VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 1-7 ISSN: 2354-0753 VĂN HỌC NƯỚC NGỒI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI HỌC SINH Hoàng Thị Hồng Phương Article history Received: 14/11/2021 Accepted: 27/01/2022 Published: 20/3/2022 Keywords Foreign literature, the role of foreign literature, primary school students Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: hthongphuong@agu.edu.vn ABSTRACT Foreign literature plays an important role in the Vietnamese primary school curriculum The works are taught in all subjects, but the focus is mainly on Reading and Storytelling with folk tales, contemporary short stories, poetry, and plays by authors such as: Lev Tolstoy, Turgeneb, Sukhomlinsky, La Fontaine, Andersen, Grim, etc Each story and poetry contains valuable lessons and educational morals This article provides an overview of foreign literature in the Vietnamese Primary School program and its significance to students The article aims to present an objective and comprehensive view of the content and aesthetics as well as the roles of foreign literary works in the Vietnamese program at Primary School Mở đầu Văn học đóng vai trị quan trọng phát triển cá nhân trẻ em người đọc trở nên gắn bó tình cảm với câu chuyện điều có tác động tích cực khơng đến phát triển cá nhân mà cịn tồn q trình học tập (Ruxandra, 2015) Các yếu tố sống tìm thấy tác phẩm văn học làm cho tác phẩm chứa đựng giá trị đạo đức hữu ích giới giáo dục (Ningrum, 2018) Không văn học Việt Nam, văn học nước ngồi (VHNN) có vai trò to lớn đời sống tinh thần thiếu nhi Việt Nam Trong chương trình Tiếng Việt tiểu học (TH), VHNN đưa vào dạy học tất phân mơn: Học vần, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu, Tập đọc, Kể chuyện với truyện kể dân gian, truyện đại, đoạn trích văn thơ nhà văn tiếng giới xem xét chọn lọc kĩ nhiều phương diện để đưa vào chương trình, nhằm phục vụ mục đích giáo dưỡng giáo dục cho học sinh tiểu học (HSTH) VHNN có vị trí đặc biệt HS giai đoạn hội nhập văn hóa Trong kho tàng văn học đồ sộ đó, nhiều tác phẩm làm nên dấu son rực rỡ văn hóa nhân loại (Nguyễn Thị Thu Thủy, 2013) Với số lượng đáng kể, tác phẩm VHNN để lại tâm trí HS kiến thức phong phú đời sống, phong tục, tập quán, văn hóa, lịch sử; khát vọng cao cả, đẹp đẽ loài người, học nhẹ nhàng mà sâu lắng tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, Thông qua truyện kể, HS tiếp xúc với hình tượng bay bổng, gợi lên niềm hưng phấn ước mơ đẹp đẽ, tiếp thu học tập trang văn đẹp, vừa trữ tình vừa sống động mà đó, người cảnh vật hịa quyện, hài hòa với VHNN mảng nội dung quan trọng chương trình Tiếng Việt TH Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu mảng đề tài Lã Thị Bắc Lý (2015) cho rằng, văn học dân tộc phản ánh sắc thái riêng dân tộc đó, vậy, điểm gặp tác phẩm hướng mục đích nhân văn, để người đấu tranh vươn lên chuẩn mực đạo đức mối quan hệ xã hội lao động Cao Đức Tiến Dương Thị Hương (2007) đưa số liệu thống kê tỉ lệ phần trăm mà tác phẩm VHNN có chương trình TH hành khẳng định “Phần VHNN đưa vào chương trình TH chủ yếu hai phân môn Tập đọc Kể chuyện Mục đích phần bước đầu giúp HSTH “nhìn giới” thơng qua tập đọc truyện kể, đồng thời bước đầu hình thành cho em nhìn vị đất nước dân tộc mối quan hệ với quốc gia dân tộc khác giới”; Đỗ Việt Nga (2010) khẳng định giá trị tác phẩm VHNN mang đến cho HS “cung cấp kiến thức cho HS giúp em có dịp làm quen với văn hóa, văn học khác giới, để từ biết thêm nhiều điều lạ, biết cảm nhận so sánh với văn học dân tộc mình, biết phân biệt phải trái, tốt xấu,…” Tuy nhiên, thấy, viết, cơng trình nghiên cứu vai trò tác phẩm, tác giả cụ thể chưa nghiên cứu vai trò mảng VHNN HSTH Từ việc tìm hiểu khái quát VHNN chương trình Tiếng Việt TH, nghiên cứu tập trung vấn đề vai trò VHNN chương trình Tiếng Việt HSTH như: (1) Cung cấp tri thức, hiểu biết cho HS; (2) Giáo dục đạo đức HS; (3) Giáo dục thẩm mĩ cho HS; (4) Hình thành phát triển lực ngơn ngữ VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 1-7 ISSN: 2354-0753 Kết nghiên cứu 2.1 Văn học nước ngồi chương trình tiểu học 2.1.1 Thống kê văn học nước ngồi chương trình Tiếng Việt tiểu học Trong chương trình Tiếng Việt hành, VHNN gồm có 80 tác phẩm, đoạn trích lựa chọn, dạy học từ lớp đến lớp Cụ thể: - Lớp (Đặng Thị Lanh cộng sự, 2014a, 2014b) gồm 13 tác phẩm Các tác phẩm dạy học phần Kể chuyện Tập đọc với Cô bé trùm khăn đỏ (Pê-rôn), Bông hoa cúc trắng (Truyện cổ Nhật Bản), Mèo học (P Vô-rôn-cô), Cô chủ khơng biết q tình bạn (Ơ-xê-vê-a Va-len-ti-na), Con quạ thông minh (La Phông- ten), Quả sồi (Xu-khôm-lin-xki),… - Lớp (Nguyễn Minh Thuyết cộng sự, 2014g, 2014h): gồm 15 tác phẩm: Mít làm thơ (Nơ-xốp), Bàn tay dịu dàng (Xu-khôm-lin-xki), Bông hoa niềm vui (Xu-khôm-lin-xki), Thêm sừng cho ngựa (Truyện vui nước ngoài), Hai anh em (La-mác-tin), Phần thưởng (Blai-tơn), Bím tóc sam (Ku-rơ-y-a-na-gi), Chiếc bút mực (Sva-rơ), Cá sấu sợ cá mập (Truyện vui nước ngồi), Ơng Mạnh thắng Thần Gió (A-nhơng), Chim sơn ca cúc trắng (An-đécxen), Sư Tử xuất quân (La Phông-ten), Bác sĩ Sói (La Phơng-ten), Kho báu (Ê-dốp), Những đào (Lép Tơn-xtơi) Đa số đoạn trích, tác phẩm đưa vào dạy học tiết Tập đọc, Kể chuyện số tiết tả - Lớp (Nguyễn Minh Thuyết cộng sự, 2014b 2014d ) gồm 10 tác phẩm: Lừa ngựa (Lép Tơn-xtơi), Ai có lỗi, Buổi học thể dục (A-mi-xi), Đất quý, đất yêu (Ê-ti-ô-pi-a) Trên tàu vũ trụ (Ga-ga-rin), Người mẹ (An-đécxen), Bài tập làm văn (Pi-vô-na-rô-va), Các em nhỏ cụ già (Xu-khôm-lin-xki), Nhà ảo thuật (Blai-tơn), Người săn vượn (Lép Tôn-xtôi),… - Lớp (Nguyễn Minh Thuyết cộng sự, 2014e, 2014a) gồm 31 tác phẩm Ở phân mơn Tập đọc có tác phẩm như: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca (Xu-khôm-lin-xki), Gà Trống Cáo (La Phông-ten), Điều ước vua Miđát (Thần thoại Hi Lạp), Người ăn xin (Tuốc-ghê-nhép),… Chiếm phần lớn tác phẩm phân mơn Kể chuyện: Con vịt xấu xí (An-đéc-xen), Một nhà thơ chân (Tuốc-ghê-nhép), Bác đánh cá gã thần (Truyện A Rập), Nàng công chúa hạt đậu, Cơ bé bán diêm, Chú lính chì dũng cảm (An-đéc-xen), Nàng Bạch Tuyết bảy lùn (Truyện cổ Grim), Ông lão đánh cá cá vàng (Pu-skin)… Còn lại, tác phẩm phân bố cho phân mơn như: Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn - Lớp (Nguyễn Minh Thuyết cộng sự, 2014c 2014f) gồm 11 tác phẩm, phân bố phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, phần lớn phân môn Tập đọc với tác phẩm: Chuỗi ngọc lam (Phuntơn-o-xlơ), Một vụ đắm tàu (A-mi-xi), Lớp học đường (Héc-to Ma-lô), Thuần phục sư tử (Truyện dân gian A Rập)… Qua phần thống kê trên, nhận thấy, mặt thể loại, số 80 tác phẩm, trích đoạn VHNN, có tác phẩm thơ (Mèo học P.Vô-rôn-cô, Sư Tử xuất quân, Gà trống Cáo La Phơng-ten) trích đoạn tác phẩm kịch (Vương quốc tương lai Mát-téc-lích) Về mặt chủ thể sáng tác, VHNN chương trình Tiếng Việt đa số tác giả tiêu biểu nước Nga, Pháp, Anh, Mỹ, Đan Mạch, Đức,… Một số tác giả có nhiều tác phẩm chọn lọc đưa vào dạy học TH như: An-đéc-xen (Người mẹ, Con vịt xấu xí, Chim họa mi, Nàng cơng chúa hạt đậu, Cơ bé bán diêm, Chú lính chì dũng cảm), Xu-khơm-lin-xki (Bàn tay dịu dàng, Bơng hoa niềm vui, Các em nhỏ cụ già, Nỗi dằn vặt An-đrây-ca, Bầu trời mùa thu), Lép Tôn-xtôi (Những đào, Lừa ngựa, Người săn vượn, Cây sồi già, Con chuột tham lam), La Phông-ten (Rùa Thỏ, Sư Tử xuất quân, Kiến Ve, Gà Trống Cáo, Chú quạ thơng minh) Ngồi ra, vài tác giả lựa chọn với tác phẩm đoạn trích, phần nhỏ tiểu thuyết tiếng giới như: Lớp học đường (trích từ Khơng gia đình Héc-to Ma-lơ), Ai có lỗi (trích từ Những lịng cao A-mi-xi) Sự phân bố phù hợp với thực tiễn nhận thức HSTH, với cách xếp tác phẩm hợp lí theo chương trình giáo dục lớp, làm cho VHNN trở thành phận thiếu văn học dành cho trẻ em Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 (Bộ GD-ĐT, 2018), đoạn trích, tác phẩm VHNN chiếm số lượng đáng kể Ở lớp 1, sách giáo khoa, tác phẩm VHNN chọn làm ngữ liệu để phát triển kĩ ngôn ngữ tiết Kể chuyện, Tập đọc Ở học kì 1, tác phẩm VHNN sử dụng để dạy học tiết Kể chuyện Ở học kì 2, tác phẩm VHNN dạy học chủ yếu tiết Tập đọc Một số tác phẩm ngữ liệu để HS tự đọc ơn tập cuối kì Bộ sách Chân trời sáng tạo (Bùi Mạnh Hùng cộng sự, 2020c, 2020d), VHNN lựa chọn 10 tác phẩm, gồm: Bông hoa niềm vui (Xu-khôm-lin-xki), Ai tặng bút thần (Truyện cổ tích giới), Khu rừng kì lạ đáy biển (Giun-lờ Ven),… VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 1-7 ISSN: 2354-0753 Bộ Cánh diều (Nguyễn Minh Thuyết cộng sự, 2020a, 2020b), VHNN lựa chọn 24 tác phẩm, gồm: Hai dê (La Phơng-ten), Kiến Bồ Câu, Sói Sóc (Lép Tơn-xtơi), Dê nghe lời mẹ (Grim),… Ở học kì II, tác phẩm VHNN dạy học chủ yếu tiết Tập đọc như: Thầy giáo (A-mi-xi), Đeo chuông cổ mèo (Lép Tônxtôi), Bác nông dân gấu (Grim),… Một số tác phẩm đưa vào tiết Kể chuyện: Sói Dê (Truyện cổ Ba Tư), Chim họa mi (An-đéc-xen), Cô bé quàng khăn đỏ (Pê-rôn),… Một số tác phẩm ngữ liệu để HS tự đọc ôn tập cuối kì Bộ Kết nối tri thức với sống (Bùi Mạnh Hùng cộng sự, 2020a, 2020b) có 17 tác phẩm VHNN, gồm Con quạ thơng minh, Chó sói Cừu (La Phơng-ten), Cơ chủ khơng biết q tình bạn (Ơ-xê-vê-a Va-len-ti-na), Sự tích hoa cúc trắng, Kiến Dế Mèn (Truyện cổ tích Nhật Bản), Hai người bạn gấu, Chuột nhà chuột đồng, Cặp sừng đôi chân, Chú bé chăn cừu, Sư Tử Chuột nhắt (Ê-dốp), Khi mẹ vắng nhà, Câu hỏi Sói (Grim)… Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp gồm có bộ: Ở Chân trời sáng tạo (Nguyễn Thị Ly Kha cộng sự, 2021a, 2021b), VHNN gồm tác phẩm đưa vào đa số phân môn Tập đọc với số tác phẩm như: Bàn tay dịu dàng (Xu-khôm-lin-xki), Cô chủ q tình bạn (Ơ-xê-ê-va), Bọ rùa tìm mẹ (Gờ-ri-ben),… Ngồi ra, cịn có số tác phẩm, đoạn trích đưa vào phân mơn Kể chuyện Chính tả: Sự tích hoa cúc trắng (Truyện cổ tích Nhật Bản), Sự tích cá Thờn Bơn (Grim), Khu rừng hạnh phúc (Tun Te-le-gơn) Bộ Cánh diều (Nguyễn Minh Thuyết cộng sự, 2021a, 2021b), VHNN gồm 12 tác phẩm Các tác phẩm làm ngữ liệu tiết Tập đọc Một ngày hoài phí (Xu-khơm-lin-xki), Mít làm thơ (Nơ-xốp), Sư Tử xuất qn (La Phơng-ten), Ơng Mạnh thắng Thần Gió (A-nhơng),… Một số tác phẩm vừa ngữ liệu tiết Tập đọc, vừa ngữ liệu tiết Kể chuyện Phần thưởng (Blai-lơn), Chậu hoa (A-mô-na-svi-li), Chim sơn ca cúc trắng (Anđéc-xen),… Một số tác phẩm dùng làm ngữ liệu cho HS tự đọc, luyện viết, ôn tập Bộ Kết nối tri thức với sống (Bùi Mạnh Hùng cộng sự, 2021e, 2021f), VHNN gồm tác phẩm Các tác phẩm sử dụng để làm ngữ liệu cho HS phát triển kĩ nói nghe: Bữa ăn trưa (Tốt-tô-chan), Cám ơn họa mi (An-đéc-xen), Lớp học viết thư (Tun Te-le-gơn); tác phẩm sử dụng làm ngữ liệu để phát triển kĩ đọc, viết gồm: Một học (Tốt-tô-chan), Tớ nhớ cậu (Tun Te-le-gơn) Nhìn chung, đoạn trích, tác phẩm VHNN lựa chọn làm ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt sách bao gồm văn tác phẩm đã, sử dụng sách giáo khoa hành, đảm bảo hài hòa kế thừa đổi Các tác phẩm, đoạn trích phục vụ trực tiếp cho việc phát triển phẩm chất lực theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt chương trình; phù hợp với kinh nghiệm, lực nhận thức đặc điểm tâm - sinh lí HS Từ ngữ dùng làm ngữ liệu dạy tiếng chọn lọc phạm vi vốn từ văn hóa, có ý nghĩa tích cực, bảo đảm mục tiêu giáo dục phẩm chất, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục thẩm mĩ phù hợp với tâm lí HS Những tác phẩm có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật; phản ánh thành tựu tư tưởng, văn học, văn hóa dân tộc, thể tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, ý thức chủ quyền quốc gia; có tính nhân văn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình u thiên nhiên,… 2.1.2 Nội dung tác phẩm văn học nước chương trình Tiếng Việt tiểu học Các tác phẩm VHNN với nội dung vô đa dạng, tác phẩm mang ý nghĩa, thông điệp khác mà tác giả muốn gửi gắm đến cho người đọc Với nội dung truyền tải nhiều mặt sống, tác phẩm VHNN xếp theo chủ đề khác sách giáo khoa Tiếng Việt, quy chung số nội dung sau: 2.1.2.1 Ca ngợi lòng nhân lòng dũng cảm người Nhân “u thương người” (Hồng Phê, 2003) Lịng nhân chủ đề lớn, xuyên suốt hầu hết tác phẩm VHNN Lòng nhân thể khơng phải q cao siêu mà biểu cụ thể, gần gũi với HS Lịng nhân thể tình u thương người với người Từ trang truyện, đâu ta bắt gặp lửa ấm áp lòng nhân Truyện Người mẹ, Con sẻ, Người săn vượn tình u vơ bờ bến mẹ Câu nói “Vì tơi mẹ”, hi sinh sẻ mẹ dành cho sẻ lúc lâm nguy hay hình ảnh vượn mẹ đáng thương, bị trúng tên, biết chết cố đem chút sức tàn vắt cạn dòng sữa cuối đặt lên miệng chết minh chứng hùng hồn cho tình mẫu tử thiêng liêng, cao Các em nhỏ cụ già, Người ăn xin, Nhà ảo thuật truyện đề cao giúp đỡ, quan tâm người may mắn, người có sống nghèo khổ, hoạn nạn tình thương chân thành đứa trẻ Truyện Chuỗi ngọc lam với ba nhân vật tốt bụng, vị tha, giàu lòng yêu thương tự trọng, biết đem lại niềm hạnh phúc cho người chung quanh gương lòng nhân cảm động học tích cực nhân cách, phẩm chất VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 1-7 ISSN: 2354-0753 người Chính lịng nhân tạo cho người sức mạnh vô tận, giúp họ vượt qua muôn ngàn thử thách bất hạnh đời để tìm đến hạnh phúc Bên cạnh lịng nhân ái, lòng dũng cảm nội dung đề cập tác phẩm Lịng dũng cảm ln tiềm ẩn cá thể, để thể rõ ràng cần phải đặt hồn cảnh cụ thể Tác phẩm Con sẻ Tuốc-ghê-nhép hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già Hình ảnh sẻ già lao xuống hịn đá đến trước mõm chó để cứu sẻ con, lơng dựng ngược, miệng rít lên để lại ấn tượng mạnh tâm trí em Con sẻ già đối mặt với chó quỷ khổng lồ, khơng nao núng, lo sợ Sẻ già lấy thân che chở cho sẵn lịng đón nhận chống trả lại công quỷ “Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ Nó hi sinh Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất” Chính dũng cảm, tình yêu sẻ già chiến thắng ác, làm cho chó phải lùi bước quay đi, đủ để thấy đứa động lực, tiếp thêm dũng khí để người mẹ dám đối mặt với chó to lớn Lịng dũng cảm khơng đơn giản bộc phát dội thế, kết tinh tình mẫu tử lịng yêu thương vô bờ bến người mẹ Trong xã hội cần có người dũng cảm, nghĩa hiệp để bảo vệ người dân vô tội khỏi kẻ tàn, độc đoán bác sĩ Ly tác phẩm Khuất phục tên cướp biển Xti-ven-xơn Với bình tĩnh, trực mình, bác sĩ Ly làm cho tên chúa tàu phải run sợ im lặng Chỉ với câu nói bác sĩ mang lại khơng khí thoải mái, bình đẳng nơi qn trọ Từ thấy ơng người dũng cảm, trực khơng cam tâm với điều xấu xa, sẵn sàng đấu tranh để bảo vệ lẽ phải, đem lại sống bình yên cho người 2.1.2.2 Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước Bên cạnh môi trường xã hội người cịn sống thiên nhiên rộng lớn, không gian vũ trụ bao la Con người biết thưởng thức đẹp, huyền bí thiên nhiên Những hình ảnh đơn giản, mộc mạc, sông hay cánh đồng lúa, thứ mang lại cho cảm giác thân thuộc để trân trọng yêu Yêu nét đẹp thiên nhiên, cảnh vật xung quanh để từ len lỏi tâm hồn người tình yêu quê hương, đất nước Những mảnh đất thân thương nuôi ta khơn lớn, hình ảnh xóm làng n bình chạm đáy lòng bao nhà văn, nhà thơ tiếng cho đời nhiều tác phẩm nói tình u cao đó: Khu rừng đáy đại dương; Đất quý, đất yêu; Bầu trời mùa thu,… Tình cảm đơi thể hành động tự nhiên người Đó tơn trọng hạt cát nhỏ bé quê hương đất nước truyện Đất quý, đất yêu thể qua hình ảnh người dân Ê-ti-ô-pi-a trân trọng hạt cát nhỏ quê hương đất nước thiêng liêng u q Đó lịng căm thù giặc, không đội trời chung với kẻ thù Truyện Những bé không chết ca, ca ngợi hi sinh lịng dũng cảm, khơng đội trời chung với kẻ thù nhân dân Nga chiến đấu bảo vệ đất nước Tình yêu đất nước làm cho kẻ thù phải cúi đầu run sợ Khi thấy bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc áo trắng thứ ba xuất hiện, tên phát xít phục xuống kẻ loạn trí: "Hít-le, quỷ tha ma bắt mày Mày đưa chúng tao đến đất nước phù thủy Ở đây, người ta chết đi, sống lại vị thần" Để bảo vệ q hương đất nước, tình u có lúc tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí chống lại giặc ngoại xâm Truyền thuyết xứ Ba-un-lê ca ngợi bà hoàng hậu Pê-cu tài năng, dũng cảm chan chứa tình yêu dân tộc, với đất nước Bà sẵn sàng hi sinh tính mạng, hi sinh đứa trai độc tồn vinh đất nước Lòng yêu nước cao tuyệt vời chói sáng bà cảm hóa thần linh tạo chiến cơng kì diệu 2.1.2.3 Đề cao trí tuệ, sáng tạo người Cùng với lịng nhân ái, tình u quê hương đất nước, trí tuệ, sáng tạo hệ đất nước, cộng đồng Trí tuệ góp phần làm nên vũ khí vơ địch cho người (Đỗ Việt Nga, 2010) Trí tuệ khả nhận thức, suy xét giải người trước vấn đề sống Trí thơng minh truyện đưa vào chương trình TH thường gắn liền với phẩm chất người lao động người nghĩa hiệp, dũng cảm Khuất phục tên cướp biển ca ngợi điềm tĩnh, dũng cảm, dám đối mặt với hiểm nguy để bảo vệ lẽ phải bác sĩ Ly Những truyện Thêm sừng cho ngựa, Nhà ảo thuật, Con quạ thông minh, Chú dế sau lị sưởi, khơng ngồi nội dung ca ngợi óc thơng minh, biết tìm tịi suy nghĩ, phát minh điều có ích 2.2 Vai trị văn học nước ngồi chương trình Tiếng Việt học sinh tiểu học 2.2.1 Cung cấp tri thức, hiểu biết cho học sinh Tác phẩm văn học nhà văn kết q trình nhà văn khám phá, lí giải thực đời sống chuyển hoá hiểu biết vào nội dung tác phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu người Hiện thực sống vô phong phú với kiến thức địa lí, lịch sử, phong tục, tơn giáo, đạo đức, văn hóa dân tộc thời đại (Lê Lưu Oanh Phạm Đăng Dư, 2008) Thông qua tác phẩm này, người có VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 1-7 ISSN: 2354-0753 hiểu biết, nhận thức mẻ, sâu rộng nhiều mặt sống khoảng thời gian không gian khác từ đến ngày nay, từ nước đến nước Mỗi tác phẩm VHNN chương trình Tiếng Việt TH, dù nhân vật người hay đồ vật, lồi vật có nội dung phong phú đa dạng Vì vậy, câu chuyện mang đến cho HS hiểu biết sống Trước hết, VHNN cung cấp cho HS hiểu biết đất nước người nước giới HS nhận biết cảnh vật mùa hè, mùa thu tuyệt đẹp, cối chuyển động hòa chung nhịp sống với người Nga tác phẩm Bầu trời mùa thu Xu-khôm-lin-xki Hay em nhận biết đất nước Đan Mạch vô xinh đẹp thơ mộng với thiên nhiên bốn mùa khác biệt truyện Chim họa mi Mùa xuân ánh nắng ấm áp, cánh đồng ngập tràn hoa nở “cánh vườn táo hoa, tử đinh hương tỏa ngát hương thơm, vươn cành xanh tươi đến tận bờ hào nước quanh co”; hè đến làm vật căng tràn nhựa sống “lúa mì vàng óng, lúa mạch xanh rờn, cỏ khô vun đống… Xung quanh cánh đồng dải rừng bát ngát, rừng đầm nước sâu”; thu bắt đầu với đợt gió thổi mạnh, “lá rừng ngả màu vàng nâu, gió lấy làm tung bay nhảy múa khắp nơi”; cịn mùa đơng xuất với dấu hiệu đặc trưng tất hồ nước đóng băng, tuyết rơi nhiều làm khí trời lạnh cóng, “cực rét”, “cái vũng nước mà bơi ngày thu hẹp; lại lượt băng mỏng đóng mặt nước vỡ ra” Qua trang văn miêu tả vật xung quanh, HS cịn mở rộng hiểu biết đặc điểm, hình dáng vạn vật: Con vịt xấu xí (An-đécxen), Cây sồi già (Lép Tơn-xtơi), Bên cạnh đó, HS cịn nhận biết nét đẹp văn hóa đất nước thông qua truyện Cô bé bán diêm (An-đéc-xen), Đất q, đất u (Ê-ti-ơ-pi-a), Các tác phẩm VHNN cịn giúp HS nhận tình cảm tốt đẹp sống Đó tình u q hương đất nước (Đất quý, đất yêu, Những bé không chết, Ga-rvốt ngồi chiến lũy, ) Đó tình mẹ thiêng liêng cao (Người mẹ, Chim sẻ, Người săn vượn, ); tình nghĩa thầy trị sâu đậm, tình bạn chân thành, ln quan tâm, giúp đỡ lẫn (Bím tóc sam, Phần thưởng, Chiếc bút mực, ) Đó cịn quan tâm, chia sẻ người có hồn cảnh khó khăn, neo đơn, hoạn nạn (Các em bé cụ già, Chuỗi ngọc lam, Người ăn xin, ) 2.2.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh Nhân cách HSTH sinh có sẵn, hình thành phát triển thơng qua nhiều yếu tố, yếu tố giáo dục quan trọng, góp phần hồn thiện nhân cách cho HS Những tác phẩm văn học khơi dậy khả đồng cảm, làm cho người biết vui buồn trước nỗi buồn vui đời người, dạy ta biết yêu biết ghét, biết khinh bỉ phản trắc, tẹp nhẹp, tầm thường, lười biếng, độc ác gian tham Văn học khơi dậy niềm tin vào tất thắng thiện, niềm tin vào sống, vào tương lai, dạy cho người ta biết xả thân nghĩa lớn, khát khao đóng góp cho sống ngày đẹp (Trần Đình Sử cộng sự, 2008) Tiếp xúc với tác phẩm VHNN, em giáo dục học bổ ích như: biết yêu thương, lời ông bà, cha mẹ, anh em gia đình (Mẹ Thỏ bơng, Bơng hoa niềm vui, Hai anh em, ); chăm học, chăm lao động, không lười biếng (Mèo học, Mít làm thơ, Kho báu); khơng ích kỉ tự hại thân, biết giúp đỡ lẫn (Lừa Ngựa), mưu mẹo hại người nhận hậu đau đớn gã Sói gian xảo (Bác sĩ Sói),… VHNN cịn giáo dục phẩm chất tốt đẹp lời nói phải đôi với việc làm (Bài tập làm văn), hứa phải biết giữ lời (Lời hứa); không nên bội bạc, vô ơn gã thần (Bác đánh cá gã thần); khơng tham lam, ích kỉ (Điều ước vua Mi-đát); cảnh giác trước kẻ xấu (Gà trống Cáo, Bác sĩ Sói) Đây phẩm chất bình thường mà cần thiết quan hệ giao tiếp người với người sống thường ngày Các tác phẩm VHNN giúp em xác lập thái độ, hành vi người giáo dục đạo đức cho hệ Bên cạnh đó, em tham gia vào tình tiết câu chuyện, sống sống nhân vật, từ biết ủng hộ thiện, lên án xấu, ác 2.2.3 Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Thẩm mĩ nghĩa đẹp Văn học đẹp mà nhà văn ban tặng cho người thưởng thức Giáo dục thẩm mĩ cho HS tức giáo dục cho HS biết yêu đẹp Nói đến đẹp phải kể đến đẹp hình thức đẹp phẩm chất Con người với tư cách khách thể, vừa chủ thể thẩm mĩ, đẹp chi phối hai khía cạnh bản: thể tâm hồn (Hoàng Hữu Phước, 2017) Với nội dung phong phú đa dạng, cách lựa chọn, xếp ngôn ngữ kết hợp với biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, tác giả, tác phẩm VHNN mang đến cho HS muôn ngàn vẻ đẹp thân đời sống (từ cỏ hoa đến sông núi, biển trời chim, thú, côn trùng,…) vẻ đẹp người (từ ngoại hình đến tính cách, phẩm chất bên trong) Thơng qua tác phẩm văn học đó, em biết thưởng thức đẹp, biết phân biệt đẹp - xấu, - sai, cao - thấp hèn, từ đó, hành động đúng, sống với chuẩn mực xã hội VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 1-7 ISSN: 2354-0753 2.2.4 Hình thành phát triển lực ngơn ngữ VHNN cịn giúp HS phát triển, mở rộng vốn từ, phát triển lực ngôn ngữ Qua văn Tập đọc, em học nhiều từ mới, nhiều câu hay, cách sử dụng ngôn từ biện pháp nghệ thuật tác giả Bên cạnh đó, em cịn học cách đọc tác phẩm Chẳng hạn, với Người mẹ, HS cần đọc sau: Đoạn 1: đọc với giọng hồi hộp, lo lắng, biểu lộ tâm trạng hoảng hốt người mẹ bị Thần Chết bắt đi; Đoạn 2: đọc với giọng thiết tha, tình cảm, thể sẵn lòng hi sinh người mẹ để gặp con; Đoạn 3: đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng câu Câu hỏi Thần Chết: “Làm tìm đến tận nơi đây?” đọc với giọng ngạc nhiên Câu trả lời người mẹ “Vì mẹ Hãy trả cho tôi!” đọc với giọng dứt khoát, tự hào Việc thể giọng đọc không giúp cho tập đọc thêm hấp dẫn, truyền tải xúc cảm đến người nghe mà giúp thân người đọc tiếp cận với tâm trạng, suy nghĩ nhân vật cảm thụ sâu sắc thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm thông qua họ Qua ngữ liệu tiết Tập làm văn, Luyện từ câu, HS luyện thêm khả dùng từ, cách lựa chọn, cách miêu tả vật, người Chẳng hạn, HS đọc văn Bà tơi (Mác-xim Go-rơ-ki), em học hỏi cách tả khuôn mặt, đôi mắt, mái tóc người bà, từ học hỏi, vận dụng miêu tả lại yêu cầu tương tự hay tự miêu tả ông, bà người thân Hay với Con chuột tham lam (Lép Tônxtôi) phân môn Luyện từ câu, qua việc thay từ “chuột” từ thay khác, em hiểu việc lặp từ nhiều làm cho văn, lời nói khơng hay, theo hình thành thói quen lựa chọn, thay từ để nói, viết hay Kết luận VHNN kho tàng tri thức quan trọng HSTH Những tác phẩm chọn lọc chương trình mang đến giá trị giáo dục cao em Vai trò VHNN việc dạy học nhà trường TH quan trọng, giúp em tiếp cận với nhiều nhà văn tên tuổi tác phẩm tiếng giới, hiểu phong tục, tập quán, nét đẹp nước bạn Hơn nữa, VHNN cịn có khả giáo dục chuẩn mực đạo đức cần có em HS tình yêu người, quê hương, thiên nhiên thắp lên tâm trí em ước muốn cống hiến cho xã hội, nâng cao nhận thức đẹp sống đồng thời góp phần bồi dưỡng ngơn ngữ cho em Từ điều trên, nói, VHNN góp phần hồn thành nhiệm vụ giáo dục HS nhà trường phổ thông Để phát huy hết vai trị q trình cảm thụ tác phẩm HS thuận lợi hơn, cần ý nhiều mặt tác phẩm như: văn hóa, xã hội, tư tưởng, lịch sử, triết học Văn học ln mang thiện, đẹp với cách nhìn theo nhiều hướng khác mục đích cuối bước đạt tới Chân - Thiện - Mĩ Vì thế, vai trò VHNN cần quan tâm nhiều để tác phẩm bộc lộ hết giá trị thực Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan (2020a) Tiếng Việt 1, tập NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Vũ Kim Bảng, Trịnh Cẩm Lan, Chu Thị Phương, Trần Kim Phượng, Đặng Thị Hảo Tâm (2020b) Tiếng Việt 1, tập NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên), Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên), Nguyễn Lương Hải Như, Phạm Thị Kim Oanh, Vũ Minh Tâm, Nguyễn Xuân Tùng (2020c) Tiếng Việt 1, tập NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên), Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên), Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Phạm Vĩnh Lộc, Nguyễn Lương Hải Như, Nguyễn Thị Xuân Yến (2020d) Tiếng Việt 1, tập NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Mạnh Hùng, Trần Thị Hiền Lương (đồng chủ biên), Đỗ Hồng Dương, Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Trần Kim Phượng (2021e) Tiếng Việt 2, tập NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Mạnh Hùng, Trần Thị Hiền Lương (đồng chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Trịnh Cẩm Lan, Chu Thị Phương, Đặng Thị Hảo Tâm (2021f) Tiếng Việt 2, tập NXB Giáo dục Việt Nam Cao Đức Tiến, Dương Thị Hương (2007) Văn học - Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm NXB Giáo dục Đặng Thị Lanh (chủ biên), Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương (2014a) Tiếng Việt 1, tập NXB Giáo dục Việt Nam VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(6), 1-7 ISSN: 2354-0753 Đặng Thị Lanh (chủ biên), Hồng Hịa Bình, Hồng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí (2014b) Tiếng Việt 1, tập NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Việt Nga (2010) Tiếp cận giảng dạy tác phẩm văn học nước trường tiểu học Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Hữu Phước (2017) Giá trị giáo dục truyện cổ Grimm Andersen chương trình Tiếng Việt cấp tiểu học Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, 01(41), 39-44 Hoàng Phê (chủ biên, 2003) Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học Lã Thị Bắc Lý (2015) Giáo trình Văn học trẻ em NXB Đại học Sư phạm Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư (2008) Lí luận văn học NXB Đại học Sư phạm Ningrum, E F (2018) Literature on student book and its effect for developing elementary school teaching materials Lingua Cultura, 12(2), 209-214 https://doi.org/10.21512/lc.v12i2.4284 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hoàng Cao Cương, Đỗ Việt Hùng, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh (2014a) Tiếng Việt 4, tập NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Lê Thị Tuyết Mai, Trịnh Mạnh (2014b) Tiếng Việt 3, tập NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Trí (2014c) Tiếng Việt 5, tập NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Lê Ngọc Điệp, Lê Thị Tuyết Mai, Bùi Minh Tốn, Nguyễn Trí (2014d) Tiếng Việt 3, tập NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trại (2014e) Tiếng Việt 4, tập NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh (2014f) Tiếng Việt 5, tập NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Trại, Trần Hoàng Túy (2014g) Tiếng Việt 2, tập NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga, Trần Hoàng Túy (2014h) Tiếng Việt 2, tập NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Hồng Hịa Bình, Nguyễn Thị Ly Kha, Lê Hữu Tỉnh (2020a) Tiếng Việt 1, tập NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Thuyết (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Hồng Hịa Bình, Nguyễn Khánh Hà, Hồng Thị Minh Hương, Trần Bích Thủy, Lê Hữu Tỉnh (2021a) Tiếng Việt 2, tập NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Thuyết (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Hoàng Thị Minh Hương, Trần Mạnh Hưởng, Đặng Kim Nga (2020b) Tiếng Việt 1, tập NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Thuyết (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Thị Bích Hà, Trần Mạnh Hưởng, Đặng Kim Nga, Nguyễn Thị Tố Ninh (2021b) Tiếng Việt 2, tập NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên), Nguyễn Thị Thu Huyền, Trịnh Cam Ly, Phạm Thị Kim Oanh, Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thị Xuân Yến (2021a) Tiếng Việt 2, tập NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên), Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Trịnh Cam Ly, Nguyễn Lương Hải Như, Phạm Thị Kim Oanh, Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thị Xuân Yến (2021b) Tiếng Việt 2, tập NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Thu Thủy (2013) Đổi dạy học văn học nước cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học theo hướng tích hợp Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 45, 132-140 Ruxandra, V S (2015) The importance of literature in primary school pupils’ development and personal growth Social and Behavioral Sciences, 180, 454-459 https://pdf.sciencedirectassets.com/ Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2008) Giáo trình Lí luận văn học, tập Bản chất đặc trưng văn học NXB Đại học Sư phạm ... 2.1 Văn học nước chương trình tiểu học 2.1.1 Thống kê văn học nước ngồi chương trình Tiếng Việt tiểu học Trong chương trình Tiếng Việt hành, VHNN gồm có 80 tác phẩm, đoạn trích lựa chọn, dạy học. .. văn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình yêu thiên nhiên,… 2.1.2 Nội dung tác phẩm văn học nước chương trình Tiếng Việt tiểu học Các tác phẩm VHNN với nội dung vô đa dạng, tác phẩm mang ý. .. Chú dế sau lị sưởi, khơng ngồi nội dung ca ngợi óc thơng minh, biết tìm tịi suy nghĩ, phát minh điều có ích 2.2 Vai trị văn học nước ngồi chương trình Tiếng Việt học sinh tiểu học 2.2.1 Cung