Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ THU HÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MACROMEDIA FLASH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC FLASH HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG”, SINH HỌC – 11 - THPT Đà Nẵng, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ THU HÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MACROMEDIA FLASH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC FLASH HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG”, SINH HỌC – 11 - THPT Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: Ths Đỗ Thị Trường LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo : Th.S Đỗ Thị Trường, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Nguyễn Thượng Hiền trường THPT Thanh Khê tạo điều kiện thuận lợi hợp tác giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn là trung thực và chưa cơng bố cơng trình nào trước TÁC GIẢ TRẦN THỊ THU HÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thời kì mới 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học 1.3 Xuất phát từ ưu điểm phương pháp mô dạy học Sinh học .1 1.4 Xuất phát từ đặc điểm chương trình Sinh học 11 - THPT 2 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học Những đóng góp mới đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng phần mềm mô dạy học .5 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .6 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Cơ sở lý luận phương pháp mô .8 1.2.1.1 Khái niệm phương pháp mô 1.2.1.2 Phương pháp dạy học với mô .9 1.2.1.3 Cấu trúc phương pháp mô 10 1.2.1.4 Ngun tắc thiết kế chương trình mơ dạy học 10 1.2.2 Cơ sở lý luận PTDH 12 1.2.2.1 Khái niệm phương tiện dạy học 12 1.2.2.2 Phân loại phương tiện dạy học .12 1.2.2.3 Vị trí phương tiện dạy học trình dạy học (QTDH) .13 1.2.2.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 14 1.2.3 Cơ sở lý luận phương tiện trực quan ( PTTQ) 14 1.2.3.1 Khái niệm phương tiện trực quan 14 1.2.3.2 Phân loại phương tiện trực quan 15 1.2.3.3 Ứng dụng phương tiện trực quan vào dạy học Sinh học 15 1.2.4 Giới thiệu phần mềm Macromedia Flash .16 1.2.4.1 Giới thiệu chung phần mềm Macromedia Flash .16 1.2.4.2 Một số lưu ý thiết kế dùng phần mềm Macromedia Flash 18 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.3.1 Đặc điểm việc dạy học môn Sinh học 11 – THPT 18 1.3.2 Thực trạng ứng dụng Flash phần mềm Macromedia Flash vào dạy học Sinh học trường THPT 19 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.2.2 Khách thể nghiên cứu .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 21 2.3.2 Phương pháp điều tra 22 2.3.3 Phương pháp thiết kế chương trình mơ phần mềm Macromedia Flash .22 2.3.3.1 Phương pháp sưu tầm tư liệu hình ảnh, video 22 2.3.3.2 Phương pháp thiết kế Flash 23 2.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 29 2.3.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 29 2.3.4.2 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm .29 2.3.4.3 Đối tượng thực nghiệm 29 2.3.4.4 Nội dung thực nghiệm 30 2.3.4.5 Bố trí thực nghiệm .30 2.3.4.6 Kiểm tra đánh giá 30 2.3.5 Phương pháp thống kê toán học 30 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .33 3.1 Kết xây dựng Flash hỗ trợ dạy học chương I “ Chuyển hóa vật chất lượng ” – Sinh học 11 – THPT 33 3.1.1 Kết xây dựng Flash hỡ trợ dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” .33 3.1.2 Đề xuất số hướng sử dụng Flash dạy học Sinh học 33 3.2 Hướng dẫn bước tạo Flash phần mềm Macromedia Flash .39 3.2.1 Kiến thức hô hấp động vật 39 3.2.2 Quy trình thiết kế Flash 39 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm biện luận .44 3.3.1 Phân tích kết mặt định lượng .44 3.3.2 Phân tích kết mặt định tính 47 3.3.3 Ý kiến nhận xét giáo viên học sinh khối thực nghiệm 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh NTH Nguyễn Thượng Hiền PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PTTQ Phương tiện trực quan QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TK Thanh khê TN Thực nghiệm TV Thực vật DANH MỤC CÁC HÌNH – SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Qúa trình mơ Hình 2.1 Giao diện phần mềm Macromedia Flash Hình 2.2 Giao diện làm việc phần mềm Hình 2.3 Giao diện đặt tên cho Bittmap Hình 2.4 Một số cơng cụ sử dụng Flash Hình 2.5 Giao diện tạo đoạn phim Hình 2.6 Giao diện làm việc mỡi Layer Hình 2.7 Giao diện xử lí hình ảnh Hình 2.8 Giao diện tạo lệnh dừng cho đoạn phim Hình 2.9 Giao diện lưu file hoàn chỉnh Hình 3.1 Hình ảnh đoạn video mơ tả chu trình Canvin Hình 3.2 Hình ảnh đoạn video mơ tả hơ hấp hiếu khí thực vật Hình 3.3 Hình ảnh đoạn video mơ tả q trình tiêu hóa thủy tức Hình 3.4 Hình ảnh đoạn video mơ tả q trình hơ hấp châu chấu Hình 3.5 Hình ảnh đoạn video mơ tả q trình hơ hấp giun đất Hình 3.6 Chọn màu cho giao diện Hình 3.7 Giao diện mơ tả khuếch tán chất khí qua da giun đất Hình 3.8 Giao diện tạo chuyển động cho Bitmap O2 CO2 Hình 3.9 Các Create Motion Tween O2 CO2 Hình 3.10 Giao diện tạo layer cho Bitmap mao mạch Hình 3.11 Tạo hai Create Motion Tween liên tiếp Hình 3.12 Tạo đoạn Frame chuyển động Hình 3.13 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm Hình 3.14 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết xây dựng Flash hỗ trợ dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và lượng” Bảng 3.2 Các Bitmap cần cho thiết kế Flash q trình hơ hấp giun đất Bảng 3.3 Kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm Bảng 3.4 Tần số điểm trắc nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm Bảng 3.5 So sánh định lượng kết nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua lần kiểm tra Bảng 3.6 Tần suất điểm kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.7 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm học) Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa - - GV: Nêu đại diện động vật có túi tiêu hóa ? - Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa - GV : Cho HS quan sát đoạn Flash mơtả q trình tiêu hóa thủy tức ? - Đại diện : Ruột khoang ( thủy tức, san hô, sứa …) - - Qúa trình tiêu hóa thủy tức : - + Thức ăn vào túi tiêu hóa qua lỡ miệng - + Qúa trình tiêu hóa ngoại bào diễn ra, enzim tiêu hóa tiết từ tế bào tuyến để phân cắt thức ăn - + Qúa trình tiêu hóa nội bào phân cắt nhỏ thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng - + Các chất khơng tiêu hóa chuyển ngồi qua lỡ miệng + Tại túi tiêu hóa, thức ăn sau - Vì chưa tạo thành chất đơn giản mà tế bào hấp thụ sử dụng được tiêu hóa ngoại bào tiếp tục tiêu hóa nội bào ? Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa - - GV : Nêu đại diện động vật tiêu hóa Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa ống tiêu hóa ? - Ở nhóm động vật này, hệ tiêu hóa bao gồm- - Đại diện: ĐV có xương và nhiều ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa ĐV khơng xương sống - + Hãy kể tên phận ống tiêu hóa + Chủ yếu tiêu hoá hoá học nhờ enzim từ tế bào tuyến, chuyển thức người ? - Yêu cầu HS điền vào bảng 15 Trang 65 ăn thành chất đơn giản, dễ hấp thụ + Một phần tiêu hoá học hoạt + Cơ chế tiêu hóa động vật có ống tiêu động học tạo thuận lợi cho biến đổi hố học hóa ? + Nêu vắn tắt trình tiêu hóa ống tiêu- - Động vật có ống tiêu hóa, tiêu hóa ngoại bào ( diễn ống tiêu hóa, SGK - hóa ? nhờ enzim thủy phân tiết từ tế - - GV: Hướng dẫn HS tổng kết, rút chiều hướng tiến hóa hệ tiêu hóa động vật bào tuyến tiêu hóa) Thức ăn qua ống tiêu hóa biến đổi học - - HS : Trả lời Yêu cầu nêu được: hóa học thành chất dinh dưỡng đơn giản và hấp thụ vào - Chiều hướng tiến hóa: + Cấu tạo ngày phức tạp: từ khơng có quan tiêu hóa đến có quan tiêu hóa, từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa máu Chất khơng tiêu hóa tạo thành phân và thải ngồi + Sự chun hóa chức ngày càng rõ rệt: Sự chuyên hóa cao phận ống tiêu hóa làm tăng hiệu tiêu hóa thức ăn - + Sự tiến hóa cịn thể hiện: từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào Nhờ tiêu hóa ngoại bào, động vật ăn thức ăn có kích thước lớn V Củng cố GV chiếu đoạn Flash tiêu hóa người cho HS xem VI Dặn dị - Học bài, hoàn thành câu hỏi tập trang 66 SGK - Đọc mục “Em có biết” trang 66 SGK - Chuẩn bị mới “Tiêu hóa động vật (tiếp theo)” Bài 15 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT B – Giáo án đối chứng GIÁO ÁN I Mục tiêu Kiến thức Sau học xong HS phải : - Nêu khái niệm tiêu hóa động vật - Phân biệt tiêu hóa nội bào ngoại bào - Biết cách phân biệt hình thức tiêu hóa dạng động vật khác - Chỉ tiến hóa hệ thống tiêu hóa động vật Kỹ - Quan sát hình ảnh phát kiến thức - Phân tích, so sánh - Khái quát kiến thức - Vận dụng lí thuyết giải thích tượng thực tế Thái độ - Có quan điểm q trình tiêu hố động vật - Áp dụng kiến thức học vào giải số vấn đề thực tiễn II Phương pháp phương tiện dạy học Phương pháp dạy học - Quan sát tìm tòi - Vấn đáp Phương tiện dạy học SGK, máy chiếu III Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án - Tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học sinh Chuẩn bị nhà IV Hoạt động dạy – học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm tiêu hóa Hoạt động GV HS Nội dung I Khái niệm tiêu hóa - I Khái niệm tiêu hóa - GV: Giới thiệu sơ đồ biến đổi chấtdinh dưỡng có thức ăn thành - Hình thức dinh dưỡng động vật dị dưỡng chất hấp thụ được, trình biến đổi đóchính q trình tiêu hóa - Động vật cần có q trình tiêu hóa để thu chất có thức ăn + Vậy tiêu hóa động vật gì? - Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ - - HS trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, nêu câu hỏi: + Tiêu hóa thức ăn nhóm động vật xảy đâu? - Có kiểu tiêu hóa: + Ý nghĩa tiêu hóa ? - + Tiêu hố nội bào - - HS trả lời - + Tiêu hóa ngoại bào - - GV nhận xét, bổ sung - - + Ý nghĩa tiêu hóa ? - Ý nghĩa : Giúp thể lấy chất dinh dưỡng thức ăn Hoạt động Tìm hiểu q trình tiêu hóa động vật Hoạt động GV HS Nội dung Tiêu hóa động vật chưa có Tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa quan tiêu hóa - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK + Dựa vào quan tiêu hóa, người ta chia động vật thành nhóm nào?- HS trả lời - - GV nhận xét khái quát gồm có - Đại diện : Động vật đơn bào ( trùng roi, trùng biến hình ) - Qúa trình tiêu hóa trùng biến hình : + Trùng biến hình tiếp cận mồi, hình thành kéo dài chân giả nuốt mồi vào nhóm sâu chất ngun sinh, khơng bào - GV: Hướng dẫn HS hệ thống câu hỏi sau: - tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi + Nhóm động vật chưa có quan tiêu hóa + Tiêu hóa nhóm động vật thực nhờ phận nào? - Trả lời lệnh mục II trang 62 SGK - HS: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét và thông báo đáp án là B - không bào tiêu hóa để tiêu hóa chất dinh dưỡng phức tạp thành chất dinh - - Cơ chế tiêu hoá: tiêu hố nội bào nhờ + Lizơxơm tiết enzim thủy phân vào dưỡng đơn giản + Các chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ từ khơng bào tiêu hóa vào tế bào chất + Phần thức ăn không tiêu hóa khơng bào tiêu hóa thải ngồi hình thức xuất bào enzim lizoxom (tiêu hố hố học) Tiêu hóa động vật có túi tiêu Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa hóa - - Đại diện : Ruột khoang ( thủy tức, san - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.2 hơ, sứa …) nêu câu hỏi: - - Qúa trình tiêu hóa thủy tức : + Nhóm động vật tiêu hóa - + Thức ăn vào túi tiêu hóa qua lỡ túi tiêu hóa? miệng + Túi tiêu hóa có cấu tạo - + Qúa trình tiêu hóa ngoại bào diễn ra, nào? enzim tiêu hóa tiết từ tế bào tuyến để + Mơ tả q trình tiêu hóa thức ăn phân cắt thức ăn túi tiêu hóa? - + Qúa trình tiêu hóa nội bào phân cắt + Tại túi tiêu hóa, thức ăn nhỏ thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ngoại bào lại - + Các chất khơng tiêu hóa tiếp tục tiêu hóa nội bào? chuyển ngồi qua lỡ miệng + Ưu điểm tiêu hóa thức ăn - - Vì chưa tạo thành chất đơn giản động vật có túi tiêu hóa so với động mà tế bào hấp thụ sử dụng vật chưa có quan tiêu hóa gì? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình15.3, 15.4, 15.5, 15.6 hỏi: Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa - Đại diện: đv có xương và nhiều đv khơng xương sống +Ống tiêu hóa có cấu tạo + Chủ yếu tiêu hoá hoá học nhờ nào? enzim từ tế bào tuyến, chuyển thức + Hoàn thành bảng 15 trang 65 SGK ăn thành chất đơn giản, dễ hấp thụ + Ống tiêu hóa phân hóa thành + Một phần tiêu hố học hoạt phận khác có tác dụng gì? động học tạo thuận lợi cho biến đổi + Tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa hố học có ưu điểm so với tiêu hóa túi- - Động vật có ống tiêu hóa, tiêu hóa tiêu hóa? ngoại bào (diễn ống tiêu hóa, + Ống tiêu hóa số động vật nhờ enzim thủy phân tiết từ tế bào giun đất, châu chấu, chim có phận khác với ống tiêu hóa người? Các phận có chức tuyến tiêu hóa) Thức ăn qua ống tiêu hóa biến đổi học hóa học thành chất dinh dưỡng đơn giản gì? và hấp thụ vào máu Chất không - HS: Trả lời tiêu hóa tạo thành phân và thải - GV: Nhận xét, bổ sung - Chiều hướng tiến hóa: + Cấu tạo ngày phức tạp: từ không - GV: Hướng dẫn HS tổng kết, rút có quan tiêu hóa đến có quan tiêu chiều hướng tiến hóa hệ tiêu hóa hóa, từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa động vật + Sự chuyên hóa chức ngày rõ rệt: Sự chuyên hóa cao phận ống tiêu hóa làm tăng hiệu tiêu hóa thức ăn + Sự tiến hóa cịn thể hiện: từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào Nhờ tiêu hóa ngoại bào, động vật ăn thức ăn có kích thước lớn IV Củng cố - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Ở động vật có hình thức tiêu hóa nào? A Tiêu hóa nội bào B Tiêu hóa ngoại bào C Tiêu hóa thực bào D Tiêu hóa ngoại bào nội bào Câu 2: Ở thủy tức, sau tiêu hóa ngoại bào thức ăn phải tiêu hóa nội bào? A Vì sau tiêu hóa ngoại bào, thức ăn chưa hoàn toàn dạng đơn giản B Thức ăn phải tiêu hóa nội bào mới biến thành dạng đơn giản để sử dụng C Vì tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào là hai giai đoạn trình thống D Cả A B Câu 3: Sự tiến hóa hình thức tiêu hóa diễn theo hướng nào? A Tiêu hóa nội bào → tiêu hóa ngoại bào → tiêu hóa nội bào kết hợp với tiêu hóa ngoại bào B Tiêu hóa ngoại bào → tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hóa nội bào C Tiêu hóa nội bào → tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hóa ngoại bào D Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hóa nội bào → tiêu hóa ngoại bào V Dặn dị - Học bài, hồn thành câu hỏi tập trang 66 SGK - Đọc mục “Em có biết” trang 66 SGK - Chuẩn bị mới “Tiêu hóa động vật (tiếp theo)” Bài 17 : HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT A – Giáo án thực nghiệm GIÁO ÁN I Mục tiêu Kiến thức Sau học xong này, học sinh cần : - Nêu đặc điểm chung bề mặt hô hấp - Nêu quan hô hấp động vật nước cạn - Trình bày q trình hơ hấp động vật - Giải thích tại động vật sống dưới nước cạn có khả trao đổi khí có hiệu Kỹ - Khái quát kiến thức - Phân tích, so sánh - Vận dụng lý thuyết để giải vấn đề thực tế - Thông qua hình ảnh, Flash học sinh hệ thống kiến thức Thái độ - Nhận thức vai trò hệ hơ hấp đối với sống - Có quan điểm q trình hơ hấp động vật Phương pháp phương tiện dạy học II Phương pháp dạy học - Quan sát tìm tịi - Vấn đáp Phương tiện dạy học III SGK, máy chiếu Chuẩn bị Giáo viên Bài giảng điện tử, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức Học sinh Chuẩn bị nhà IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Hãy nêu khác cấu tạo ống tiêu hóa q trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thịt và thú ăn thực vật? Tại thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn lớn? Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp đặc điểm bề mặt trao đổi khí Hoạt động GV HS I Hơ hấp ? Nội dung I Hơ hấp ? - GV : Yêu cầu HS : Dựa vào kiến thức - Hô hấp tập hợp trình, học thực lệnh thể lấy O2 từ bên ngồi vào để oxi SGK cho biết khái niệm hơ hóa chất tế bào giải phóng hấp lượng cho hoạt động sống, - HS : Nghiên cứu SGK trả lời - GV : + Có hình thức hơ hấp ? đồng thời thải CO2 ngồi - Phân loại : Có loại + Nêu định nghĩa hô hấp + Hơ hấp trong: là q trình trao đổi khí tế bào với máu hô hấp tế bào hô hấp ? - GV : Nếu đưa giun đất ngồi + Hơ hấp ngoài: là q trình trao đổi khí nắng, khoảng thời gian quan hơ hấp với mơi trường sống ngắn chết Vì vậy, tìm hiểu phần II Bề mặt trao đổi khí II Bề mặt trao đổi khí II.Bề mặt trao đổi khí - GV nêu câu hỏi: - Bề mặt trao đổi khí phận cho O2 từ + Bề mặt trao đổi khí gì? mơi trường ngồi khuếch tán vào + Nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí tế bào (hoặc máu) CO2 khuếch tán từ tác dụng ? tế bào (hoặc máu) - HS : Đọc nội dung SGK, phần II, thảo - Đặc điểm : luận trả lời: + Bề mặt trao đổi khí (S/V) rộng + Tăng S trao đổi khí + Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt + Giúp O2 CO2 dễ dàng khuếch tán + Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch qua máu có sắc tố hơ hấp + Vận chuyển khí dễ + Có lưu thơng khí + Tạo chênh lệch nồng độ O2 CO2 Hoạt động Tìm hiểu hình thức hơ hấp Hoạt động GV HS Nội dung Hô hấp qua bề mặt thể Hô hấp qua bề mặt thể - GV: Mỡi loài động vật có quan hơ hấp - Đại diện : ruột khoang, giun tròn, khác Căn vào bề mặt trao đổi khí, giun dẹp phân chia thành hình thức hơ - Cơ quan trao đổi khí : da hấp? Đó hình thức ? - Qúa trình trao đổi khí động vật - HS trả lời : trao đổi khí qua bề mặt thể : - GV: Nêu câu hỏi : Khí O2 khuếch tán qua da → vào máu → tế bào thực trao đổi khí + Đại diện động vật trao đổi khí qua bề mặt thể ? Khí CO2 từ tế bào → vào máu → khuếch tán qua da - GV cho HS quan sát đoạn Flash yêu cầu mơ tả lại q trình trao đổi khí giun đất - Đặc điểm : + Tỉ lệ S/V lớn nhờ kích thước nhỏ + Da giun ln ẩm ướt + Dưới da có nhiều mao mạch hệ sắc tố hô hấp + Nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí giun đất ? Vì đưa giun nắng giun nhanh chết ? Hơ hấp hệ thống ống khí Hơ hấp hệ thống ống khí - GV : Nêu câu hỏi : + Hô hấp hệ thống ống khí có đại diện ? - Đại diện : Cơn trùng… - Bộ phận trao đổi khí : Hệ thống ống khí (ống khí lớn, ống khí nhỏ, túi khí) - GV: Cho HS quan sát đoạn Flash trả lời câu hỏi : + Nêu cấu tạo quan hơ hấp châu chấu Qúa trình trao đổi khí : Khí O2 từ bên ngoài vào lỡ thở → ống khí lớn → ống khí nhỏ → túi khí → ? thẳng vào tế bào, tế bào hấp + Mơ tả q trình trao đổi khí châu chấu thụ khí O2 cho hoạt động sống Khí CO2 sau tế bào thải ra, vào ống khí nhỏ → qua ống khí lớn → lỡ thở → ngồi Hô hấp mang Hô hấp mang - Đại diện : Cá, thân mềm, chân khớp - GV: Nêu câu hỏi : - Cơ quan trao đổi khí : Miệng, cung mang phiến mang + Hô hấp mang có đại diện ? + Yêu cầu HS quan sát hình 17.3, 17.4 nêu - Qúa trình trao đổi khí : cấu tạo mang cá mơ tả q trình hơ hấp + Miệng nắp mang đóng mở nhịp cá nhàng tạo dịng nước chảy liên tục + Nhờ vào đặc điểm giúp cá chiều qua mang xương lấy 80% lượng O2 + Máu chảy mao mạch song nước qua mang ? song và ngược chiều dòng nước chảy - HS trả lời: Yêu cầu nêu + Nhờ đặc điểm bề mặt trao đổi khí đặc điểm riêng cấu tạo hoạt động đóng mở nhịp nhàng miệng nắp mang Hô hấp phổi - GV: Nêu câu hỏi : Hô hấp phổi - Đại diện : Bò sát, Chim, Thú - Cơ quan trao đổi khí : + Đường dẫn khí, phổi , da (có + Hơ hấp phổi có lớp động vật lưỡng cư), túi khí (có chim) ? + Đường dẫn khí : khoang mũi, hầu, + Nêu phận có quan trao đổi khí quản, phế quản khí lớp động vật ? + Hoạt động thông khí diễn ? - Hoạt động thơng khí : nhờ nâng + Tại chim động vật cạn trao đổi khí hiệu ? lên, hạ xuống khoang bụng hay lồng ngực mà khí vào và - HS trả lời : khỏi phổi qua đường dẫn khí V Củng cố - VI HS trả lời câu hỏi 2, trang 75 SGK Dặn dò - Học bài, hoàn thành câu hỏi tập trang 75, 76 SGK Soạn trước mới “Tuần hoàn máu” Bài 17 : HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT B – giáo án đối chứng Bài 17 Hô hấp thực vật I Mục tiêu học: Kiến thức - Nêu đặc điểm chung bề mặt hô hấp - Nêu quan hô hấp động vật nước và cạn - Trình bày trình hơ hấp động vật - Giải thích tại động vật sống dưới nước và cạn có khả trao đổi khí có hiệu Kĩ - Quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, so sánh - Khái quát kiến thức - Vận dụng lí thuyết giải thích tượng thực tế Thái độ - Nhận thức vai trị hệ hơ hấp đối với sống - Có quan điểm q trình hơ hấp động vật II Phương pháp phương tiện dạy học Phương pháp dạy học - Thuyết trình - Vấn đáp Phương tiện dạy học SGK III Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án Học sinh - Soạn bài mới nhà IV Hoạt động dạy – học Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Hãy nêu khác cấu tạo ống tiêu hóa và q trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thịt và thú ăn thực vật? Tại thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn lớn? Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp đặc điểm bề mặt trao đổi khí Hoạt động GV HS Nội dung I Hơ hấp ? - GV: Yêu cầu HS trả lời lệnh mục I SGK để hình thành khái niệm - HS: Trả lời câu lệnh - GV: nhận xét, đánh giá + Hô hấp động vật bao gồm hô hấp và hô hấp ngoài Em cho biết định nghĩa hơ hấp hơ hấp ngồi ? - GV lưu ý HS : Trong bài học này tìm hiểu hơ hấp ngoài III Hơ hấp ? - Hơ hấp tập hợp q trình, thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 - Phân loại : Có loại + Hơ hấp trong: là q trình trao đổi khí tế bào với máu hơ hấp tế bào + Hơ hấp ngoài: là q trình trao đổi khí quan hơ hấp với mơi trường sống II Bề mặt trao đổi khí - GV : Nêu câu hỏi: + Bề mặt trao đổi khí gì? +Đặc điểm bề mặt trao đổi khí định hiệu trao đổi khí động vật nào? - HS trả lời : - GV: nhận xét, bổ sung: Trong giới động vật, nhiều động vật có bề mặt trao đổi khí đáp ứng đặc điểm bề mặt trao đổi khí IV Bề mặt trao đổi khí - Bề mặt trao đổi khí phận cho O2 từ mơi trường khuếch tán vào tế bào (hoặc máu) CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) - Đặc điểm : + Bề mặt trao đổi khí (S/V) rộng + Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt + Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp + Có lưu thơng khí Hoạt động Tìm hiểu hình thức hơ hấp Hoạt động GV HS Nội dung Hô hấp qua bề mặt thể Hô hấp qua bề mặt thể - GV giảng giải: Căn vào bề mặt trao đổi khí - Đại diện : ruột khoang, giun trịn, chia thành hình thức hơ hấp chủ yếu giun dẹp - Cơ quan trao đổi khí : da - GV : Nêu câu hỏi: - Qúa trình trao đổi khí động vật trao đổi khí qua bề mặt thể : + Ở động vật bậc thấp khơng có quan hơ hấp chun trách trao đổi khí Khí O2 khuếch tán qua da → vào thực nào? Lấy ví dụ minh máu → tế bào thực trao đổi họa? khí Khí CO2 từ tế bào → vào máu → khuếch tán qua da - HS : Trả lời câu hỏi - Đặc điểm : - GV: Nhận xét, bổ sung + Nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí giun + Tỉ lệ S/V lớn nhờ kích thước đất ? Vì đưa giun nắng giun nhỏ nhanh chết ? + Da giun ln ẩm ướt + Dưới da có nhiều mao mạch hệ sắc tố hô hấp Hơ hấp hệ thống ống khí Hơ hấp hệ thống ống khí - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh hình 17.2 - Đại diện : Côn trùng… nêu câu hỏi: - Bộ phận trao đổi khí : Hệ thống ống khí (ống khí lớn, ống khí + Mơ tả cấu tạo hệ thống ống khí? nhỏ, túi khí) + Q trình trao đổi khí hệ thống ống khí - Qúa trình trao đổi khí : Khí O2 từ thực nào? bên ngoài vào lỗ thở → ống + Động vật hơ hấp hệ thống ống khí? khí lớn → ống khí nhỏ → túi khí + Tại hệ thống ống khí trao đổi khí đạt → thẳng vào tế bào, tế bào hiệu cao? hấp thụ khí O2 cho hoạt động - HS: Trả lời câu hỏi : sống Khí CO2 sau tế bào thải ra, vào ống khí nhỏ → qua - GV: Nhận xét, bổ sung: Côn trùng nhỏ khơng cần giúp thơng khí khoảng cách tế ống khí lớn → lỡ thở → bào bên ngắn Hô hấp mang - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh hình 17.4 nêu câu hỏi: + Mơ tả cấu tạo mang cá? + Quá trình trao đổi khí mang thực nào? + Đối chiếu với đặc điểm đảm bảo hiệu trao đổi khí, lí giải trao đổi khí Hơ hấp mang - Đại diện : Cá, thân mềm, chân khớp - Cơ quan trao đổi khí : Miệng, cung mang phiến mang - Qúa trình trao đổi khí : + Miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dịng nước chảy liên tục mang cá xương đạt hiệu cao? + Tại dòng nước chảy chiều liên tục qua mang? + Tại mang cá thích hợp cho hơ hấp nước mà khơng thích hợp cho hô hấp cạn? + Tại cá lên cạn lại không hô hấp được? - HS: Trả lời câu hỏi : - GV: Nhận xét, bổ sung chiều qua mang + Máu chảy mao mạch song song và ngược chiều dịng nước chảy Hơ hấp phổi - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh hình + Tại phổi quan trao đổi khí hiệu động vật cạn? + Tại có khác tỉ lệ loại khí O2 CO2 khí hít vào thở ra? + Tại phổi thích hợp cho hơ hấp cạn mà khơng thích hợp cho hô hấp nước? + Tại động vật có phổi khơng hơ hấp nước được? + Tại số động vật thuộc lớp thú cá voi, cá heo, hà mã sống nước? - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét, bổ sung Hô hấp phổi - Đại diện : Bò sát, Chim, Thú - Cơ quan trao đổi khí : + Đường dẫn khí, phổi , da (có lưỡng cư), túi khí (có chim) + Đường dẫn khí : khoang mũi, hầu, khí quản, phế quản - Hoạt động thơng khí: nhờ nâng lên, hạ xuống khoang bụng hay lồng ngực mà khí vào và khỏi phổi qua đường dẫn khí V Củng cố HS trả lời câu hỏi 2, trang 75 SGK VI Dặn dò Học bài, hoàn thành câu hỏi tập trang 75, 76 SGK Soạn trước mới “Tuần hoàn máu” ... Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế Flash hỗ trợ dạy học chương ? ?Chuyển hóa vật chất lượng”, Sinh học - 11 - THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mơ chế, q trình sinh học chương ? ?Chuyển. .. bình 32 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Kết xây dựng Flash hỗ trợ dạy học chương I “ Chuyển hóa vật chất lượng ” – Sinh học 11 – THPT 3.1.1 Kết xây dựng Flash hỗ trợ dạy học chương ? ?Chuyển hóa. .. trình thiết kế Flash chế, trình sinh học chương ? ?Chuyển hóa vật chất và lượng”, Sinh học 11 - THPT phần mềm Macromedia Flash - Xây dựng Flash phần mềm Macromedia Flash hỡ trợ dạy học chương