HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4D, pp 200-209 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0153 TRIẾT LÍ PHÁT TRIỂN VỀ GIÁO DỤC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Dương Thị Hương1 Phan Thị Thành2 Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Khoa Sư phạm, Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt Triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh coi chìa khóa quan trọng xây dựng giáo dục mới, sở tảng quan trọng định hướng đổi giáo dục Việt Nam Bài viết nghiên cứu nội dung triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời phân tích làm rõ số ý nghĩa đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Từ khóa: triết lí phát triển giáo dục, đổi giáo dục đào tạo, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Mở đầu Nghiên cứu chung triết lí giáo dục triết lí giáo dục Việt Nam từ xưa tới có nhiều cơng trình đề cập tới Có thể điểm qua nghiên cứu: Triết lí giáo dục giới Việt Nam [1]; Triết học giáo dục Việt Nam [2]; Triết lí giáo dục giới Việt Nam [3]; Triết lí giáo dục Việt Nam thời kì đổi [4]; Đơi điều suy nghĩ triết lí đổi tư giáo dục thời kì đổi [5]… Các tác giả sâu nghiên cứu triết lí giáo dục giới triết lí giáo dục Việt Nam, tiếp cận vấn đề cốt lõi triết lí giáo dục trở thành “cẩm nang khoa học giáo dục” có ý nghĩa định hướng cho thực tiễn hoạt động giáo dục đào tạo Việt Nam Nghiên cứu riêng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, triết lí giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh phải kể đến cơng trình tiêu biểu Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục [6]; Tìm hiểu tư tưởng triết học Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo [7]; Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phát triển giáo dục học Việt Nam [8]; Triết lí giáo dục Hồ Chí Minh [9]; Một số khía cạnh triết lí giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh [10]… Những nghiên cứu phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, triết lí giáo dục Hồ Chí Minh vị trí, vai trị mục tiêu, phương pháp giáo dục vai trò người thầy góc độ lí luận khoa học giáo dục học Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích có hệ thống làm rõ triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh chưa nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, phân tích làm rõ ý nghĩa quan trọng nghiệp đổi giáo dục đào tạo Việt Nam Trong phạm vi viết này, nhóm tác giả sâu nghiên cứu có hệ thống nội Ngày nhận bài: 2/7/2021 Ngày sửa bài: 29/8/2021 Ngày nhận đăng: 10/9/2021 Tác giả liên hệ: Dương Thị Hương Địa e-mail: dthuong@tueba.edu.vn 200 Triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa đối với… dung triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời phân tích làm rõ số ý nghĩa đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Triết lí phát triển triết lí phát triển giáo dục Triết lí hiểu lí luận có tính triết học: theo Từ điển Tiếng Việt, triết lí hiểu “lí luận triết học; quan niệm chung người vấn đề nhân sinh xã hội; thuyết lí vấn đề nhân sinh xã hội” [11, tr.1035]; “Về đại thể, triết lí nên hiểu tư tưởng, quan điểm hay quan niệm,… mang tính khái qt cao, phản ánh cách đúc dạng mệnh đề phán đoán thường trau chuốt mặt ngôn ngữ; sử dụng đời sống xã hội với tính cách định hướng cho hoạt động người mặt giới quan, phương pháp luận nhân sinh quan” [12, tr.57] Như vậy, triết lí hiểu tư tưởng, quan điểm hạt nhân hình thành giới quan, nhân sinh quan thể qua quan niệm cốt lõi coi sở lí luận chi phối mối quan hệ định đời sống xã hội, có ý nghĩa đạo hoạt động thực tiễn Khái niệm phát triển hiểu biến đổi theo chiều hướng lên, từ thấp đến cao từ đến hồn thiện hơn, có đời trình độ cao Triết lí phát triển tác giả Phạm Xuân Nam hiểu “chính tư tưởng, phương châm cốt lõi có vai trị định hướng cho hoạt động thực tiễn nhiều mặt người nhằm biến đổi theo chiều hướng lên từ thấp đến cao tất yếu tố, chiều cạnh hợp thành xã hội tổng thể mà thân người trung tâm [13, tr.40] Chúng ta hiểu, triết lí phát triển giáo dục quan điểm lí luận cốt lõi đạo hoạt động giáo dục đào tạo thực tiễn Nó có vai trị định hướng cho hoạt động giáo dục biến đổi theo chiều hướng lên hồn thiện xác định đường lối sách phát triển giáo dục, vị trí, vai trị giáo dục, chất giáo dục, trình giáo dục, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục… Triết lí giáo dục kết nghiên cứu khoa học kinh nghiệm hoạt động thực tiễn giáo dục đào tạo Triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm lí luận đường lối sách phát triển giáo dục, vị trí, vai trị giáo dục, chất giáo dục, trình giáo dục, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục định hướng phát triển giáo dục trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội phát triển người toàn diện - “vừa hồng, vừa chuyên” Triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh mang ý nghĩa phát triển người xã hội, phát triển người sở, động lực cho phát triển xã hội 2.2 Nội dung triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ nhất, giáo dục chiến lược bản, lâu dài cách mạng, quốc sách hàng đầu cho phát triển hưng thịnh quốc gia, dân tộc Giáo dục có vai trị quan trọng việc phát triển người toàn diện trở thành động lực để xây dựng phát triển xã hội, định đến đường phát triển hưng thịnh suy vong quốc gia, dân tộc Những ngày bắt tay vào xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ cấp bách chống giặc dốt, Người khẳng định “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” [14, tr.16] Do vậy, công việc cấp bách phải thực nâng cao dân trí, khơng quốc gia tiến hành xây dựng chế độ xã hội bảo vệ Tổ quốc thành cơng điều kiện văn hóa, dân trí, đạo đức, tinh thần xã hội thấp Giáo dục coi chiến lược, lâu dài – quốc sách hàng đầu để xây dựng đồ tổ tiên để lại, Người khẳng định “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm 201 Dương Thị Hương Phan Thị Thành phải trồng người Chúng ta phải tạo công dân tốt, cán tốt cho nước nhà… Đó trách nhiệm nặng nề vẻ vang” [15, tr.228] Với mục tiêu: xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đến chủ nghĩa xã hội, Người rõ: “Bây xây dựng kinh tế Không có cán khơng nói đến kinh tế văn hóa Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu” [16, tr.184]; “Mục đích giáo dục phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, đào tạo lớp người, lớp cán mới” [16, tr.183], nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang Đồng thời, Người rõ tác động, ảnh hưởng quan trọng giáo dục hệ tương lai, đường phát triển quốc gia, dân tộc: “Làm tốt hệ sau có ảnh hưởng tốt Làm khơng tốt có ảnh hưởng không tốt đến hệ sau” [16, tr.183], sản phẩm giáo dục đồ vị đất nước tương lai “Non sông Việt Nam trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” [14, tr.41] Như vậy, giáo dục có vai trị, nhiệm vụ to lớn tạo nên phát triển người xã hội chủ nghĩa - “vừa hồng, vừa chuyên” trở thành động lực quan trọng định tồn vong, hưng thịnh quốc gia, dân tộc, cần phải ưu tiên đặc biệt cho giáo dục, phải coi giáo dục quốc sách hàng đầu Thứ hai, nội dung chương trình giáo dục triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh rõ phát triển tồn diện: Đức, trí, thể, mĩ cho người học, song cần lấy giáo dục đạo đức làm gốc Về nội dung giáo dục phát triển toàn diện cho người học Người rõ: Một là, giáo dục đạo đức cho người học bao gồm: giáo dục tinh thần yêu nước, tư tưởng, đạo đức lối sống, yêu lao động; hai là, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, trình độ lí luận trị cho người học; ba là, giáo dục sức khỏe mĩ dục cho người học Với quan niệm giáo dục có tính tồn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắn nhủ học sinh Thư gửi em học sinh nhân ngày khai trường (24/10/1955), Người viết: “- Thể dục: để làm thân thể mạnh khỏe, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng vệ sinh chung - Trí dục: ơn lại điều học, học thêm tri thức - Mĩ dục: để phân biệt đẹp, khơng đẹp - Đức dục: Là u Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng công” [16, tr.74] Người khẳng định: “Trong giáo dục khơng phải có tri thức phổ thơng mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài khơng có đức, tham hủ hóa có hại cho nước Có đức khơng có tài ơng bụt ngồi chùa, khơng giúp ích gì” [16, tr.184] Nói chuyện với cán bộ, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Người rõ: “Dạy học phải trọng đến tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” [17, tr.331] Như vậy, giáo dục không trang bị, truyền đạt tri thức, mà giáo dục cần lấy giáo dục đạo đức làm gốc Nền giáo dục cần xây dựng nội dung giáo dục toàn diện đức - trí - thể - mĩ, người học phát triển tồn diện trí lực, tâm lực, thể lực với đạo đức cách mạng làm gốc em trở thành người cơng dân có ích, góp phần xây dựng chấn hưng đất nước Thứ ba, xây dựng, phát triển giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em Trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào tháng năm 1945, Hồ Chí Minh viết: “…Từ phút giở em bắt đầu nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam… Một giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn 202 Triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa đối với… tồn lực sẵn có em” [14, tr.40] Điều cho thấy, giáo dục ngồi vai trị trang bị cho người học tri thức phổ thông, giáo dục đạo đức làm gốc cho người học, giáo dục có vai trị phát hiện, chăm lo, vun trồng phát triển lực, tài năng, tiềm đặc biệt cá nhân người học Đây tư tưởng giáo dục đại Bởi, giáo dục có nhiệm vụ phát tài tư chất thông minh người học, phát triển khiếu người học sở đảm bảo chương trình giáo dục phổ thơng phát triển tồn diện đức, trí, thể mĩ người học để em trở thành nhân tài đóng góp tài trí tuệ cho nghiệp canh tân đất nước Thứ tư, giáo dục cần phát triển lực tự học, tự giáo dục, nêu cao tác phong tư độc lập, tự chủ sáng tạo học tập Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định học sinh nhà trường có vai trị, vị trí trung tâm q trình giáo dục, giáo dục có nhiệm vụ tạo mơi trường giáo dục người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn người thầy Quá trình giáo dục khơng cịn truyền thụ kiến thức chiều mà giáo dục thắp lên hứng thú học tập, đam mê khám phá, chiếm lĩnh kiến thức, hình thành em lực tư độc lập, tự chủ, sáng tạo học tập chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ tự học, tự giáo dục thích nghi hiệu với tốc độ đổi không ngừng tri thức thực tiễn Người khẳng định: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn lí luận với cơng tác thực tế Khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết rồi” [16, tr.215], muốn có kết học tập tốt, phải lấy “tự học làm cốt”, học nơi, lúc, học tất người, đề cao tinh thần tự học, tự đào tạo đào tạo lại với phương châm học chán, học tập suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, khơng học nhân dân thiếu sót lớn” [18, tr.50] Trong trình học tập, người học cần chủ động, tích cực sáng tạo tiếp thu tri thức mới, không thụ động tiếp thu tri thức chiều, đồng thời cần luôn trau dồi, rèn luyện phát huy tác phong tư độc lập, sáng tạo tự tư tưởng, không tin cách mù quáng, hiểu cách máy móc câu, chữ sách Phong cách tư độc lập, tự chủ sáng tạo coi chìa khóa quan trọng để người học tiếp thu tri thức sáng tạo tri thức cách hiệu quả, tránh cách học kinh viện, máy móc, thụ động chiều người học Thứ năm, phát triển giáo dục gắn với thực tiễn Người cho rằng: để phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội giáo dục cần lấy thực tiễn làm thước đo, giáo dục xuất phát từ nhu cầu thực tiễn mục đích để đáp ứng yêu cẩu thực tiễn Giáo dục cần gắn với thực tiễn, trang bị kiến thức, kĩ năng, lực thích nghi cho người học Để giảng dạy hiệu Người yêu cầu phương pháp giảng dạy: “Cốt thiết thực, chu đáo tham nhiều” “Phải gắn liền lí luận với cơng tác thực tế” đạt tới mục đích “cải tạo tư tưởng” “nhằm nhu cầu” xã hội Trong Nói công tác huấn luyện học tập, Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục - đào tạo phải làm cho người học có kiến thức, lực để phục vụ sản xuất, công tác, nên việc cốt yếu phải làm cho người học hiểu thấu vấn đề Vì vậy, giáo dục, đào tạo không nên tham nhiều, dàn trải không hiệu Phải xuất phát từ tình hình cụ thể đất nước, địa phương; phải vào đối tượng cán công tác quan, ban ngành cấp tỉnh, cấp huyện… xem nhu cầu công việc mà họ đảm nhận, lực họ yếu thiếu để trang bị tri thức, phương pháp kĩ cần thiết để người học làm việc Trong trình giáo dục, đào tạo cần kết hợp lí thuyết thực hành, lí luận thực tiễn với mục đích nâng cao nhận thức, đồng thời nâng cao khả làm việc người học Phải dạy người học kĩ tiếp cận phương pháp thực hành để vận dụng lí luận vào sống thực tế cơng tác họ Người cho rằng, lí luận tên (hoặc viên đạn), thực hành đích để bắn Có tên mà khơng bắn, bắn lung tung, không 203 Dương Thị Hương Phan Thị Thành có tên Những nội dung phương pháp giáo dục triết lí giáo dục sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh – muốn phát triển giáo dục phát triển đáp ứng yêu cầu thực tiễn cần phát triển giáo dục gắn với thực tiễn, thực tiễn sở, mục tiêu động lực phát triển giáo dục đại Thứ sáu, giải pháp phát triển giáo dục Để phát triển giáo dục Người đưa số giải pháp sau Một là, để phát triển giáo dục cần kết hợp nhà trường, gia đình xã hội Người khẳng định: “Giáo dục nhà trường, phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn toàn” [16, tr.395]; “Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình dạy ngược lại, có ảnh hưởng khơng tốt tới trẻ em kết không tốt” [tr.388] Người yêu cầu nhà trường phải liên hệ chặt chẽ với gia đình xã hội “Cho nên muốn giáo dục cháu thành người tốt, nhà trường, đoàn thể, gia đình, xã hội phải kết hợp chặt chẽ với nhau” [15, tr.388] Hai là, để phát triển giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cần có quan tâm phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp nhiều người Người viết: “Các đoàn thể niên, phụ nữ, quan quyền cấp ủy Đảng phải thật quan tâm đến nhà trường, đến việc học tập em nữa” [17, tr.620] Người luôn kêu gọi đồng bào đóng góp cơng sức vào việc xây dựng giáo dục: “Từ trước đến nay, đồng bào ta hết lịng giúp đỡ cơng việc giáo dục Tơi mong từ sau, đồng bào cố gắng giúp đỡ nhiều cho trường học” [19, tr.191] Ba là, thân người học cần nêu cao tinh thần tự học, học tập suốt đời, phải lấy “tự học làm cốt”, Người khơng nhắc nhở người khác phương pháp tinh thần học tập suốt đời, đồng thời tự nêu gương tự học thân: Tôi năm 71 tuổi, ngày phải học Đây tư tưởng giáo dục UNESCO đề năm 1996 cho kỉ XXI với hiệu “học suốt đời” Điều khẳng định tầm tư vượt thời đại triết lí phát triển giáo dục tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Nội dung triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục coi kim nam định hướng, phát triển giáo dục Việt Nam đại mang tính mở, gắn với thực tiễn, phát triển tiềm người học, lấy người học làm trung tâm có ý nghĩa quan trọng nghiệp đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam 2.3 Một số ý nghĩa từ triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đổi toàn diện giáo dục - đào tạo nước ta Trải qua 30 năm đổi đất nước, đổi giáo dục Việt Nam thu thành tựu quan trọng với phương châm coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển đất nước Giáo dục đào tạo tạo số lượng chất lượng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giáo dục đào tạo có bước phát triển đáng kể quy mô chất lượng, đa dạng hình thức tổ chức giáo dục phong phú lĩnh vực đào tạo Tuy nhiên, giáo dục nước ta tồn số hạn chế bản, “Giáo dục đào tạo chưa thực trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực phát triển Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp” [20, tr.113-114] Việc giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ sống cho sinh viên chưa thực trọng dẫn đến văn hóa ứng xử, đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên xuống cấp Giáo dục kĩ năng, phẩm chất phát triển lực người học chưa trọng sở giáo dục Đối với học sinh bạo lực học đường trở thành vấn nạn nhức nhối xã hội Đối với sinh viên trường đại học, người học chưa trang bị kĩ năng, lực 204 Triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa đối với… thích nghi đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do vậy, số lượng sinh viên sau tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học trung cấp chun nghiệp khơng tìm việc làm làm không chuyên môn lớn, gây lãng phí chất xám nguồn nhân lực qua đào tạo Tính đến quý 1/2021, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở nên 51,02 triệu người, tỉ lệ tham gia lực lượng lao động 68,7% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở nên qua đào tạo có bằng/ chứng 13,26 triệu người (chiếm 26% tổng số lực lượng lao động), có triệu lao động có trình độ đại học trở lên (chiếm 45,7%) [21, tr.2] 13.26 12.89 Tổng số 6.06 6.03 Đại học/trên ĐH 1.86 2.1 Cao đẳng 2.19 2.29 Trung cấp Quý 1/2021 Quý 1/2020 3.15 2.47 Sơ cấp 10 15 Biểu đồ Số lượng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có bằng/ chứng - quý 1/2020 quý 1/2021 (triệu người) 173.9 Đại học trở lên 291.6 205 78.5 Cao đẳng 126.7 109.6 42.8 Trung cấp 103.8 Quý 1/2021 63.9 Quý 4/2020 Quý 1/2020 67.9 52.3 37.3 Sơ cấp nghề 100 200 300 400 Biểu đồ Quy mô thất nghiệp độ tuổi lao động chia theo trình độ chun mơn kĩ thuật (nghìn người) Nguồn [21, tr.4] 205 Dương Thị Hương Phan Thị Thành Biểu đồ cho thấy: lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có đào tạo có chứng quý 1/2021 tăng tương ứng 2,9% so với quý 1/2020, nguồn nhân lực chất lượng cao có trình độ đại học đại học chiếm tỉ lệ cao tổng số lực lượng lao động 15 tuổi có trình độ chun mơn, kĩ thuật Tuy nhiên, tỉ lệ lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên thất nghiệp tương đối lớn Biểu đồ cho thấy: lực lượng lao động có trình độ đại học đại học thất nghiệp chiếm tỉ lệ lớn tổng số lao động 15 tuổi có chứng chỉ: quý 1/2020 chiếm 49,4%; Quý 4/2020 chiếm 50,8%; Quý 1/2021 chiếm 47,9% Mặt khác, bối cảnh tác động sâu rộng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam hội việc làm người lao động có nguy giảm mạnh “Báo cáo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho thấy, vòng hai thập kỉ tới, khoảng 56% người lao động Đơng Nam Á, có Việt Nam có nguy việc vào tay rôbốt” [22, tr.231] Như vậy, chất lượng nguồn nhân lực nước ta chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giáo dục – đào tạo Việt Nam chưa tạo sản phẩm giáo dục có trình độ tri thức, lực đổi sáng tạo lực thích nghi cao: “Giáo dục đào tạo chưa thực trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực phát triển Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu tính liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; cịn nặng lí thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu tính gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kĩ làm việc” [20, tr.113-114] Giáo dục đào tạo nước ta chưa quan tâm mức tới giáo dục nâng cao văn hóa, đạo đức, kĩ năng, phát triển lực thích nghi cho người học Các môn khoa học xã hội nhân văn quan tâm giảng dạy; hình thức giáo dục cịn chưa đa dạng, thiếu tính thực tiễn so với yêu cầu phát triển xã hội… Nghiên cứu triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh viết phân tích làm rõ số ý nghĩa phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi đất nước tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Một là, giáo dục Việt Nam cần phải thay đổi tư chiến lược, mục tiêu giáo dục đào tạo “Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tiến khoa học công nghệ đại Mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ, lực phẩm chất người học; đào tạo nguồn nhân lực “vừa hồng, vừa chuyên”, bao gồm: đội ngũ trí thức, nhà kinh doanh, người quản lí, chun gia cơng nghệ cơng nhân lành nghề có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có tri thức, có lực tư ứng dụng sáng tạo tri thức hoạt động thực tiễn, có khả thích ứng cao với biến đổi kinh tế tri thức xu hội nhập kỉ XXI Đại hội XIII Đảng nêu rõ: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước Tiếp tục đổi đồng mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế, phát triển người toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ, thích ứng với Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” [23, tr.136] Hai là, đổi chương trình, nội dung, hình thức giáo dục hướng tới phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, kĩ năng, lực phẩm chất người học Nội dung chương trình giáo dục cần gắn với thực tiễn, yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực kinh tế, tăng thời lượng thực hành, vận dụng kiến thức thực tiễn Giáo dục trọng phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, lí tưởng chủ nghĩa xã hội, lối sống đẹp… giúp người học phát triển tồn diện Đức – Trí – Thể - Mĩ; chuyển mạnh từ trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức 206 Triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa đối với… sang phát triển lực phẩm chất người học, đặc biệt ý đến lực tư sáng tạo, ứng dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức hoạt động thực tiễn hình thành nên kĩ thích nghi cao người học với thay đổi môi trường kinh tế - xã hội Chương trình giáo dục đổi theo hướng tinh giản, đại, thiết thực phù hợp với điều kiện thực tiễn Trong giáo dục tạo có gắn kết giáo dục - đào tạo với nghiên cứu khoa học có tham gia doanh nghiệp Giáo dục cần tạo gắn kết chặt chẽ tri thức khoa học trang bị nhà trường với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bối cảnh quốc tế thời đại, cần tạo chuyển biến hình thức giáo dục gắn giáo dục đào tạo với nghiên cứu khoa học, có tham gia doanh nghiệp, giáo dục nghề nghiệp có tính liên thơng linh hoạt bậc học, phát triển hệ thống giáo dục suốt đời xây dựng xã hội học tập,… Do đó, cần mở rộng sở nghiên cứu khoa học nhà trường gắn kết nhà trường với doanh nghiệp với địa phương nhằm triển khai có hiệu kết kết giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước khu vực phạm vi toàn cầu Chương trình giáo dục cần tăng thời lượng giáo dục hình thành phát triển kĩ tư sáng tạo, kĩ thực hành, lực tự học cập nhật tri thức khoa học đại, nâng cao lực vận dụng, ứng dụng sáng tạo tri thức người học hoạt động thực tiễn; nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu tri thức, kĩ năng, lực nghề nghiệp thị trường lao động Ba là, phát triển hệ thống giáo dục học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập nhiệm vụ quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp đổi hội nhập kinh tế tri thức toàn cầu Phát triển giáo dục đại học quốc gia hệ thống giáo dục có tính liên thông cấp học, gắn với doanh nghiệp thị trường sức lao động Huy động tham gia doanh nghiệp vào việc xác định nội dung, chương trình đào tạo đẩy mạnh chiến lược giáo dục, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đa dạng nguồn tài liệu học tập bậc học, chương trình giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời cá nhân Bốn là, đổi thực phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm, phát triển lực, kĩ người học, phát huy tính chủ động, động, sáng tạo người học Đây yêu cầu tất yếu giáo dục, mục tiêu triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Vì thế, u cầu đặt người dạy cần sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tư người học, chuyển hướng giảng dạy áp đặt, chiều từ thầy đến trò cách thụ động, máy móc… chuyển sang hướng trang bị phương pháp tiếp cận, thu nhận kĩ xử lí thơng tin tri thức nhằm hình thành, bồi dưỡng phát triển lực giải vấn đề, tạo nếp tư độc lập, sáng tạo, chủ động người học Đặc biệt để phát triển tư sáng tạo, lực sáng tạo lực ứng dụng tri thức hoạt động thực tiễn người học Trong giảng dạy người dạy cần khơi dậy, phát huy trí tuệ, tính độc lập, tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, để người học nhận diện mình, biết khai thác tiềm vốn có thân để tự tin phát triển thân thành công giới đương đại Năm là, để phát triển giáo dục cần đổi tư đầu tư cho giáo dục, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục tăng cường quan tâm gia đình giáo dục đào tạo Trong điều kiện để đầu tư ngân sách cho giáo dục có hiệu cần sử dụng ngân sách có trọng tâm, trọng điểm đặc biệt cần trọng ngân sách vào đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, giảng viên, cán quản lí đảm bảo chất lượng cho nghiệp đổi giáo dục Vì khơng có người thầy tốt khơng có giáo dục Đặc biệt, Đảng Nhà nước cần quan tâm sâu sắc tới việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất cho đội ngũ nhà giáo đội ngũ quản lí giáo 207 Dương Thị Hương Phan Thị Thành dục thông qua chế độ tiền lương, chế độ phụ cấp, đãi ngộ khác trở thành đòn bẩy trực tiếp động viên, khuyến khích đội ngũ nhà giáo tồn tâm, tồn trí cống hiến cho nghiệp đổi giáo dục nước nhà Đồng thời, để phát triển giáo dục cần đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học cần khuyến khích liên kết với doanh nghiệp, sở đào tạo nước có uy tín để xây dựng hồn thiện nội dung chương trình đào tạo gắn với thực tiễn yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực, huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển giáo dục Về phía Bộ Giáo dục Đào tạo phải có thơng số nhu cầu việc làm xã hội để phân tiêu đào tạo cho trường; trường phải nâng cao chất lượng đào tạo mình, để sinh viên có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu công việc quan tuyển dụng; coi trọng giáo dục thực hành, cốt thiết thực tham nhiều mà khơng có chất lượng Về phía gia đình, gia đình cần nâng cao trách nhiệm xã hội giáo dục đào tạo, tăng cường quan tâm phối hợp với nhà trường, sở giáo dục để tạo mối liên hệ mật thiết, phối hợp với sở giáo dục đào tạo đảm bảo mục tiêu giáo dục đào tạo Kết luận Triết lí phát triển giáo dục nội dung quan trọng hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - chìa khóa quan trọng xây dựng giáo dục mang tính dân tộc, nhân dân, khoa học mang tính thời đại Triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, sản phẩm thời đại mới, sản phẩm tổng kết kinh nghiệm giáo dục thực tiễn lịch sử sản phẩm nhân cách trí tuệ vĩ đại Hồ Chí Minh Triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thể tầm nhìn thời đại vị trí vai trị quan trọng giáo dục nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Minh Hạc, 2011 Triết lí giáo dục giới Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Thái Duy Tuyên, 2007 Triết học giáo dục Việt Nam Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Đặng Quốc Bảo, 2012 “Triết lí giáo dục giới Việt Nam” Tạp chí Giáo dục, số 280 (Kì 2-2/2012), tr.1-2, 12 [4] Phạm Minh Hạc, 2011 “Triết lí giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới” Tạp chí Giáo dục, số 259, (kì 1-4/2011), tr 1-3, [5] Phạm Minh Hạc, 2011 “Đôi điều suy nghĩ triết lí đổi tư giáo dục thời kì đổi mới” Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 66 tháng 3/2011, tr 8-12 [6] Đặng Quốc Bảo, 2008 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Thái Duy Tuyên, 2004 “Tìm hiểu tư tưởng triết học Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo” Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 5, tr.11-13 [8] Hoàng Thanh Tâm, 2019 “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phát triển giáo dục học Việt Nam” Tạp chí Giáo dục, số 468 (kì 2-12/2019), tr 1-6 [9] Nguyễn Xuân Trung, 2016 “Triết lí giáo dục Hồ Chí Minh” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (99), tr.71-75 [10] Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2013 Một số khía cạnh triết lí giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Viện Ngôn ngữ học, 2003 Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 208 Triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa đối với… [12] Hồ Sĩ Quý, 1998 “Mấy suy nghĩ Triết học Triết lí” Tạp chí Triết học, (3), tr.57 [13] Phạm Xuân Nam, 2008 Triết lí phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu Nxb Khoa học Xã hội [14] Hồ Chí Minh, 2000 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Hồ Chí Minh, 2000 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Hồ Chí Minh, 2000 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Hồ Chí Minh, 2000 Tồn tập, tập 11 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Hồ Chí Minh, 2000 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Hồ Chí Minh, 2000 Tồn tập, tập 10 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [21] Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Tổng cục Thống kê, 2021 Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, số 29, quý I năm 2021 [22] Trần Thị Vân Hoa, 2018 Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt cho phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, tập Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội ABSTRACT The development philosophy of education in Ho Chi Minh's thought Duong Thi Huong1 and Phan Thi Thanh2 Faculty of Basic Science, Thai Nguyen University of Economics and Business Administration, Thai Nguyen University Education Department, Quy Nhon University The development philosophy of education in Ho Chi Minh's thought is considered an important key to building a new education, as well as an important foundation for orientation in educational innovation in Vietnam The article studies the content of the development philosophy of education in Ho Chi Minh's thought and analyzes and clarifies some meanings for the fundamental and comprehensive reform of education and training in Vietnam today Keywords: development philosophy of education, renovating education and training, Ho Chi Minh's thought on education 209 .. .Triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa đối với? ?? dung triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời phân tích làm rõ số ý nghĩa đổi toàn diện giáo dục đào tạo. .. tầm tư vượt thời đại triết lí phát triển giáo dục tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Nội dung triết lí phát triển giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục coi kim nam định hướng, phát triển giáo dục Việt. .. hiểu tư tưởng triết học Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo? ?? Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 5, tr.11-13 [8] Hoàng Thanh Tâm, 2019 ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phát triển giáo dục học Việt Nam? ??