1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THU HOẠCH tư TƯỞNG của c mác về NHÀ nước vô sản TRONG tác PHẨM nội CHIẾN ở PHÁP ý NGHĨA đối với VIỆC xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN VIỆT NAM xã hội CHỦ NGHĨA HIỆN NAY

39 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“Nội chiến ở Pháp” là một trong những tác phẩm kinh điển mẫu mực của C.Mác, đánh dấu sự phát triển mới về tư duy lý luận của chủ nghĩa Mác trên những nguyên lý quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học, đặc biệt là lý luận về chuyên chính vô sản, về nhà nước vô sản. Tác phẩm này được C.Mác viết từ tháng 4 đến tháng 5 năm 1871, đây là giai đoạn có nhiều biến cố lịch sử quan trọng trong đời sống chính trị và kinh tế ở châu Âu. Trong bối cảnh cách mạng tư sản đã nổ ra và giành thắng lợi ở hầu khắp châu Âu. Giai cấp tư sản sau khi liên kết với giai cấp vô sản và giành được thắng lợi đã lộ rõ bộ mặt phản động, quay lại đàn áp giai cấp vô sản. Chủ nghĩa tư bản đã phát triển một cách mạnh mẽ ở và đã bộc lộ những mâu thuẫn sâu sắc cả trong phạm vi từng nước tư bản và giữa các nước tư bản với nhau, gây ra nhiều cuộc chiến tranh đẫm máu; đặc biệt, là cuộc chiến tranh Pháp – Phổ 18701871 và cuộc cách mạng vô sản ngày 18 tháng 3 năm 1871 đưa đến việc thành lập Công xã Pari đã khiến cho thời kỳ này trở thành một giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của chủ nghĩa Mác và phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Ngay từ những ngày đầu, sau khi Công xã Pari tuyên bố thành lập, C. Mác đã thu thập và nghiên cứu cẩn thận tất cả những tin tức về hoạt động của Công xã: tài liệu trên báo Pháp, Anh và Đức, tin tức trong thư gửi từ Pari... Ngày 18 tháng Tư 1871 tại hội nghị của Tổng hội đồng, C. Mác đã đề nghị ra bản tuyên ngôn gửi tất cả các thành viên của Quốc tế về xu thế chung của cuộc đấu tranh ở Pháp; Tổng hội đồng trao cho C. Mác chuẩn bị bản tuyên ngôn. Ông đã bắt tay vào viết tác phẩm Nội chiến ở Pháp. Ngày 30 tháng 5 năm 1871, Tổng hội đồng nhất trí phê chuẩn văn bản chính thức Nội chiến ở Pháp do C.Mác viết.

1 TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC VỀ NHÀ NƯỚC VÔ SẢN TRONG TÁC PHẨM “NỘI CHIẾN Ở PHÁP-Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Xà HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY “Nội chiến Pháp” tác phẩm kinh điển mẫu mực của C.Mác, đánh dấu sự phát triển tư lý luận của chủ nghĩa Mác nguyên lý quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học, đặc biệt lý luận chun vơ sản, nhà nước vô sản Tác phẩm C.Mác viết từ tháng đến tháng năm 1871, giai đoạn có nhiều biến cố lịch sử quan trọng đời sống trị kinh tế châu Âu Trong bối cảnh cách mạng tư sản nổ giành thắng lợi hầu khắp châu Âu Giai cấp tư sản sau liên kết với giai cấp vô sản giành thắng lợi lộ rõ mặt phản động, quay lại đàn áp giai cấp vô sản Chủ nghĩa tư phát triển cách mạnh mẽ bộc lộ mâu thuẫn sâu sắc phạm vi nước tư nước tư với nhau, gây nhiều chiến tranh đẫm máu; đặc biệt, chiến tranh Pháp – Phổ 1870-1871 cách mạng vô sản ngày 18 tháng năm 1871 đưa đến việc thành lập Công xã Pa-ri khiến cho thời kỳ trở thành giai đoạn quan trọng sự phát triển của chủ nghĩa Mác phong trào cộng sản công nhân quốc tế Ngay từ ngày đầu, sau Công xã Pa-ri tuyên bố thành lập, C Mác thu thập nghiên cứu cẩn thận tất tin tức hoạt động của Công xã: tài liệu báo Pháp, Anh Đức, tin tức thư gửi từ Pari Ngày 18 tháng Tư 1871 hội nghị của Tổng hội đồng, C Mác đề nghị tuyên ngôn gửi tất thành viên của Quốc tế "xu chung đấu tranh" Pháp; Tổng hội đồng trao cho C Mác chuẩn bị tun ngơn Ơng bắt tay vào viết tác phẩm "Nội chiến Pháp" Ngày 30 tháng năm 1871, Tổng hội đồng trí phê chuẩn văn thức "Nội chiến Pháp" C.Mác viết Tác phẩm "Nội chiến Pháp" xuất lần đầu Luân Đôn vào tháng năm 1871 tiếng Anh Trong năm 1871-1872 "Nội chiến Pháp" dịch tiếng Pháp, Đức, Nga, I-ta-li-a, Tây Ban Nha Hà Lan đăng tạp chí định kỳ xuất thành sách riêng nước châu Âu Mỹ Nội dung của tác phẩm C.Mác kết cấu thành bốn phần: Phần I: C Mác tập trung phê phán tính chất tối phản động của phủ Chi- e; phần II, C.Mác tiếp tục vạch trần sách phản động của phủ Chi-e nhân dân Pháp tính tất yếu của cách mạng bạo lực; phần III, C.Mác tổng kết kinh nghiệm của Công xã Pari với tính cách nhà nước vơ sản – chun vơ sản giới; phần IV, C Mác tập trung lên án tội ác đẫm máu của giai cấp tư sản Pháp Của phủ Chi-e chiến sĩ Công xã Nghiên cứu lịch sử phát triển của chủ nghĩa Mác, trước sự kiện “Công xã Pari” xảy ra, vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung, vấn đề nhà nước của giai cấp vơ sản nói riêng xây dựng lý thuyết nguyên tắc C.Mác Ph.Ăngghen sở phân tích tất yếu kinh tế xã hội tư đến khẳng định, chủ nghĩa tư tất yếu diệt vong, chủ nghĩa cộng sản tất yếu đời thay nó; đồng thời, khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phải lật đổ giai cấp tư sản, xoá bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa Q trình ấy, để hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình, tất yếu giai cấp vơ sản phải đập tan nhà nước của giai cấp tư sản xây dựng nhà nước vơ sản của Những tư tưởng của C.Mác Ph.Ăngghen nhà nước đề cập đến lần tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, sau tiếp tục làm rõ tác phẩm “đấu tranh giai cấp Pháp viết giai đoạn năm 1848 đến 1850” Công xã Pari - sản phẩm tất yếu của đấu tranh tự giác của giai cấp vô sản mâu thuẫn lòng xã hội lên đến đỉnh điểm lại nhanh chóng thất bại thơi thúc C.Mác phải khẩn trương tổng kết thực tiễn, khái quát thành lý luận, luận giải cách sâu sắc nguyên nhân thất bại của “Công xã Pari” vạch vấn đề chung làm sở để giai cấp vơ sản vận dụng q trình thực sứ mệnh lịch sử của Trong tác phẩm “Nội chiến Pháp”, sở khái quát toàn sự tồn phát triển của nhà nước qua giai đoạn lịch sử, C.Mác làm rõ vấn đề thực chất của nhà nước Ơng cho rằng, nhà nước khơng phải thần bí, khó hiểu, mà chẳng qua quan đặc biệt giai cấp thống trị xây dựng lên để bảo vệ lợi ích ích kỷ của thiểu số bọn bóc lột, đàn áp sự phản kháng của giai cấp khác C.Mác viết: nhà nước “là lực lượng xã hội tổ chức nhằm mục đích nơ dịch xã hội, máy thống trị giai cấp”1 Do chức đặc thù của nó, nhà nước mang lại trì quyền lợi vơ cung to ln cho nhng giai cp, C.Mác Ph.ăngghen toàn tập, tập 17 Nxb CTQG H.1995, tr.446 tập đồn chi phối Điều khiến cho nhà nước trở thành mục tiêu quan trọng của đấu tranh lịch sử, của giai cấp đối kháng nhau, lẫn nội giai cấp Các giai cấp đối kháng tìm cách để giành cho nhà nước tay, chí nhóm khác giai cấp cũng lợi ích ích kỷ của mà khơng ngừng tìm cách đấu đá lẫn nhau, tranh giành quyền lực nhà nước Thực tế cho thấy, thân giai cấp vô sản muốn đạt mục tiêu của củng bắt buộc phải giành lấy quyền nhà nước việc, lật đổ nhà nước tư sản xây dựng nhà nước vô sản C.Mác khng nh: "những ngời vô sản Pa-ri hiểu rõ đà đến lúc phải tu quản lý lấy công việc xà hội, để cứu vÃn tình Họ hiểu nghĩa vụ tối cao quyền tuyệt đối phải tu làm chủ vận mệnh mình, tu nắm lấy quyền"2 Do vy, hnh vi lịch sử của Công xã Pari thủ tiêu máy nhà nước quan liêu, tư sản, quân đội cũ Sđd tr.445 cảnh sát, quan hành tòa án Vì những quyền lợi ích kỷ lớn ấy, giai cấp thống trị qua thời đại khơng ngừng tìm đủ biện pháp để củng cố tăng cường quyền nhà nước của để làm điều đó, vấn đề có tính quy luật của giai cấp thống trị nói chung, giai cấp tư sản nói riêng, cũng phải thiết lập không ngừng tăng cường máy bạo lực của nhà nước Trong đó, giai cấp tư sản chí ngồi qn đội, cảnh sát công cụ vật chất đặc biệt, còn sử dụng sự giúp đỡ của lực lượng tinh thần siêu tự nhiên – thông qua sự có mặt của giáo hội tầng lớp “tăng lữ” cấu nhà nước- để bảo vệ địa vị của C.Mác viết: “Chính quyền nhà nước tập trung,-với quan có mặt khắp nơi của nó: quân đội thường trực, cảnh sát, máy quan liêu, tăng lữ quan tòa, quan xây dựng theo ngun tắc phân cơng lao động có hệ thống có đẳng cấp”3 Sđd tr.445 Thông qua sự tăng cường chức thống trị giai cấp của máy nhà nước, nhà nước tư sản hết bộc lộ chất dã man, tàn bạo, phi nhân tính của “bộ máy thống trị giai cấp” Một mà quyền lợi ích kỷ của bọn chúng bị xâm phạm, chúng không ngần ngại dùng công cụ, phương tiện để đàn áp sự phản kháng của giai cấp vô sản, kể việc dùng súng máy, đại bác để tắm máu người phản kháng họ đàn bà hay trẻ nhỏ C.Mác viết: “Văn minh nghĩa của chế độ tư sản lộ rõ mặt tàn thực sự của nơ lệ kẻ bị áp của chế độ dậy chống lại người chủ của họ Lúc văn minh nghĩa lộ rõ sự dã man công khai sự báo thù bất chấp pháp luật Mỗi khủng hoảng đấu tranh giai cấp của người sản xuất của cải chống lại người chiếm hữu của cải chứng minh sự thực cách rõ rệt Ngay sự tàn ác của giai cấp tư sản hồi tháng Sáu 1848 cũng lu mờ trước hành động cực kỳ khả ố của năm 1871 hành động bạo thú vật của binh lính Véc-xây phản ánh tất tinh thần cố hữu của thứ văn minh mà chúng phục vụ với tư cách kẻ bảo vệ kẻ phục thù trả công Vinh quang thay, văn minh phải đứng trước nhiệm vụ khó khăn giải hàng đống thi hài của người bị giết sau chiến đấu kết thúc.”4 Từ tổng kết thực tiễn qua “Công xã Pari” C.Mác khái quát lý luận lần khẳng định, muốn giành thắng lợi cuối cùng, giai cấp vô sản buộc phải lật đổ nhà nước tư sản, nhà nước của giai cấp thống trị Việc lật đổ nhà nước của giai cấp thống trị để xây dựng nhà nước của giai cấp vấn đề có tính quy luật lịch sử Tuy nhiên, khác với nhà nước phong kiến thay nhà nước chủ nô, nhà nước tư sản thay nhà nước phong kiến, sự thay nhà nước của giai cấp bóc lột nhà nước của giai cấp bóc lột khác Giai cấp thống trị cần tiến Sđd tr.473 10 hành vài cải tạo, thay đổi vài vị trí- mà khơng cần thay đổi chất của máy đó- sử dụng máy sẵn có của nhà nước cũ làm cơng cụ bạo lực của mình, phục vụ cho lợi ích của Nhà nước vơ sản khác hồn tồn chất so với kiểu nhà nước có trước lịch sử Do vậy, q trình xây dựng nhà nước của mình, giai cấp vơ sản khơng thể sử dụng lại máy cũ của nhà nước tư sản, mà phải xố bỏ hồn tồn tàn tích của nhà nước bóc lột cũ- cải tạo hồn tồn chất máy nhà nước- xây dựng mơ hình nhà nước kiểu mới- nhà nước chun vô sản C Mác viết: “giai cấp công nhân giản đơn nắm lấy máy nhà nước sẵn có vận dụng để đạt mục đích của được.”5 Cơng lao vĩ đại của C.Mác thông qua tổng kết thực tiễn Công xã Pari thấy rõ chất, tính chất, hình thức của nhà nước chun vơ sản C.Mác đặc trưng của nhà nước vô sản đầu tiên, hình thức Sđd tr.445 25 phủ đầy tớ” Đây vấn đề xây dựng nhà nước kiểu mới, phản ánh mối quan hệ nhà nước công dân của nhà nước kiểu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng xây dựng Mối quan hệ nhà nước với công dân thể cụ thể mối quan hệ quyền nghĩa vụ Nhà nước có nghĩa vụ với cơng dân đồng thời có quyền theo quy định của pháp luật để thực thi cơng quyền mà nhân dân giao phó; ngược lại cơng dân vừa có quyền, đồng thời có nghĩa vụ công dân nhà nước Trên tinh thần đó, Hiến pháp năm 1992 của Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm của quan máy nhà nước, đồng thời cũng dành toàn Chương V với 34 điều (từ Điều 49 đến Điều 82) quy định quyền nghĩa vụ của công dân Đối với cán bộ, đảng viên, nhân viên nhà nước, Người gọi “công bộc” của dân, cách gọi thật dân dã mà sâu sắc Khi Quốc hội tín nhiệm bầu Người làm Chủ tịch 26 nước – người đứng đầu Chính phủ, Người trả lời nhà báo: Tơi không ham muốn công danh phú quý chút Bây gánh vác chức Chủ tịch đồng bào uỷ thác tơi phải gắng làm, cũng người lính lệnh quốc dân trước mặt trận Người căm ghét thói cậy quyền, cậy thế, chia rẽ, kiêu ngạo, tham ơ, lãng phí, quan liêu, móc ngoặc, tham nhũng… kẻ thù của nhân dân, của dân tộc, của Chính phủ Đó kẻ thù nguy hiểm, khơng mang gươm súng, nằm tổ chức của ta, giặc nội xâm để làm hỏng công việc của ta Hồ Chí Minh coi trọng xây dựng hệ thống pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của nhà nước ta sự nghiệp kháng chiến kiến quốc Là người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh cũng người có cơng lớn sự nghiệp lập hiến lập pháp Người hai lần đứng đầu ủy ban soạn thảo Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959, ký lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh nhiều văn 27 luật khác Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, có luật pháp cũng chưa đủ, điều quan trọng pháp luật của nhà nước phải vào sống, phải trở thành hoạt động tự giác của người xã hội.Do đó, mặt chăm lo hoàn thiện Hiến pháp hệ thống pháp luật của nước ta, mặt khác Người chăm lo đưa pháp luật vào đời sống, tạo chế bảo đảm cho pháp luật thi hành, chế kiểm tra, giám sát việc thi hành quan nhà nước nhân dân Người nói: “Cơng bố đạo luật chưa phải việc xong, mà còn phải tuyên truyền giáo dục lâu dài thực tốt” 18 Về vấn đề đảng cầm quyền lãnh đạo nhà nước kiểu mới, từ năm 1925 tác phẩm “Đường Kách mệnh” đề cập đến mơ hình nhà nước tương lai nhiệm vụ của nó, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đảng Cộng sản cầm quyền, tổ chức Chính phủ cơng – nơng – binh, phát đất 18 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập 9, tr 524 28 cho dân cày, giao công xưởng cho thợ thuyền… sức tổ chức kinh tế để thực hành giới đại đồng” 19 Đến trước vĩnh biệt đồng bào, đồng chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn dặn: Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cần kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân Như vậy, tư tưởng Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo quyền tư tưởng quán của Chủ tịch Hồ Chí Minh suốt đời hoạt động cách mạng đất nước chưa giành quyền cũng có quyền dân chủ nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở tổ chức đảng đảng viên: Đảng cầm quyền đảng trị, cán đảng viên của Đảng phải biết tôn trọng nhà nước dân chủ nhân dân, gương mẫu chấp hành Hiến pháp pháp luật của nhà nước 19 Sđd, T.6, tr 162 29 Hiện chúng ta bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, dân dân Chỉ có Nhà nước phát huy quyền dân chủ của nhân dân, đảm bảo quyền sống, quyền làm việc, lao động, học hành, đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã hội Nó ảnh hưởng tới sự lành mạnh của dân chủ, tới sống số phận của người dân, tới chiều hướng phát triển của xã hội Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dân dân lĩnh vực của đời sống xã hội Trong Nhà nước đó, dân chủ đơi với kỷ cương trật tự, thể chế hố thành pháp luật, khn khổ của pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dân dân biểu trực tiếp sức mạnh của hệ thống trị sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đó nhà nước đại diện cho quyền lực chân của nhân dân; tổ chức nhà nước dựa 30 dân chủ, dân chủ pháp luật cơng lý Để làm điều trước hết cần phải đảm bảo lợi ích quyền hành thuộc nhân dân Để đảm bảo lợi ích quyền hành thuộc nhân dân, thiết phải giải vấn đề kinh tế - xã hội, phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế… tất yếu tố phải tiến hành đồng thời, phải ưu tiên cho vấn đề kinh tế, chăm lo tốt đến sống hạnh phúc nhu cầu phong phú, đa dạng của người Tất điều phải dựa sở của sự phát triển kinh tế, đất nước còn nghèo Nhân dân người sáng tạo lịch sử nhân dân nguồn gốc của quyền lực Trong xã hội xã hội chủ nghĩa , quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, của nhân dân, nhân dân nhân dân Vì vậy, cơng đổi Nhà nước nay, phải sức 31 phát triển hoàn thiện chế độ đại diện, làm cho thực sự thể chất nhân dân của Nhà nước ta Một Nhà nước đảm bảo quyền người sống hồ bình, độc lập, tự do; quyền làm chủ đất nước, làm chủ xã hội làm chủ thân mình; quyền có sống ấm no, bình đẳng hạnh phúc Tơn trọng quyền của người phải gắn với nghĩa vụ trách nhiệm của người trước đất nước xã hội Việc của đất nước việc của nhân dân Vì vậy, cần phải tập hợp rộng rãi lực lượng quần chúng nhân dân, phát huy đầy đủ khả trí tuệ của tồn dân để cùng lo việc nước Hơn nữa, quyền hành thuộc nhân dân có chế thích hợp để nhân dân trực tiếp giám sát hoạt động của Quốc hội đại biểu Quốc hội, của Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, cũng giám sát hoạt động của quan Nhà nước viên chức Nhà nước Muốn đảm bảo lợi ích quyền hành thuộc 32 nhân dân, phải chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, phát triển kinh tế, văn hoá, cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng bước hoàn thiện dân chủ làm cho dân giàu, nước mạnh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Bên cạnh đó, cần giải tốt mối quan hệ cơng dân – Nhà nước Đây mối quan hệ trị để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dân dân Cơ sở để giải mối quan hệ công dân – Nhà nước Nhà nước pháp quyền vấn đề quyền nghĩa vụ của tất người pháp luật ghi nhận bảo vệ Trong Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tơn trọng giá trị cao người; Nhà nước đề pháp luật, đồng thời phải tuân thủ pháp luật bảo đảm cho cơng dân chống lại sự tuỳ tiện của Nhà nước Chính vậy, mặt Nhà nước đề pháp luật; mặt khác, Nhà nước, quan Nhà nước, 33 người có chức vụ có nghĩa vụ bắt buộc phải tn thủ triệt để pháp luật, khơng có tổ chức Nhà nước cơng chức đặt đứng pháp luật, đứng pháp luật Mọi người tổ chức hợp pháp bình đẳng trước pháp luật Nguyên tắc bảo đảm mặt chống lại biểu lộng quyền, lạm quyền mặt khác chống hành vi tự do, vơ phủ Muốn giải mối quan hệ công dân Nhà nước Nhà nước phải đặt mục tiêu của phục vụ lợi ích đáng của dân Đồng thời phải xây dựng chế để nhân dân kiểm sốt có hiệu quan Nhà nước nhân viên Nhà nước Liên quan tới vấn đề này, phải bước hoàn thiện chế độ dân chủ đại diện, cần coi trọng việc phát huy quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân, tạo thành thói quen tốt sinh hoạt xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước 34 của dân, dân bầu Do đó, Nhà nước khơng còn dân, nghĩa khơng đáp ứng lợi ích nguyện vọng của nhân dân có quyền bày tỏ sự bất tín nhiệm nói Đó sở để chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: “Nếu Chính phủ làm hại dân dân có quyền đuổi Chính phủ”20 Vấn đề quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân tảng hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện Tư tưởng xây dựng quyền lực Nhà nước quan hệ xã hội của công dân thực chất giải mối quan hệ quyền lực với pháp luật Trong pháp luật sở để trì quyền lực Nhà nước, thân Nhà nước vừa công cụ tổ chức của giai cấp, lại vừa hình thức thực quyền lực cơng khai Vì vậy, Nhà nước biểu ý chí phổ biến quyền lực cơng khai của xã hội, với cơng dân 20 Sđd, T.5, tr 60 35 thông qua pháp luật Xây dựng quyền lực Nhà nước quan hệ xã hội của công dân xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ thực sự, xuất phát từ nhân dân nhân dân Để đạt mục đích đó, pháp luật phải khách quan, cơng bằng, bình đẳng dân chủ, lấy quyền người, giải phóng người làm trung tâm để xây dựng quyền lực Nhà nước Quyền lực Nhà nước phải thuộc nhân dân, phải thể ý chí của nhân dân, sự phản ánh khách quan nhu cầu xã hội, thúc đẩy tiến xã hội Xây dựng quyền lực Nhà nước quan hệ với xã hội của công dân để bảo đảm cho công dân hưởng quyền tự vốn có của họ bị tước bỏ Nhưng sự tự của công dân phải dẫn tới sự thống của trật tự xã hội Sự thống chống lại sự chiếm đoạt quyền lực Nhà nước cá nhân chuyên quyền đứng bên bên ngồi dân, loại bỏ sự vơ trách nhiệm bất lực của người cầm quyền 36 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải tổ chức vận hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Tập trung dân chủ nguyên tắc bản, yêu cầu tự nhiên tất yếu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách chế độ trị Tập trung dân chủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sự cần thiết hợp lý dân chủ tránh thói xấu tệ hại của thứ dân chủ bất chấp pháp luật, kỷ cương, vượt hành động pháp lý để rơi vào tự do, hỗn loạn, phá phách, vơ phủ Nó bảo đảm cho quan quyền lực trở nên nhu nhược, bất lực mà có thực quyền Nó kết hợp tính tơn trọng dân chủ, tôn trọng định của tập trung với tinh thần trách nhiệm của tổ chức cá nhân có quyền lực Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm đảm bảo cho Nhà nước mang chất của giai cấp công nhân, thực sự 37 Nhà nước của dân, dân, dân Hoạt động của Đảng thể chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Sự lãnh đạo của Đảng tạo điều kiện phối hợp phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống trị, giúp Nhà nước hồn thành thuận lợi nhiệm vụ của Để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Nhà nước, phải đổi chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng Vai trò lãnh đạo của Đảng Nhà nước nhờ vào uy quyền, mệnh lệnh, mà trình độ lực vạch đường hướng trị đúng đắn thông qua công tác tuyên truyền, thuyết phục, làm cho tổ chức toàn xã hội tự giác chấp nhận, tính gương mẫu vai trò tiên phong chiến đấu của tổ chức Đảng, của đội ngũ cán bộ, Đảng viên; sự gắn bó, tín nhiệm của quần chúng Đảng; sự sạch, vững mạnh lĩnh trị, tư tưởng tổ chức của Đảng 38 Hiện vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng thể có lực lượng trị thay Vấn đề khơng mang tính ngun tắc khẳng định từ lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mà kết luận chắn rút từ thực tiễn của cách mạng Việt Nam từ Đảng đời đến Những tư tưởng của C Mác nhà nước vô sản tác phẩm “Nội chiến Pháp” sở lý luận vô cùng quan trọng để đảng cộng sản nói chung Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng nghiên cứu, vận dụng xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của Đặc biệt, giai đoạn nay, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa làm công cụ vật chất để hướng tới xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, tư tưởng kinh điển hết trở thành dẫn vô cùng quý báu 39 Giá trị của tác phẩm khơng dừng lại việc đưa tư tưởng mới, phát kiến mà còn mẫu mực phương pháp làm việc của người cộng sản chân chính; mẫu mực phương pháp tư duy; phương pháp tiếp cận vấn đề xã hội, phải từ đời sống thực phong phú, sinh động để nhanh chóng tổng kết vấn đề thực tiễn nảy sinh, đúc rút kinh nghiệm, khái quát lý luận; không ngừng bổ sung,làm giàu lý luận thông qua hoạt động thực tiễn, làm cho lý luận thực tiễn gắn thống chặt chẽ với ... quyền cao ch? ?c trọng của nhà nư? ?c cũng biến cùng với kẻ quyền cao ch? ?c trọng Ch? ?c vị xã hội? ??12 Đ? ?c biệt, t? ?c phẩm ? ?Nội chiến Pháp? ??, lần chúng ta thấy, C. M? ?c đề xuất tư tưởng quan ch? ?c phủ... cho tồn dân Tư tưởng giáo d? ?c phu? ?c lợi xã hội kh? ?c nhà nư? ?c tài trợ m? ?c dù lần đề c? ??p đến, vi? ?c khẳng định cho thấy tính chất ưu việt, tiến của nhà nư? ?c vô sản so với nhà nư? ?c tư sản C. M? ?c. .. Tóm lại, ? ?Nội chiến Pháp? ?? t? ?c phẩm kinh điển tiêu biểu của C. M? ?c Với sự đời của t? ?c phẩm này, quan điểm nhà nư? ?c vô sản của chủ nghĩa M? ?c C.M? ?c trình bày c? ?ch c? ? hệ thống, sở lý luận quan

Ngày đăng: 03/04/2022, 15:05

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w