánh giá DH hợp tác nội dung phương pháp tọa độ mặt phẳng theo hoạt động đề xuất giúp cho GV thu thập thông tin mức độ hoàn thành mục tiêu dạy học hợp tác từ có biện pháp phù hợp để cải thiện yếu tồn học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy chất lượng học tập học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Đánh giá kết học tập chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng hình học lớp 10 sở dạy học hợp tác Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đánh giá kết học tập học sinh 1.1.1 Khái niệm kết học tập học sinh Kết học tập khái niệm thường hiểu theo hai quan niệm khác khoa học thực tế [1] + Mức độ thành tích mà chủ thể học tập đạt, xem xét mối quan hệ với công sức, thời gian bỏ ra, với mục tiêu xác định + Đó cịn mức độ thành tích đạt học sinh so với bạn học khác Theo quan niệm thứ nhất, kết học tập mức thực tiêu chí Với quan niệm thứ hai mức thực chuẩn Cịn theo Nguyễn Đức Chính kết học tập mức độ đạt kiến thức, kĩ hay nhận thức người học lĩnh vực Theo Trần Kiều quan niệm dù hiểu theo nghĩa kết học tập thể mức độ đạt mục tiêu dạy học, bao gồm ba mục tiêu lớn : nhận thức, hành động xúc cảm Đối với mơn học mục tiêu cụ thể hóa thành mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ Mục đích giáo dục tiến học sinh Đây kết cuối q trình học tập để thay đổi hành vi học sinh Khi nhìn nhận mục tiêu giáo dục theo hướng kết học tâp, cần phải lưu tâm đề cập đến sản phẩm trình học tập khơng phải thân q trình Mối liên hệ mục tiêu giáo dục (sản phẩm) kinh nghiệm học tập (quá trình) thiết kế nhằm hướng tới thay đổi hành vi theo mong muốn Như vậy, theo quan niệm trên, kết học tập luận văn hiểu mức độ thực mục tiêu mà giáo viên đề bao gồm kiến thức loại lực 1.1.2 Đánh giá kết học tập học sinh 1.1.2.1 Khái niệm đánh giá kết học tập khái niệm đánh giá a Khái niệm đánh giá Để hiểu rõ khái niệm đánh giá, ta tìm hiểu khái niệm liên quan Đo: hiểu xác định độ lớn đại lượng cách so sánh với đại lượng loại chọn làm đơn vị đo Khái niệm phù hợp với khoa học vật lý Còn khái niệm “đo” khoa học xã hội hiểu : so sánh vật hay tượng với thước đo chuẩn mực khả trình bày kết mặt định lượng Nhận xét: đưa ý kiến có xem xét đánh giá đối tượng Đánh giá: trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc Đánh giá giáo dục trình thu thập xử lý kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng hiệu giáo dục Từ mục tiêu dạy học, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục Cũng nói đánh giá q trình thu thập phân tích giải thích thơng tin cách có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến mục tiêu giáo dục phía học sinh Đánh giá thực phương pháp định lượng hay định tính [2] Đánh giá kết học tập q trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập HS, tác động nguyên nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân HS để họ học tập ngày tiến hơn.[1] Từ nghiên cứu trên, cho rằng, “Đánh giá kết học tập HS đưa nhận định, phán xét mức độ thực mục tiêu giảng dạy đề HS Từ đưa giải pháp điều chỉnh phương pháp dạy thầy phương pháp học trò, đưa khuyến nghị góp phần thay đổi sách giáo dục.” b Các khái niệm đánh giá Quá trình đánh giá bao gồm khâu : Đo – Lượng giá – Đánh giá – Ra định Đo lường : tập hợp phương thức biện pháp để định lượng thuộc tính vật, tượng, cơng cụ để thực công tác kiểm tra Kiểm tra: q trình sử dụng cơng cụ để xem xét phù hợp sản phẩm tiêu chí đề chất lượng số lượng sản phẩm mà không quan tâm đến định đề Kết kiểm tra không cho giá trị mặt giải pháp có ý nghĩa quan trọng với đánh giá kết kiểm tra sở, tảng để đánh giá hoạt động dạy học Quyết định: khẳng định hành động đặt việc đánh giá, hiệu người học Những thơng tin thu thập từ việc đánh giá làm cho việc định, mắt xích cuối q trình đánh giá 1.1.2.2 Mục tiêu ý nghĩa đánh giá kết học tập a) Mục tiêu: Chỉ mức độ đạt chưa đạt mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo , thái độ học sinh so với yêu cầu chương trình; phát sai sót ngun nhân dẫn tới sai sót đó, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập Cơng khai hóa nhận định kết học tập, lực học sinh tập thể lớp, tạo hội cho học sinh phát triển kỹ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến mình, khuyến khích động viên việc học tập Giúp cho giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh điểm yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học Như vậy, đánh giá khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng định hướng, điều chỉnh hoạt động trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy b) Ý nghĩa đánh giá 78 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu triển khai làm đề tài đánh giá kết học tập “đánh giá kết học tập chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng lớp 10 sở dạy học hợp tác.” thu kết sau: Tác giả tập trung nghiên cứu trình bày số vấn đề sở lí luận đánh giá dạy học, sở lí luận phương pháp dạy học hợp tác dạy học môn Tốn Luận văn đưa quy trình tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác nói chung đưa tiêu chí đánh giá loại lực tiến hành dạy học hợp tác Tác giả thiết kế minh họa tình “đánh giá kết học tập chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng lớp 10 sở dạy học hợp tác.” sử dụng số tình để thiết kế thành giáo án dạy thực nghiệm Tác giả tiến hành thực nghiệm tỉ mỉ thu kết khả quan Với kết thu được, khẳng định rằng: Tổ chức tốt hoạt động đánh giá dạy học hợp tác cần thiết, giúp cho GV thu thập thơng tin mức độ hồn thành mục tiêu dạy học hợp tác Các thông tin thu thập thường xuyên giúp GV đánh giá xác trình độ HS, từ có biện pháp phù hợp để cải thiện yếu tồn HS Hi vọng luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho GV THPT việc đánh giá lực hc sinh 79 Tài Liệu tham khảo A Ti liệu tiếng Việt Lê Đức Phúc, Hoàng Đức Nhuận Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông Hà Nội : Chương trình KH cấp nhà nước KX - 07 - 08, 1996 Dương Thiệu Thống Đo lường đánh giá thành học tập học sinh Đại học Quốc gia HCM : s.n., 2007 Hoàng Lê Minh Hợp tác dạy học mơn Tốn Hà Nội : Đại học Sư phạm, 2015 Nguyễn Bá Kim Phương pháp dạy học mơn Tốn Hà Nội : Đại Học Sư Phạm Hà Nội, 2015 Chu Cẩm Thơ Phát triển tư thơng qua dạy học mơn Tốn trường phổ thông Hà Nội : Đại học Sư phạm, 2015 Nguyễn Trọng Phúc Trắc nghiệm khách quan vấn đề đánh giá giảng dạy Hà Nội : Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Dự án Việt Bỉ Các vấn đề đánh giá giáo dục 2000 Phạm Văn Hoan Tăng cường lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh s.l : Đại học sư phạm, 2013 Trần Thị Bích Liễu Đánh giá chất lượng giáo dục: Nội dung - phương pháp kĩ thuật Hà Nội : Đại học Sư phạm, 2007 10 Bùi Văn Nghị Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông Hà Nội : Đại học Sư phạm, 2014 11 Trần Thị Tuyết Oanh Đánh giá đo lường kết học tập Hà Nội : Đại học sư phạm, 2007 12 Tôn Thân Kĩ đánh giá kết học tập; Mơn học: Tốn bậc THCS Dự án Việt Bỉ 2000 13 Đánh giá kết học tập mơn Tốn phổ thơng theo chuẩn kiến thức, kĩ Nguyễn Thị Lan Phương, Phan Thị Luyến 2010, Tạp chí giáo dục số 237 80 14 Đánh giá định hình dạy học tốn Thảo, Nguyễn Phương 2010, Tạp chí giáo dục số 247 15 Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Dũng, Trần Trung 2015, Tạp chí khoa học giáo dục số 120 16 Năng lực cấu trúc lực Bình, Hồng Hịa 2015, Tạp chí khoa học giáo dục số 117 17 Sử dụng phiếu học tập q trình dạy học mơn Toán Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Thị Quỳnh Anh 2015, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 117 18 Hồng Lê Minh Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường Trung học phổ thông Hà Nội : Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, 2007 19 Phát huy vai trò cá nhân học sinh tổ chức dạy học hợp tác trường THPT Minh, Hồng Lê 2012, Tạp chí khoa học số 9, pp 31 - 39 20 Nguyễn Như Ý (biên chủ Đại từ điển tiếng Việt) s.l : Đại học quốc gia TP.HCM, 2013 B Tài liệu tiếng Anh 21 U.S Department of Education (2011), Classroom Assessment for Student Learning: Impact on Elementary School Mathematics in the Central Region 22 Richard J Stiggins, Judith A Arter, Jan Chappuis, and Stephen Chappuis (2007), Classroom Assessment for Student Learning, Published by Pearson Education, Inc 23 Bloom, BS, Madaus, GF, & Hastings, JT (1981), Evaluation to improve learning (Đánh giá để cải thiện việc học ) PHỤ LỤC Phiếu đánh giá lực hoạt động đánh giá Phiếu 1: Đánh giá lực hợp tác Kĩ lãnh đạo: Nếu tốt dùng dấu  , chưa tốt dùng  (1): Khả phân chia nhiệm vụ cho nhóm (2): Khả động viên thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ (3): Khả tổng hợp ý kiến Giao tiếp Nhóm Họ tên T 1 Lãnh đạo K I (1) (2) (3) Tự giác Kèm cặp Xây dựng khơng khí tin tưởng Không Không tự tham giác gia Tốt Chưa tốt Phiếu 2: Đánh giá kiến thức - lực phát giải vấn đề - lực sáng tạo Kiến Nhóm Họ tên thức (điểm) Phát giải vấn đề Sáng tạo Tự PH Hợp tác Cần Cấp Cấp VGQVĐ GQVĐ gợi ý độ A độ B Nhóm Nhóm Nhóm 3 Giáo án dạy học tiết luyện tập Tiết 33 Luyện tập I – Mục tiêu - Giúp học sinh nắm dạng phương trình tham số, phương trình tổng quát đường thẳng; khái niệm vt phương - vt pháp tuyến - hệ số góc đường thẳng; nắm vị trí tương đối, góc đường thẳng; cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Rèn luyện kỹ viết phương trình tham số, tổng quát đường thẳng; xác định vị trí tương đối, tính góc hai đường thẳng; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Tư duy: Rèn luyện kĩ tư phân tích, tổng hợp - Thái độ: Tích cực tham gia học hỏi, thi đua giúp đỡ học tập II – Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương tiện: bảng, phấn, máy chiếu, bảng nhóm III – Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên: Thiết kế phiếu học tập - Học sinh: Ôn tập lại định nghĩa, điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng tính chất học, chuẩn bị phiếu cá nhân, phiếu nhóm IV – Mơ hình tiến trình học - Hoạt động 1: Ôn tập, kiểm tra cũ - Hoạt động 2: Luyện giải tập - Hoạt động 3: Củng cố V – Tiến trình học Hoạt động 1: - Giáo viên chiếu tập yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đơi - Hết thời gian thảo luận, GV gọi nhóm trả lời, gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung Cho đường thẳng (∆) : 3x-2y+1=0 Viết PTĐT (d) qua điểm M (1;2) tạo với (∆) góc 450 - HS thảo luận nhóm đơi khoảng phút - Nhóm gọi cử người trả lời, học sinh khác lắng nghe để nhận xét, bổ sung cần - GV nhận xét chốt lại kết cuối - Phân chia nhóm học tập: nhóm gồm học sinh phân cơng nhóm trưởng thư kí - GV phát phiếu học tập đồng thời chiếu nội dung phiếu lên bảng, giao nhiệm vụ cho HS Gợi ý trả lời : PTĐT (d) viết dạng: y – = k ( x-1)  kx – y +2 – k = Vì (d) hợp với (∆) góc 450 nên: cos 450  | 3k  (1).(2) | | 3k  | 9k  12k      13.( k  1) k  32  (2)2 13 k   k  5k  24k      k  5 Vậy phương trình (d) là: 1 x  y     x  5y   5 Phiếu học tập Lập phương trình đường thẳng ∆ qua M(2;7) khoảng cách N(1;2) đến  Yêu cầu : Hãy lập sơ đồ chứng minh trình bày lời giải - Các nhóm nhận nhiệm vụ làm việc độc lập từ đến phút vào phiếu cá nhân sau hội ý thống ý kiến chung đến phút - Trong học sinh thảo luận, giáo viên quan sát, đánh dấu vào phiếu đánh giá học sinh - GV quan sát tiến trình làm việc học sinh cần đưa câu hỏi gợi ý: PTĐT (∆) ®i qua ®iĨm M(2; 7) có hệ số góc k có dạng là: y   k ( x  2)  kx  y   2k  (2’) Vì (∆) cách N(1;2) khoảng nên: Ta có: d(N, ∆) =1  | k    2.k | | k  | 1   (  k  5)  ( k  1) k2 1 k2 1  k  10k  25  k   k  Vậy phương trình (∆) là: 12 12 12 x  y     12 x  y  11  5 - Thư kí ghi kết vào phiếu nhóm - Hết thảo luận, giáo viên định nhóm cá nhân trình bày - GV thu phiếu nhân phiếu nhóm để làm đánh giá - Sau nhóm trình bày bổ sung cho nhau, GV chiếu đáp án chốt lại vấn đề - Vẫn giữ nhóm đổi lại vị trí nhóm trưởng thư kí - GV chiếu phiếu học tập lên bảng Phiếu học tập Hãy giải tập sau Cho hình vng ABCD điểm E thuộc cạnh BC Một đường thẳng qua A vng góc với AE cắt CD F, đường thẳng chứa trung tuyến AM tam giác AEF cắt CD K Tìm toạ độ điểm D biết A(-6; 6), M(-4; 2), K(-3; 0) Yêu cầu : Chứng minh tam giác AEF cân Yêu cầu 2: Lập phương trình đường trịn ngoại tiếp tam giác AEF u cầu : Lập phương trình đường thẳng EF Yêu cầu : Lập sơ đồ trình bày lời giải tìm tọa độ điểm D - Các nhóm nhận nhiệm vụ, làm cá nhân – phút, thảo luận khoảng phút để thống ý kiến, thư kí ghi vào phiếu nhóm - Hết thảo luận, GV định nhóm định thành viên trình bày, nhóm khác lắng nghe để bổ sung cần - Sau nhóm trình bày, GV nhận xét chiếu lời giải lên bảng cho HS theo dõi: Bước Vẽ hình phẳng biểu thị cho tốn, khai thác yếu tố hình phẳng sau: ABE  ADF  AE  AF nên tam giác AEF cân A, mà AM đường trung tuyến  AM  EF Do điểm A, E, F thuộc đường trịn tâm M bán kính MA Bước Lập sơ đồ bước giải toán +) Chứng minh AM  EF ; A, E, F thuộc đường trịn tâm M +) Viết phương trình EF: qua M vng góc AM +) Viết phương trình đường trịn (C) tâm M bán kính MA +) E, F giao điểm đường thẳng EF đường tròn (C), suy toạ độ E, F +) Viết phương trình CD qua F, K Viết phương trình AD: qua A vng góc với CD, suy toạ đô D  AD  CD Bước Trình bày lời giải tốn theo sơ đồ bước ABE  ADF  AE  AF nên tam giác AEF cân A, mà AM đường trung tuyến  AM  EF Do điểm A, E, F thuộc đường tròn tâm M bán kính MA Đường thẳng EF qua M vng góc EA nên có phương trình x  y   Phương trình đường trịn tâm M, bán kính MA ( x  4)2  ( y  2)2  20  x  y  Toạ độ E, F thoả mãn hệ phương trình  2 ( x  4)  ( y  2)  20  x  8 x   y  y  Giải hệ, suy  Trường hợp 1: E(-8; 0), F(0; 4) Viết phương trình CD qua F, K: x  y  12  6 12 Viết phương trình AD: qua A vng góc với CD, suy D  ;   5 Trường hợp 1: E(0; 4), F(-8; 0) suy D(-6;0) Hoạt động 3: Củng cố giao tập nhà - GV gọi HS nhắc lại bước tìm tọa độ điểm qua toán - HS nhà xem lại tập làm tập lại SGK Tiết 34 Luyện tập I – Mục tiêu - Tư duy: Rèn luyện kĩ tư phân tích, tổng hợp - Thái độ: Tích cực tham gia học hỏi, thi đua giúp đỡ học tập II – Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương tiện: bảng, phấn, máy chiếu, bảng nhóm III – Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên: Thiết kế phiếu học tập - Học sinh: Ơn tập lại tính chất học, chuẩn bị phiếu cá nhân, phiếu nhóm IV – Mơ hình tiến trình học - Hoạt động 1: Ôn tập, kiểm tra cũ - Hoạt động 2: Luyện giải tập tiếp tuyến đường tròn - Hoạt động 3: Luyện giải tập tìm tọa độ điểm thơng qua tính chất đường tròn - Hoạt động 4: Củng cố V – Tiến trình học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - GV chiếu tập lên bảng u cầu HS làm việc theo nhóm đơi Trong phương trình sau, phương trình biểu diễn đường trịn Tìm tâm bán kính có a) x2 + y2+2x -4y + = b) x2 + y2-6x +4y + 13 = c) 2x2 + 2y2-8x -4y -6 = d) 5x2 + 4y2+x -4y + = - HS thảo luận nhóm đơi phút Hết thời gian GV gọi số nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe nhận xét - GV chốt lại đáp án cuối cùng: a) Ta có: a2 + b2 – c = -4 <  phương trình khơng phải phương trình đường trịn b) Ta có: a2 + b2 – c =  phương trình khơng phải phương trình đường trịn c) Ta có: a2 + b2 – c =  phương trình phương trình đường trịn tâm I(2/7;-3/7) bán kính R = d) Phương trình cho khơng phải phương trình đường trịn hệ số x2 y2 khác Hoạt động 2: Luyện giải tập - GV chia lớp thành nhóm thành viên, định nhóm trưởng thư kí - GV thống cách làm việc nhóm (làm cá nhân, ghi vào phiếu cá nhân, sau nhóm trưởng tổng hợp ý kiến, nhóm bàn luận để đến ý kiến cuối cùng, ghi phiếu nhóm) - GV phát phiếu học tập cho nhóm: * Phiếu học tập Viết phương trình đường trịn có tâm nằm đường thẳng x = tiếp xúc với hai đường thẳng: d1: 3x – y + = 0, d2 = x – 3y + = - HS nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân phút, thảo luận nhóm phút thống ý kiến * Dự kiến tình thảo luận gợi ý Ý kiến 1: Để lập phương trình đường trịn cần biết tâm bán kính Ý kiến : Điều kiện đường thẳng tiếp xúc với đường tròn Ý kiến : Từ giả thiết ta tìm điều kiện - Hết thảo luận GV gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Sau GV nhận xét đưa kết luận cuối Tâm I đường tròn nằm đường thẳng x = nên toạ độ tâm I có dạng I (5;b).Gọi R bán kính đường tròn Khoảng cách từ I đến d1 là: R =  3b  10 15  b  10 Khoảng cách từ I đến d2 là: R = b  2  R  40  18  b  14  3b    b   R  10 Vậy có hai đường tròn thoả mãn yêu cầu đề là: (x-5)2 + (y+2)2 = 40 (x-5)2 + (y-8)2 = 10 Hoạt động 3: Luyện giải tập - GV u cầu nhóm đổi nhóm trưởng thư kí cho thành viên khác phát phiếu học tập * Phiếu học tập Cho tam giác ABC có góc C nhọn, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác I(-2; 1) thoả mãn AIB  900 Chân đường cao kẻ từ A đến BC D(-1; -1), đường thẳng AC qua điểm M(-1; 4) Tìm toạ độ A, B biết đỉnh A có hồnh độ dương Yêu cầu 1: Chứng minh tam giác ADC vuông cân, nhận xét đường thẳng ID đường thẳng AC Yêu cầu 2: Lập phương trình đường thẳng AC, tìm tọa độ điểm A Yêu cầu : Lập phương trình đường thẳng BC tìm tọa độ điểm B Yêu cầu : Lập sơ đồ bước trình bày lời giải chi tiết tìm tọa dộ diểm A, B - HS nhóm nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân ghi vào phiếu cá nhân phút, thảo luận ghi phiếu nhóm phút * Dự kiến tình thảo luận gợi ý: M B A I D C Ý kiến 1: Học sinh không định hướng cách giải , giáo viên gợi ý tìm tọa độ điểm A trước điểm A thuộc đường thẳng biết phương trình Cần tìm khoảng cách từ A đến điểm biết tọa độ Ý kiến : Học sinh không nhận đường thẳng ID vng góc với đường thẳng AC Ý kiến : Học sinh khơng tìm tọa độ điểm B, giáo viên gợi ý điểm B có BI = IA biết cần tìm B thuộc đường thẳng biết phương trình Giáo viên trình chiếu bảng : Bước Vẽ hình phẳng biểu thị cho tốn, khai thác yếu tố hình phẳng sau: Ta có ACB  sd AB  AIB  450 , mà ADC  900 suy tam giác ADC vuông cân tai D nên DA = DC mặt khác IA = IC ID trung trực AC  ID  AC Bước Lập sơ đồ bước giải toán +) Chứng minh DI  AC  +) Viết phương trình đường thẳng AC: AC qua M có véc tơ pháp tuyến DI +) Tính d(D,AC) suy DA  2d ( D, AC ) +) Do A  AC nên biểu thị toạ độ điểm A theo tham số a Từ độ dài DA suy toạ độ điểm A  +) Viết phương trình BD: BD qua D có véc tơ pháp tuyến DA +) B  BD nên biểu thị toạ độ điểm B theo tham số b Tam giác AIB vuông I,   suy IA.IB  từ tìm toạ độ điểm B Bước Trình bày lời giải toán theo sơ đồ bước 2 Ta có ACB  sd AB  AIB  450 , mà ADC  900 suy tam giác ADC vuông cân tai D nên DA = DC, mặt khác IA = IC ID trung trực AC  ID  AC  Đường thẳng AC qua M có véc tơ pháp tuyến DI nên có phương trình x – 2y +9=0 Gọi A(2a  9; a )  AC , DA = 2d (D, AC)  10 a  Do x A   A(1;5) DA2  40  a  6a    a  Đường thẳng DB qua D vng góc với AD nên có phương trình x  y     B  DB  B ( 4  3b; b) Tam giác IAB vuông I nên IA.IB   b  2 suy B(2;-2).Vậy A(1;5), B(2; -2) Hoạt động : Củng cố giao tập nhà - Nhắc lại kiến thức củng cố thông qua tập? - Làm lại tập giải Bài tập nhà: BT5->BT10/SGK/93,94 ... ? ?đánh giá kết học tập chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng lớp 10 sở dạy học hợp tác. ” 27 Chương ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HỌC TẬP CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ DẠY HỌC HỢP... Phương pháp dạy học hợp tác 13 1.3.2 Tình dạy học hợp tác 18 1.3.3 Đánh giá dạy học hợp tác 20 Chương ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HỌC TẬP CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG... PHẲNG Ở LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ DẠY HỌC HỢP TÁC 27 2.1 Dạy học nội dung phương pháp tọa độ mặt phẳng 27 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động đánh giá kết học tập dạy học hợp tác 27 2.3 Tổ chức hoạt động

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan