Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3 (Trang 70 - 92)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Tổ chức thực nghiệm

Việc tổ chức thực nghiệm đƣợc tiến hành qua 3 giai đoạn: - Chuẩn bị thực nghiệm

- Triển khai thực nghiệm

- Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.5.1. Chuẩn bị thực nghiệm

Tiến hành chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Chúng tôi đã dựa vào kết quả đánh giá cuối học kỳ I của học sinh hai lớp 3A, 3B của trƣờng tiểu học Trung Giáp– huyện Phù Ninh – tỉnh Phú Thọ để chọn, cụ thể:

Thực nghiệm Đối chứng

Lớp 3A Số học sinh 25 Lớp 3B Số học sinh 24

Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự cân bằng về số lƣợng cũng nhƣ trình độ.

Bảng 3.1: Mức độ nhận thức trƣớc thực nghiệm ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng

Mức độ

Lớp

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành

SL % SL % SL %

3A 5 20 17 68 3 12

Giáo viên trực tiếp giảng dạy ở cả 2 lớp đều có cùng trình độ và số năm công tác gần 20 năm, kinh nghiệm giảng dạy và công tác tốt.

Qua việc kiểm tra các lớp 3A và 3B trƣớc khi thực nghiệm cho thấy trình độ học sinh của cả hai lớp khá tƣơng đồng về mặt số liệu thống kê.

3.5.2. Biên soạn giáo án, xây dựng bài giảng thực nghiệm

- Lớp đối chứng: giáo viên thiết kế và thực hiện tiết dạy bình thƣờng.

- Lớp thực nghiệm: chúng tôi cùng giáo viên thiết kế giáo án giảng dạy trong đó có tổ chức hoạt động trải nghiệm trong tiết dạy (giáo án chi tiết dạy thử trình bày ở phần phụ lục).

3.5.3. Triển khai thực nghiệm

Sau khi chuẩn bị chu đáo về nội dung, đồ dùng dạy học, giáo án, chúng tôi tiến hành giảng dạy ở cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng.

3.5.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.5.4.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm

Sau khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số kết luận định tính thơng qua quan sát, thăm dị ý kiến giáo viên dạy thử nghiệm và ý kiến học sinh. Chúng tôi đã thu đƣợc kết quả khảo sát mức độ hứng thú của học sinh của hai lớp đối chứng và thực nghiệm nhƣ sau:

Bảng 3.2: Mức độ hứng thú của học sinh Lớp SL Mức độ Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích SL % SL % SL % SL % TN 3A 25 20 80 5 20 0 0 0 0 ĐC 3B 24 7 29,16 13 54,17 4 16,67 0 0

Học sinh có hứng thú rất thích và thích ở lớp thực nghiệm là 100%, với mức độ rất thích là 80%. Trong khi đó, tỉ lệ % số học sinh rất thích ở lớp đối chứng chỉ là 29,16%.

Lớp thực nghiệm khơng có học sinh nào ở mức độ hứng thú bình thƣờng hoặc khơng thích nhƣng ở lớp đối chứng, tỉ lệ này vẫn chiếm 16,67%.

Ngồi ra, kết quả đánh giá định tính cịn đƣợc đánh giá tổng hợp qua một số tiêu chí ở bảng sau:

Bảng 3.3: Kết quả đánh giá định tính của hai lớp đối chứng và thực nghiệm

Tiêu chí đánh giá Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

SL % SL %

Học sinh hăng hái giơ tay phát biểu xây

dựng bài 15 62.5 20 80

Học sinh tích cực, chủ động trong giờ học 16 66.67 22 88 Học sinh giải quyết các yêu cầu nhận thức

nhanh, tự giác, sáng tạo 16 66.67 21 84

Học sinh tập chung, chú ý vào bài học 21 87.5 24 96 Học sinh thƣờng xuyên trao đổi, làm việc

hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập

14 58.33 22 88

Học sinh tự tin, tích cực bày tỏ ý kiến của

mình 15 62.5 22 88

Thông qua quá trình thực nghiệm, chúng tơi đã nhận thấy sự khác biệt trong hứng thú học tập của học sinh đƣợc thể hiện rõ nét bằng thái độ học tập. Học sinh tại lớp đối chứng còn rất nhiều em chƣa tích cực, chƣa tập chung trong q trình học tập. Hầu hết các em chƣa hứng thú với bài học, rất rụt rè, nhút nhát, ít giơ tay phát biểu khiến vì vậy mà lớp học rất trầm. Ngƣợc lại, học sinh tại lớp thực nghiệm khi học các tiết học có tổ chức trị chơi học tập phần lớn đều hào hứng, phấn khích khi tham gia trò chơi. Hầu hết các em đều hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, chú ý vào bài học mà không bị phân tán bởi các yếu tố ngồi bài học. Khơng có học sinh học bài trong trạng thái mệt mỏi, uể oải hay buồn ngủ. Học sinh tích cực, chủ động và tự giác hơn trong học tập. Các em

ln cố gắng hồn thành tốt nhất phần chơi của mình và đội mình. Các yêu cầu nhận thức đƣợc các em chủ động tìm tịi, giải quyết một cách sáng tạo. Trong q trình tham gia trị chơi, các em cịn tích cực bàn bạc, trao đổi, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt phần chơi của đội mình. Khi trị chơi kết thúc, các em rất mong muốn đƣợc tham gia vào những trò chơi tiếp theo và muốn học nhiều giờ học nhƣ vậy.Qua đây ta thấy đƣợc rằng, việc tổ chức trò chơi học tập trong dạy và học mơn Tốn giúp học sinh hứng thú hơn trong quá trình nhận thức.

3.5.4.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm

Sau khi thực hiện xong các tiết học đƣợc lựa chọn, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả học sinh ở 2 mặt: tri thức và kỹ năng thông qua một bài kiểm tra.

Bài kiểm tra đƣợc đánh giá theo mức độ (hoàn thành tốt, hoàn thành, chƣa hoàn thành)

Bảng 3.4: Kết quả đánh giá kiến thức cơ bản

Lớp SL

Mức độ

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành

SL % SL % SL %

TN 3A 25 9 36 15 60 1 4

ĐC 3B 24 6 25 14 58.33 4 16.67

Tỷ lệ % học sinh đạt mức độ hoàn thành tốt của lớp thực nghiệm là 36% tăng 11% so với lớp đối chứng. Tỷ lệ % học sinh ở mức độ chƣa hoàn thành ở lớp thực nghiệm là 4%, giảm 12.67% so với lớp đối chứng.

Kết quả trên cho thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm đã đem lại hiệu quả rõ rệt giúp học sinh có hứng thú, lơi cuốn học sinh vào bài học. Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức, tích cực, chủ động nhận thức, góp phần nâng cao kết quả học tập mơn Tốn.

Bảng 3.5: Kết quả đánh giá kỹ năng Lớp SL Mức độ Tốt Đạt Cần cố gắng SL % SL % SL % TN 3A 25 9 36 16 64 0 0 TB 3B 24 6 25 15 62.5 3 12.5

Tỷ lệ % học sinh đạt mức độ tốt ở lớp thực nghiệm là 36% tăng 11% so với lớp đối chứng

Tỷ lệ học sinh mức độ cần cố gắng ở lớp thực nghiệm là 0% thấp hơn lớp đối chứng 12.5%.

Kết quả trên cho thấy: Việc tổ hoạt động trải nghiệm trong quá trình dạy học mơn Tốn giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng tốt hơn các giờ học thông thƣờng.

Ngồi ra, để thêm thơng tin về q trình thực nghiệm, chúng tơi cũng tiến hành tìm hiểu mức độ hứng thú học tập của học sinh, đồng thời thực hiện đánh giá qua quan sát, dự giờ. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.6: Kết quả mức độ hứng thú của học sinh

Lớp SL Mức độ Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích SL % SL % SL % SL % TN 3A 25 18 72 7 28 0 0 0 0 ĐC 3B 24 8 33.33 12 50 4 16.67 0 0 Học sinh có hứng thú rất thích và thích ở lớp thực nghiệm là 100%, với mức độ rất thích là 72%. Trong khi đó, tỉ lệ % số học sinh rất thích ở lớp đối chứng chỉ là 33.33%.

Lớp thực nghiệm khơng có học sinh nào ở mức độ hứng thú bình thƣờng hoặc khơng thích nhƣng ở lớp đối chứng, tỉ lệ này vẫn chiếm 16.67%.

Kết quả đánh giá qua dự giờ:

Trong quá trình dự giờ, chúng tơi đã quan sát và nhận thấy sự hứng thú học tập đƣợc thể hiện rõ nét bằng thái độ học tập của sinh. Các em rất hào hứng, tích cực tham gia hoạt động học tập bằng một khơng khí lớp học sơi nổi, vui tƣơi. Và khi trị chuyện với các em, thì chúng tơi thấy rằng đa số các em đều mong muốn có những giờ học nhƣ vậy. Nhƣ vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy và học mơn Tốn giúp học sinh hứng thú hơn trong quá trình nhận thức.

3.5.4.3. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm

Từ kết quả thực nghiệm, tôi xin phép đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau: Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi thấy rằng chất lƣợng lớp thực nghiệm về kiến thức, kĩ năng cao hơn lớp đối chứng mặc dù trình độ đầu vào của hai lớp tƣơng đƣơng nhau. Cụ thể:

- Kết quả bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm tốt hơn nhiều so với lớp đối chứng. Tỉ lệ % học sinh hồn thành tốt cao hơn và khơng có học sinh chƣa hồn thành. - Ở lớp thực nghiệm, học sinh rất hào hứng tham gia học tập. Năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng giải quyết vấn đề thực tế của học sinh lớp thực nghiệm cũng tốt hơn lớp đối chứng.

- Học sinh ở lớp thực nghiệm có cơ hội rèn luyện và phát triển ngôn ngữ nên học sinh diễn đạt tốt hơn

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Sau khi xác định mục đích, nội dung, cách thức tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm qua 3 giai đoạn. Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả thực nghiệm cho phép rút ra những kết luận:

- Các hình thức đã thiết kế đảm bảo mục tiêu, chuẩn đầu ra đào tạo giáo viên tiểu học tại trƣờng Đại học Hùng Vƣơng. Thực hiện các hình thức tổ chức này trong giảng dạy các môn học khơng làm ảnh hƣởng đến kết thời gian, tiến trình học tập các mơn học của chƣơng trình đào tạo giáo viên tiểu học.

- Các hình thức đã thiết kế phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập của học sinh tại trƣờng Tiểu học góp một phần khơng nhỏ trong công tác giảng dạy của giáo viên cũng nhƣ góp phần nâng cao kiến thức thực tế và kĩ năng mềm cho học sinh.

- Thực hiện đa dạng hóa các hình thức trải nghiệm trong quá trình dạy học đã góp phần:

+ Đảm bảo cho học sinh kiến thức của mơn tốn và các mơn học một cách vững chắc, đầy đủ.

+ Giúp giáo viên hiểu tƣờng minh hơn vấn đề trải nghiệm nói chung, trải nghiệm tốn học nói riêng; nâng cao khả năng thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học. Nhƣ vậy, các hình thức đã xây dựng bƣớc đầu giúp giáo viên hiểu và có kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học góp phần giúp họ thực hiện nhiệm vụ dạy học mơn Tốn ở tiểu học đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục.

Tóm lại, kết quả thực nghiệm cho thấy giả thuyết khoa học của vấn đề nghiên cứu đã đƣợc kiểm nghiệm, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp bƣớc đầu đƣợc khẳng định.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học mơn tốn cho học sinh lớp 3”, tôi đã thu đƣợc kết quả sau:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trên cơ sở đó chúng tơi khẳng định rằng đây là mơ hình học tập rất hiện đại có ƣu thế rất lớn trong việc phát triển năng lực học sinh, phát triển các kĩ năng liên quan đến nhiệm vụ học tập giúp các em liên hệ kiến thức đã học vào hoạt động thực tế, khuyến khích học sinh tìm tịi hiện thực hóa những kiến thức đã học trong quá trình thực hiện để tạo nên những sản phẩm do chính tay mình làm ra.

- Từ kết quả của việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn, chúng tôi cũng đƣa ra những cơ hội để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học mơn tốn lớp 3.

- Đƣa ra những thiết kế để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh với hi vọng đây sẽ là những hoạt động có thể áp dụng hiệu quả trong dạy học. - Để khẳng định tính hiệu quả của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sự phạm. Kết quả thực nghiệm cho thấy việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm khiến học sinh rất hứng thú, vui thích khi tham gia hoạt động học tập. Không những vậy, các em còn đƣợc hoạt động nhiều hơn, có cơ hội tiếp cận với tình huống thực tế nhiều hơn. Nhờ vậy mà các em có khả năng vận dụng thực tế cao hơn, vốn hiểu biết sâu sắc hơn và có thể ghi nhớ bài nhanh hơn.

Tuy nhiên qua quá trình khảo sát thực tế và tiến hành thực nghiệm, chúng tôi cũng nhận thấy việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo dễ gặp một số khó khăn nhƣ:

+ Địi hỏi giáo viên phải mất nhiều thời gian nghiên cứu tổ chức hoạt động cho học sinh, lập kế hoạch và công sức chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho các hoạt động.

+ GV sẽ gặp nhiều khó khăn trong khâu quản lí hoạt động của học sinh nhất là khi học sinh hoạt động với khơng gian ngồi lớp học.

+ Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần nhiều thời gian vì vậy đơi khi giáo viên khó có thể bố trí, sắp xếp đƣợc.

2. Kiến nghị

Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang đến những hiệu quả tích cực trong q trình học tập của học sinh khơng chỉ với mơn tốn lớp 3. Tuy nhiên đây là những nhận xét cịn mang góc nhìn chủ quan của cá nhân tơi. Vì vậy muốn những điều nói trên trở thành hiện thực, những vấn đề nghiên cứu vận dụng trong luận văn cần tiếp tục thực nghiệm trên diện rộng và cần đƣợc phát triển sâu hơn trong thời gian tới.

GV cần dành nhiều thời gian nghiên cứu bài học, suy nghĩ, tìm hiểu cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho phù hợp với trình độ học sinh, điều kiện cơ sở vật chất nơi mình giảng dạy.

Cần mạnh tăng cƣờng những tiết dạy thực hành cho học sinh để học sinh có thể tham gia những hoạt động trải nghiệm một cách chủ động, sáng tạo.

Cần có những tài liệu hƣớng dẫn cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Với những mơn học hoặc bài học, có thể khơng cần hƣớng dẫn cụ thể phải tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nào hay nhƣ thế nào nhƣng cần phải có những hƣớng gợi mở hay ví dụ mẫu để giáo viên có thể tham khảo cách thức tổ chức.

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh có thể tốn kém, cần kinh phí nhƣng nhà trƣờng khơng thể đáp ứng nên rất cần cơng tác xã hội hóa, đặc biệt với các huyện miền núi cịn nghèo. Ngồi ra, nhà trƣờng cịn gặp khó khăn trong khâu tổ chức, kiểm tra, đánh giá HĐTNST của học sinh. Vì vậy, cần phải có cách đánh giá theo chuẩn chung để các trƣờng thống nhất thực hiện. Việc xây dựng các tiêu chí đánh giá cũng cần có tiêu chí cốt lõi và những tiêu chí mềm.

Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục cần đẩy mạnh trong thời gian tới để cân bằng với hoạt động dạy chữ. Do đó, các nhà trƣờng cần tập huấn, xây

dựng mục tiêu, nội dung hoạt động, kế hoạch triển khai, đánh giá kết quả. Với cán bộ quản lý, phải xây dựng kế hoạch nhà trƣờng cụ thể, khi nào tổ chức hoạt động gì, dành cho đối tƣợng HS nào, sẽ diễn ra ở đâu.

Ngƣời giáo viên cần coi trọng hoạt động này nhƣ một hoạt động giáo dục trên lớp. Chính vì thế phải thƣờng xun bồi dƣỡng, trau dồi chun mơn nghiệp vụ, có ý thức tâm huyết với nghề, tích cực tham gia các chƣơng trình đổi mới phƣơng pháp dạy học, tránh tâm lý ngại thay đổi.

Một phần của tài liệu Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3 (Trang 70 - 92)