1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng bác hồ trong chương trình tiếng việt ở tiểu học

111 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Tượng Bác Hồ Trong Chương Trình Tiếng Việt Ở Tiểu Học
Tác giả Đào Huyền Thanh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - ĐÀO HUYỀN THANH HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2020 15 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Hình tƣợng Bác Hồ chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học” hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu ngƣời thực với hƣớng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Thủy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, toàn thể thầy cô khoa quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời tơi xin tỏ lịng biết ơn tồn thể gia đình, ngƣời thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng, nỗ lực để hoàn thành, song thời gian lực có hạn nên khóa luận cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc bảo q thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2020 Ngƣời viết Đào Huyền Thanh 16 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.1.2 Thể loại tác phẩm 1.1.3 Hình tƣợng nghệ thuật 16 1.1.4 Một số vấn đề lực cảm thụ văn học 22 1.2 Cơ sở thực tiễn (Thực trạng dạy học cảm thụ văn học qua hình tƣợng nghệ thuật trƣờng Tiểu học nay) 29 1.2.1 Thực trạng dạy học cảm thụ văn học Tiểu học 29 1.2.2 Thực trạng hoạt động cảm thụ văn học HS Tiểu học 29 1.2.3 Đánh giá chung 31 1.3 Thống kê khảo sát tác phẩm chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học viết hình tƣợng Bác Hồ 31 1.3.1 Thống kê 31 1.3.2 Nhận xét 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: ĐẶC SẮC HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 35 2.1 Đặc sắc nội dung hình tƣợng Bác Hồ 35 2.1.1 Yêu thƣơng bao dung 35 17 2.1.2 Giản dị cao 43 2.1.3 Quan tâm gần gũi 47 2.2 Đặc sắc nghệ thuật hình tƣợng Bác Hồ 54 2.2.1 Ngôn ngữ hàm súc, biểu cảm 54 2.2.2 Biện pháp tu từ đặc sắc, đa dạng 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁCH CẢM THỤ MỘT SỐ TÁC PHẨM VỀ HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 61 3.1 Định hƣớng cảm thụ tác phẩm văn học 61 3.1.1 Phát tái hình tƣợng 61 3.1.2 Xác định biện pháp nghệ thuật phân tích hiệu nghệ thuật 63 3.1.3 Tìm hiểu cách dùng từ, đặt câu sinh động 64 3.1.4 Đọc diễn cảm có tính sáng tạo 66 3.2 Minh họa số tác phẩm cụ thể chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học 69 3.2.1 Tác phẩm “Ai ngoan đƣợc thƣởng” – Tiếng Việt 2(tập trang 100) 69 3.2.3 Tác phẩm “Cháu nhớ Bác Hồ” – Tiếng Việt 2(tập trang 105) 74 3.2.3 Tác phẩm “Luôn nghĩ đến miền Nam” - Tiếng Việt 3(tập trang 100) 77 3.2.4 Tác phẩm “ Ngƣời công dân số Một” – Tiếng Việt 5(tập trang 4) 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Đề tài “Hình tƣợng Bác Hồ chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học” hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu người thực với hướng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, toàn thể thầy cô khoa quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời tơi xin tỏ lịng biết ơn tồn thể gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng, nỗ lực để hoàn thành, song thời gian lực có hạn nên khóa luận cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong nhận bảo quý thầy cô bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2020 Ngƣời viết Đào Huyền Thanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Thể loại tác phẩm 1.1.3 Hình tượng nghệ thuật 17 1.1.4 Một số vấn đề lực cảm thụ văn học 23 1.2 Cơ sở thực tiễn (thực trạng dạy học cảm thụ văn học Tiểu học thông qua hình tượng nghệ thuật) 30 1.2.1 Thực trạng dạy học cảm thụ văn học Tiểu học .30 1.2.2 Thực trạng hoạt động cảm thụ văn học học sinh Tiểu học 30 1.2.3 Đánh giá chung .32 1.3 Thống kê khảo sát tác phẩm chương trình Tiếng Việt Tiểu học hình tượng Bác Hồ 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: ĐẶC SẮC HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG 36 CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 36 2.1 Đặc sắc nội dung hình tượng Bác Hồ 36 2.1.1 Yêu thương bao dung 36 2.1.2 Giản dị cao .44 2.1.3 Quan tâm gần gũi .48 2.2 Đặc sắc nghệ thuật thể hình tượng Bác Hồ 55 2.2.1 Ngôn ngữ hàm súc, biểu cảm 55 2.2.2 Biện pháp tu từ đặc sắc, đa dạng .59 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁCH CẢM THỤ MỘT SỐ 62 TÁC PHẨM VỀ HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 62 3.1 Định hướng cảm thụ tác phẩm văn học 62 3.1.1 Phát tái hình tượng 62 3.1.2 Xác định biện pháp nghệ thuật phân tích hiệu nghệ thuật 64 3.1.3 Tìm hiểu cách dùng từ, đặt câu sinh động 65 3.1.4 Đọc diễn cảm có tính sáng tạo 67 3.2 Minh họa số tác phẩm cụ thể chương trình Tiếng Việt Tiểu học 70 3.2.1.Tác phẩm “Ai ngoan thưởng” – Tiếng Việt 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh khơng để lại cho dân tộc ta nghiệp cách mạng vĩ đại, mà để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta di sản cao quý, gương sáng ngời phẩm chất đạo đức cao đẹp, suốt đời hy sinh phấn đấu quên cho đất nước hạnh phúc nhân dân Trong người Hồ Chí Minh có đầy đủ phẩm chất hội tụ lãnh tụ thiên tài, đồng thời Người thân lãnh tụ kiểu nhân dân: Vĩ đại mà không cao xa; cao mà vô giản dị, gần gũi, thân thiết gắn bó với quần chúng; hết lòng, chăm lo cho nghiệp độc lập dân tộc, thống đất nước; mong muốn xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh; nhân dân ta có sống ấm no, hạnh phúc Người thường xuyên giáo dục cán bộ, Đảng viên phải nêu cao tinh thần phục vụ, tinh thần trách nhiệm trước nhân dân thân Người gương tiêu biểu Người dành trọn đời, tâm huyết cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước Dù Bác xa hình ảnh lãnh tụ vĩ đại đáng kính vĩnh trái tim Bác Hồ – người giản dị, toát lên linh hồn dân tộc Trong lịch sử dân tộc Việt Nam giới trước sau có lẽ chưa có vị lãnh tụ yêu mến ca ngợi nhiều Chủ tịch Hồ Chí Minh Tài nhân cách người vĩ đại niềm cảm hứng bất tận cho nhiều nhà văn nhà thơ Việt Nam quốc tế suốt kỷ XX Đúng nhà thơ Felix Pita Rodriguez(Cu Ba) viết “Hồ Chí Minh tên người niềm thơ” Sử dụng câu chuyện Bác Hồ để giáo dục, hình thành chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh cách làm nhẹ nhàng mà hiệu Bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh người có phong cách sống, phong cách quản lý, phong cách đối xử giao tiếp đầy chất nhân văn, nhân ái, nhân đạo Người kết hợp sâu sắc chân, thiện, mỹ hành vi cử Tầm tư tưởng Người vĩ đại, song đời sống Người vơ giản dị, trí tuệ Người un bác, song đối xử lại khiêm tốn tự nhiên Phong cách sống Người kết hợp phương châm sống mà Nho gia chân đề ra: Cung, Khoan, Tín, Mẫn, Huệ (Cung kính, Khoan dung, Trung tín, Cần mẫn, Huệ ái) với phương châm sống mà Lênin - lãnh tụ giai cấp vô sản nhấn mạnh: “Khoan dung hơn, chân thực hơn, lễ độ hơn, quan tâm đến đồng chí mình, tính khí thất thường hơn” Chính lẽ mà khơng phải ngẫu nhiên chương trình tiếng Việt Tiểu học có nhiều Tập đọc hay câu chuyện kể Bác Hồ Thế hệ trẻ không may mắn gặp Bác Hồ, nói chuyện với Bác hình ảnh Bác thật gần gũi, gần gũi người ruột thịt, người máu mủ Bất nào, thời điểm nào, tên gọi Bác Hồ, hình ảnh vị lãnh tụ, người mở đường cho đi, sát cánh bên chúng ta, dìu dắt, động viên răn dạy Để có tình cảm suy nghĩ em học sinh tiếp xúc học câu chuyện Bác Hồ từ nhỏ: đến trường học sinh biết đến Năm điều Bác Hồ dạy, tìm hiểu câu chuyện thơng qua Tập đọc, hay Kể chuyện, mẩu truyện nhỏ chương trình Tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng Thấy tác phẩm viết hình tượng Bác Hồ có vai trị to lớn việc giáo dục đạo đức nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh, khóa luận sâu vào nghiên cứu: “ Hình tượng Bác Hồ chương trình Tiếng Việt Tiểu học” Đề tài mong muốn làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật mà tác giả gửi gắm thơng qua hình tượng Bác Hồ Qua khơng giúp học sinh bồi dưỡng tình cảm u mến, biết ơn, kính trọng em với Bác Hồ mà cịn giúp em hình thành thói quen, phẩm chất tốt đẹp nhờ noi theo gương Bác Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Khóa luận nghiên cứu cách hệ thống tác phẩm viết Bác Hồ chương trình Tiếng Việt Tiểu học - Kết nghiên cứu khóa luận ứng dụng thiết thực việc dạy học tác phẩm văn học nghệ thuật nhà trường Tiểu học Mục tiêu nghiên cứu Khẳng định vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ thơng qua số tác phẩm chương trình Tiếng Việt Tiểu học Từ bồi dưỡng tình cảm u quý, biết ơn, kính trọng học sinh với Bác Hồ nâng cao lực cảm thụ văn học cho em, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hình tượng Bác Hồ - Nghiên cứu tác phẩm viết hình tượng Bác Hồ, đặc biệt tác phẩm giảng dạy chương trình Tiếng Việt Tiểu học nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tác phẩm thơ, truyện ngắn viết Bác Hồ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Bên cạnh khóa luận nghiên cứu số tác phẩm chương trình Tiểu học để có nhìn tồn diện hình tượng Bác Hồ - Phạm vi nghiên cứu: + Tìm hiểu tác phẩm viết hình tượng Bác Hồ nước + Làm rõ đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm viết hình tượng Bác Hồ chương trình Tiếng Việt Tiểu học + Làm rõ ý nghĩa giáo dục tác phẩm viết hình tượng Bác Hồ học sinh Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp mặt lý luận 6.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 90 - Đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn để tiếp thu phương pháp dạy học mới, vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học cách khoa học vào thực tiễn dạy học mơn tiếng Việt nói chung bồi dưỡng lực cảm thụ thơ, truyện cho học sinh nói riêng 2.2 Đối với giáo viên - Phải coi trọng việc dạy cảm thụ văn học cho học sinh việc dạy phải diễn thường xuyên Đặc biệt dạy Tập đọc hướng dẫn cho học sinh cảm thụ văn học nội dung nghệ thuật phải hay có chuẩn bị chu đáo - Có lịng nhiệt huyết, tận tâm với nghề, phối hợp sử dụng linh hoạt biện pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học tập học sinh 2.3 Đối với học sinh - Để có khả năng, lực cảm thụ sâu sắc tinh tế em cần phải tự giác rèn luyện nhận thức đắn Điều giúp em đến với thơ ca cách tự giác yếu tố quan trọng để cảm thụ tốt - Không ngừng học hỏi thầy cô, bạn bè Nâng cao vốn hiểu biết cho thân Chủ động, tích cực lĩnh hội cách hiệu kiến thức mà thầy cô truyền đạt 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tiếng Việt 1,2,3,4,5, Nxb Giáo dục Việt Nam, Công ty Phan Thị ( 2012), Bác Hồ sống tập 1,2,3,4,5, Nxb Kim Đồng Hoàng Nguyên Cát, Trần Hà, Lê Phương Liên, Hà Quang Phương (2019), Kể chuyện Bác Hồ, Nxb Kim Đồng Phan Kim Dung (2014), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4,trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2009), Giáo trình đại học, Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục Hoàng Thúy Hà (2014), Đề tài khoa học, Phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học từ phương diện ngơn ngữ, Trường Đại học Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1985), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục TS Nguyễn Văn Hậu (2015), Đề tài, Về tính hình tượng tính biểu tượng tác phẩm văn hóa- nghệ thuật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Hậu (2013), Đề tài, Tư hình tượng nghệ thuật tiếp cận tác phẩm văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội khoa Ngữ văn, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hòa (2012), Sáng kiến kinh nghiệm, Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học thông qua biện pháp tu từ so sánh nhân hóa, trường Cao đẳng Sư phạm Hải Dương, Hải Dương 11 Đỗ Hoàng Linh (2014), Bác Hồ với thanh, thiếu niên nhi đồng, Nxb Văn học 12 Khánh Linh (2017), Bác Hồ với phụ nữ thiếu niên nhi đồng, Nxb Lao động 13 Phương Lựu chủ biên (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 92 14 Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học tập I, Văn học, Nhà văn Bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm 15 Nhiều tác giả (2017), Bác Hồ kính yêu, Nxb Kim Đồng 16 Lê Thanh Nhung (2013), Sáng kiến kinh nghiệm, Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 5, Trường Tiểu học số xã Mường Thanh, Lai Châu 17 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lý luận văn học tập 2, Tác phẩm Thể loại văn học, Nxb Đại học Sư Phạm 18 Hà Huy Tồn (2014), Khóa luận tốt nghiệp, Biện pháp nâng cao lực cảm thụ thơ cho học sinh lớp trường Tiểu học Yên Lương-Thanh Sơn- Phú Thọ, trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 19 Sơn Tùng (2009), Búp sen xanh, Nxb Văn học 20 Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Huy Thắng ( 2011), Gặp Bác, Nxb Kim Đồng PHỤ LỤC Tác phẩm “Ai ngoan đƣợc thƣởng” – Túy Phƣơng Thanh Tú (Tiếng Việt tập trang 100) Ai ngoan thưởng Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng Vừa thấy Bác, em nhỏ chạy ùa tới, quây quanh Bác Ai muốn nhìn Bác cho thật rõ Bác đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào Bác em thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa, Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi em hỏi : - Các cháu chơi có vui khơng ? Những lời non nớt vang lên : - Thưa Bác, vui ! Bác lại hỏi : - Các cháu ăn có no khơng ? - No ! - Các có mắng phạt cháu khơng ? - Khơng ! Bác khen : - Thế tốt ! Bây Bác chia kẹo cho cháu Các cháu có thích kẹo khơng ? Tất reo lên : - Có ! Có ! Một em bé giơ tay xin nói : - Thưa Bác,ai ngoan ăn kẹo,ai khơng ngoan khơng ! - Các cháu có đồng ý khơng ? - Đồng ý ! Các em nhỏ đứng thành vịng rộng Bác cầm gói kẹo chia cho em Đến lượt Tộ, em không nhận, khẽ thưa : - Thưa Bác, hôm cháu không lời cô Cháu chưa ngoan nên không ăn kẹo Bác Bác cười trìu mến : - Cháu biết nhận lỗi, ngoan ! Cháu phần kẹo bạn khác Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo Bác cho Theo TUÝ PHƢƠNG THANH TÚ Tác phẩm “Cháu nhớ Bác Hồ” – Thanh Hải (Tiếng Việt tập trang 105) Cháu nhớ Bác Hồ (Trích) Đêm bên bến Ơ Lâu, Cháu ngồi cháu nhớ chịm râu Bác Hồ Nhớ hình Bác bóng cờ Hồng hào đơi má, bạc phơ mái đầu Mắt hiền sáng tựa Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời Nhớ trăng sáng đầy trời Trung thu Bác gửi lời vào thăm Đêm đêm cháu bâng khuâng Giở xem ảnh Bác cất thầm lâu Nhìn mắt sáng, nhìn chịm râu, Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ Càng nhìn lại ngẩn ngơ, Ơm ảnh Bác mà ngờ Bác Theo THANH HẢI 3 Tác phẩm “Qua suối” – Nhiều tác giả (Tiếng Việt tập trang 106) Qua suối Một lần, đường công tác, Bác Hồ chiến sĩ bảo vệ phải qua suối Trên dịng suối có hịn đá bắc thành lối Khi Bác sang tới bờ bên kia, chiến sĩ phía sau sẩy chân ngã Bác dừng lại đợi anh chiến sĩ tới, ân cần hỏi: - Chú ngã có đau khơng? Anh chiến sĩ vội đáp: - Thưa Bác, không đâu ạ! Bác bảo: - Thế tốt Nhưng bị ngã? - Thưa Bác, đá bị kênh - Ta nên kê lại để người khác qua suối không bị ngã Anh chiến sĩ quay lại kê đá cho chắn Xong đâu đấy, hai Bác cháu tiếp tục lên đường Theo Những ngày đƣợc gần Bác 4 Tác phẩm “Chiếc rễ đa tròn” – Nhiều tác giả (Tiếng Việt tập trang 107) Chiếc rễ đa tròn Buổi sớm hôm ấy, thường lệ, sau tập thể dục, Bác Hồ dạo vườn Đến gần đa, Bác thấy rễ đa nhỏ dài ngoằn ngoèo nằm mặt đất Chắc trận gió đêm qua làm rơi xuống Bác tần ngần lát, bảo cần vụ đứng gần : - Chú rễ lại, trồng cho mọc tiếp ! Theo lời Bác, cần vụ xới đất, vùi rễ xuống Nhưng Bác lại bảo : - Chú nên làm Nói rồi, Bác cuộn rễ thành vòng tròn bảo cần vụ buộc tựa vào hai cọc, sau vùi hai đầu rễ xuống đất Chú cần vụ thắc mắc : - Thưa Bác, làm để làm ? Bác khẽ cười : - Rồi biết Nhiều năm sau, rễ bén đất thành đa có vòng tròn Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em thích chơi trị chui qua chui lại vịng Lúc người hiểu Bác cho trồng rễ đa thành hình trịn Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU 5 Tác phẩm “Việt Nam có Bác” – Lê Anh Xuân (Tiếng Việt tập trang 109) Việt Nam có Bác Bác non nước trời mây, Việt Nam có Bác ngày đẹp Còn cao đỉnh Trường Sơn, Nghìn năm chung đúc tâm hồn ơng cha Điệu lục bát, khúc dân ca, Việt Nam Bác, Bác Việt Nam LÊ ANH XUÂN Tác phẩm “Thăm nhà Bác” – Tố Hữu (Tiếng Việt tập trang 110) Thăm nhà Bác Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xồi hoa trắng nắng đu đưa Có hồ nước lặng sơi tăm cá Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở Có bốn mùa rau tươi tốt Như ngày cháo bẹ măng tre Nhà gác đơn sơ, góc vườn Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ, vừa treo áo sờn TỐ HỮU Tác phẩm “Bảo vệ nhƣ tốt” – Nhiều tác giả (Tiếng Việt tập trang 113) Bảo vệ tốt Đơn vị bảo vệ Bác Hồ chiến khu có thêm chiến sĩ Đó Lí Phúc Nha, người dân tộc Sán Chỉ Ngày đầu đứng gác trước nhà Bác, Nha vừa tự hào, vừa lo Anh chăm nhìn đường dẫn vào vọng gác Đang quan sát, anh thấy từ xa cụ già cao gầy, chân dép cao su rảo bước phía Nha chưa kịp hỏi, ơng cụ cất tiếng chào : - Chú gác ? Nói rồi, cụ định vào nhà Nha vội nói : - Cụ cho cháu xem giấy tờ ! Ông cụ vui vẻ bảo : - Bác mà - Bác phải có giấy mà ! Có giấy vào mà ! Lúc ấy, đại đội trưởng chạy tới, hoảng hốt : - Bác Hồ mà Sao đồng chí khơng để Bác vào nhà Bác ? Nhưng Bác Hồ ôn tồn bảo : - Chú làm nhiệm vụ bảo vệ tốt Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU Tác phẩm “Bác Hồ rèn luyện thân thể” – Nhiều tác giả (Tiếng Việt tập trang 114) Bác Hồ rèn luyện thân thể Bác Hồ chăm rèn luyện thân thể Hồi chiến khu Việt Bắc, sáng Bác dậy sớm luyện tập Bác tập chạy bờ suối Bác tập leo núi Bác chọn núi cao vùng để leo lên với đơi bàn chân khơng Có đồng chí nhắc : - Bác nên giày cho khỏi đau chân - Cảm ơn Bác tập leo chân không cho quen Sau tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét Theo tập sách ĐẦU NGUỒN Tác phẩm “Luôn nghĩ đến miền Nam” – Nhiều tác giả (Tiếng Việt tập trang 100) Luôn nghĩ đến miền Nam Đầu năm 1969, chị cán miền Nam Bắc gặp Bác Hồ Chị thưa với Bác : - Chúng cháu đánh giặc Mĩ đến trăm năm không sợ Chỉ sợ điều Bác trăm tuổi Chị nói điều người nghĩ không dám nhắc đến Năm ấy, Bác bảy mươi chín tuổi Nghe vậy, Bác mỉm cười, hóm hỉnh : - Cịn hai mươi mốt năm Bác trăm tuổi Bác kêu gọi cô, đánh Mĩ năm năm, mười năm, hai mươi năm có nói hai mươi mốt năm đâu Nếu hai mươi năm mà ta thắng Mĩ Bác cịn năm để vào thăm đồng bào miền Nam Thật ra, lúc Bác yếu Tối mồng tháng năm 1969, Bác mệt nặng Những lúc tỉnh lại, Bác hỏi : - Trong Nam hôm đánh giặc ? Sắp mãi, Bác nghĩ đến miền Nam Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU 10 Tác phẩm “Em vẽ Bác Hồ” – Thy Ngọc(Tiếng Việt tập trang 43) Em vẽ Bác Hồ Em vẽ Bác Hồ Trên tờ giấy trắng Em vẽ vầng trán Trán Bác Hồ cao Em vẽ tóc râu Chỉ vờn nhè nhẹ Em vẽ Bác bế Hai cháu tay Cháu Bắc bên Cháu Nam bên Vẽ hết trang giấy Toàn thiếu nhi Theo bước Bác Khăn quàng đỏ thắm Em vẽ chim trắng Bay trời xanh Em đề tranh : "Đời đời ơn Bác" THY NGỌC 11 Tác phẩm “Ngƣời công dân số Một” – Hà Văn Cầu Vũ Đình Phịng(Tiếng Việt tập trang 4) Người cơng dân số Một (Trích) Nhân vật : Anh Thành Anh Lê Anh Mai 10 Cảnh trí : Một ngơi nhà Xóm Chiếu, Sài Gịn Dưới đèn dầu lù mù, anh Thành ngồi ghi chép Anh Lê vào Lê : - Anh Thành ! Mọi thứ thu xếp xong Sáng mai anh đến nhận việc Thành : - Có lẽ thơi, anh Lê : - Sao lại ? Anh cần cơm nuôi tháng đồng Tôi đòi cho anh thêm năm hai quần áo tháng thêm năm hào (Nói nhỏ) Vì tơi nói với họ : anh biết chữ Tàu, lại viết phắc-tuya tiếng Tây Thành : - Nếu cần miếng cơm manh áo tơi Phan Thiết đủ sống Lê : - Vậy anh vào Sài Gịn làm ? Thành : - Anh Lê ! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba anh người nước ? Lê : - Anh hỏi lạ thật Anh người nước tơi người nước Thành : - Đúng ! Chúng ta đồng bào Cùng máu đỏ da vàng với Nhưng anh có nghĩ đến đồng bào không ? Lê : - Sao lại không ? Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định giám quốc Phú Lãng Sa tháng năm 1881 việc người xứ muốn vào làng Tây Thành : - À Vào làng Tây để có tên Tây, lại, ăn ở, làm việc, lương bổng Tây Anh làm đơn chưa ? Lê : - Không ! Không tơi qn dịng máu chảy cánh tay họ Lê, anh hiểu không ? Nhưng tơi chưa hiểu anh thay đối ý kiến, khơng định xin việc làm Sài Gịn Thành : - Anh Lê ạ, đèn dầu ta khơng sáng đèn hoa kì Đèn hoa kì lại không sáng đèn toạ đăng Hôm qua, xem chớp bóng lại thấy đèn điện thật sáng Sáng ban ngày mà khơng có mùi, khơng có khói 11 Lê : - Anh kể chuyện để làm ? Thành : - Vì anh với tơi cơng dân nước Việt (Còn nữa) Theo HÀ VĂN CẦU - VŨ ĐÌNH PHỊNG 12 Tác phẩm “Ngƣời cơng dân số Một” – Hà Văn Cầu Vũ Đình Phịng(Tiếng Việt tập trang 10) Người công dân số Một (Tiếp theo) Lê : - Phải, dân nước Việt Nhưng làm ? Súng kíp ta bắn phát súng họ bắn năm, sáu mươi phát Quan ta lạy súng thần công bốn lạy bắn, đại bác họ bắn hai mươi viên Những công dân yếu ớt anh với tơi làm ? Thành : - Tôi muốn sang nước họ Để giành lại non sơng, có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực Tơi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn họ, học trí khơn họ để cứu dân Lê : - Anh ơi, Phú Lãng Sa xa Tàu biển chạy hàng tháng tới nơi Một suất vé hàng ngàn đồng Lấy tiền đâu mà ? Thành : - Tiền đâu ? (X hai bàn tay ra) Tơi có anh bạn tên Mai, quê Hải Phòng Anh làm bếp tàu La-tút-sơ Tơ-rêvin Tôi nhờ anh xin cho chân Lê : - Vất vả Lại cịn say sóng (Có tiếng gõ cửa Anh Mai vào.) Mai : - (Với anh Lê) Chào ông (Quay sang anh Thành) Anh Thành ạ, xin cho anh chân phụ bếp Thành : - Cảm ơn anh Bao phải trình diện ? 12 Mai : - Càng sớm tốt Nhưng đêm anh nghĩ kĩ Vất vả, khó nhọc Sóng Biển Đỏ dội, chết Mà chết người ta bỏ vào áo quan, bắn loạt súng chào, "A-lê hấp !", cho phăng xuống biển đời Thành : - Tôi nghĩ kĩ Làm thân nô lệ mà muốn xố bỏ kiếp nơ lệ thành cơng dân, cịn n phận nơ lệ mãi đầy tớ cho người ta Đi có khơng, anh ? Mai : - Cũng (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai.) Lê : - Này Cịn đèn hoa kì Thành : - Sẽ có đèn khác anh Chào anh ! (Cùng Mai cửa) Lê : - Ch ! (Tắt đèn) Theo HÀ VĂN CẦU - VŨ ĐÌNH PHỊNG ... thực tiễn đề tài Chương 2: Đặc sắc hình tượng Bác Hồ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Đề xuất cách cảm thụ số tác phẩm hình tượng Bác Hồ chương trình Tiếng Việt Tiểu học PHẦN NỘI DUNG... cuối chương thống kê tác phẩm văn học chương trình Tiếng Việt Tiểu học viết đề tài Bác Hồ, với số nhận xét khái quát 36 CHƢƠNG 2: ĐẶC SẮC HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC... Việt Tiểu học hình tượng Bác Hồ 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: ĐẶC SẮC HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG 36 CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 36 2.1 Đặc sắc nội dung hình

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tiếng Việt 1,2,3,4,5, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2. Công ty Phan Thị ( 2012), Bác Hồ sống mãi tập 1,2,3,4,5, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1,2,3,4,5", Nxb Giáo dục Việt Nam, 2. Công ty Phan Thị ( 2012), "Bác Hồ sống mãi tập 1,2,3,4,5
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
3. Hoàng Nguyên Cát, Trần Hà, Lê Phương Liên, Hà Quang Phương (2019), Kể chuyện Bác Hồ, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện Bác Hồ
Tác giả: Hoàng Nguyên Cát, Trần Hà, Lê Phương Liên, Hà Quang Phương
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2019
4. Phan Kim Dung (2014), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4,trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4
Tác giả: Phan Kim Dung
Năm: 2014
5. Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2009), Giáo trình đại học, Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đại học, Mĩ học đại cương
Tác giả: Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
6. Hoàng Thúy Hà (2014), Đề tài khoa học, Phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học từ phương diện ngôn ngữ, Trường Đại học Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài khoa học, Phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học từ phương diện ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Thúy Hà
Năm: 2014
7. Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1985), Lý luận văn học, vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học, vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
8. TS. Nguyễn Văn Hậu (2015), Đề tài, Về tính hình tượng và tính biểu tượng trong tác phẩm văn hóa- nghệ thuật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài, Về tính hình tượng và tính biểu tượng trong tác phẩm văn hóa- nghệ thuật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Hậu
Năm: 2015
9. Trần Thị Hậu (2013), Đề tài, Tư duy về hình tượng nghệ thuật trong tiếp cận tác phẩm văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội khoa Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài, Tư duy về hình tượng nghệ thuật trong tiếp cận tác phẩm văn học
Tác giả: Trần Thị Hậu
Năm: 2013
11. Đỗ Hoàng Linh (2014), Bác Hồ với thanh, thiếu niên nhi đồng , Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với thanh, thiếu niên nhi đồng
Tác giả: Đỗ Hoàng Linh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2014
12. Khánh Linh (2017), Bác Hồ với phụ nữ và thiếu niên nhi đồng, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với phụ nữ và thiếu niên nhi đồng
Tác giả: Khánh Linh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2017
13. Phương Lựu chủ biên (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
14. Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học tập I, Văn học, Nhà văn và Bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học tập I, Văn học, Nhà văn và Bạn đọc
Tác giả: Phương Lựu chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2002
15. Nhiều tác giả (2017), Bác Hồ kính yêu, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ kính yêu
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2017
16. Lê Thanh Nhung (2013), Sáng kiến kinh nghiệm, Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 5, Trường Tiểu học số 1 xã Mường Thanh, Lai Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng kiến kinh nghiệm, Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 5, Trường Tiểu học số 1 xã Mường Thanh
Tác giả: Lê Thanh Nhung
Năm: 2013
17. Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lý luận văn học tập 2, Tác phẩm và Thể loại văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học tập 2, Tác phẩm và Thể loại văn học
Tác giả: Trần Đình Sử chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2008
18. Hà Huy Toàn (2014), Khóa luận tốt nghiệp, Biện pháp nâng cao năng lực cảm thụ thơ cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Yên Lương-Thanh Sơn- Phú Thọ, trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khóa luận tốt nghiệp, Biện pháp nâng cao năng lực cảm thụ thơ cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Yên Lương-Thanh Sơn- Phú Thọ, trường Đại học Tây Bắc
Tác giả: Hà Huy Toàn
Năm: 2014
20. Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Huy Thắng ( 2011), Gặp Bác, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gặp Bác
Nhà XB: Nxb Kim Đồng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w