1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THU HOẠCH những tiền đề khách quan chủ quan của sự hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học ý nghĩa đối với cách mạng nước ta hiện nay

33 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 91 KB

Nội dung

Chủ nghĩa xã hội khoa học là bộ phận thể hiện tập chung nhất tính chính trị thực tiễn sinh động của chủ nghĩa Mác Lênin. Sự ra đời chủ nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng là một bước ngoặt cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng của nhân loại. Từ đây giai cấp công nhân đã có một lý luận cách mạng khoa học dẫn lối, đưa đường. Với sự ra đời chủ nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng đã giúp giai cấp công nhân hiểu được sứ mệnh lịch sử của mình, và làm thế nào để thực hiện được sứ mệnh lịch sử đó. Thực tiễn lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời đến nay đã chứng minh vai trò, sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa xã hội khoa học. Từ khi ra đời cho đến nay, chủ nghĩa xã hội khoa học luôn bị các thế lực thù địch xem như là “bóng ma cộng sản” cần phải xoá bỏ. Đặc biệt, mỗi khi phong trào cộng sản và công nhân quốc tế lâm vào khủng hoảng,thoái trào thì sự chống phá đó càng quyết liệt hơn bao giờ hết. Ngày nay, trước sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào khủng hoảng, thoái trào; chủ nghĩa cơ hội xét lại, chủ nghĩa chống cộng lại được một lần nữa điên cuồng chống phá chủ nghĩa xã hội cả trên lĩnh vực lý luận cũng như trên thực tiễn; chúng ngang nhiên rêu rao tuyên bố rằng: chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là do chính bản thân C.Mác, Ph. Ăng ghen tự nặn ra từ trong đầu óc chủ quan của bản thân, chứ không dựa trên một luận cứ khoa học nào; và chủ nghĩa xã hội hiện thực nếu có thì đó chẳng qua chỉ là một bào thai, một ung nhọt của lịch sử, chứ nó không nằm trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội loài người; cái bào thai, cái ung nhọt đó đã đến thời kỳ tự nó thối rữa ra; sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là tất yếu khách quan; và lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ phù hợp ở thời kỳ, ở giai đoạn mà C. Mác, Ph. Ăng ghen còn sống; ngày nay đã hơn một thế kỷ, lý luận đó đã trở lên lỗi thời, lạc hậu không còn giá trị gì nữa. Vì vậy, muốn nhận thức được xã hội hiện tại phải thay bằng học thuyết khác; thứ học thuyết đứng trên góc độ kỹ thuật được gọi là thuyết kỹ trị; hoặc là học thuyết của nhà tương lai học người Mỹ Anvin Tofph lơ, được giới tư sản coi như là bùa hộ mệnh.

Trang 1

THU HOẠCH-Những tiền đề khách quan-chủ quan của sự hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học-ý nghĩa đối với

cách mạng nước ta hiện nay

Chủ nghĩa xã hội khoa học là bộ phận thể hiện tậpchung nhất tính chính trị thực tiễn sinh động của chủ nghĩaMác- Lênin Sự ra đời chủ nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa

xã hội khoa học nói riêng là một bước ngoặt cách mạng tronglĩnh vực tư tưởng của nhân loại Từ đây giai cấp công nhân

đã có một lý luận cách mạng khoa học dẫn lối, đưa đường.Với sự ra đời chủ nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa xã hộikhoa học nói riêng đã giúp giai cấp công nhân hiểu được sứmệnh lịch sử của mình, và làm thế nào để thực hiện được sứmệnh lịch sử đó Thực tiễn lịch sử phong trào cộng sản vàcông nhân quốc tế từ khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đờiđến nay đã chứng minh vai trò, sức sống mãnh liệt của chủnghĩa xã hội khoa học

Từ khi ra đời cho đến nay, chủ nghĩa xã hội khoa họcluôn bị các thế lực thù địch xem như là “bóng ma cộng sản”

Trang 2

cần phải xoá bỏ Đặc biệt, mỗi khi phong trào cộng sản vàcông nhân quốc tế lâm vào khủng hoảng,thoái trào thì sựchống phá đó càng quyết liệt hơn bao giờ hết

Ngày nay, trước sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên

Xô và Đông Âu, chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vàokhủng hoảng, thoái trào; chủ nghĩa cơ hội xét lại, chủ nghĩachống cộng lại được một lần nữa điên cuồng chống phá chủnghĩa xã hội cả trên lĩnh vực lý luận cũng như trên thực tiễn;chúng ngang nhiên rêu rao tuyên bố rằng: chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa cộng sản là do chính bản thân C.Mác, Ph Ăngghen tự nặn ra từ trong đầu óc chủ quan của bản thân, chứkhông dựa trên một luận cứ khoa học nào; và chủ nghĩa xãhội hiện thực nếu có thì đó chẳng qua chỉ là một bào thai, mộtung nhọt của lịch sử, chứ nó không nằm trong tiến trình pháttriển của lịch sử xã hội loài người; cái bào thai, cái ung nhọt

đó đã đến thời kỳ tự nó thối rữa ra; sự sụp đổ chủ nghĩa xãhội ở Liên Xô và Đông Âu là tất yếu khách quan; và lý luậnchủ nghĩa xã hội khoa học chỉ phù hợp ở thời kỳ, ở giai đoạn

mà C Mác, Ph Ăng ghen còn sống; ngày nay đã hơn một

Trang 3

thế kỷ, lý luận đó đã trở lên lỗi thời, lạc hậu không còn giá trị

gì nữa Vì vậy, muốn nhận thức được xã hội hiện tại phảithay bằng học thuyết khác; thứ học thuyết đứng trên góc độ

kỹ thuật được gọi là thuyết kỹ trị; hoặc là học thuyết của nhàtương lai học người Mỹ Anvin Tofph lơ, được giới tư sản coinhư là bùa hộ mệnh

Phải chăng chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời không dựatrên một luận cứ khoa học nào; hay nói cách khác, do chínhMác, ăng ghen nặn ra từ đầu óc chủ quan của các Ông Đểtrả lời chính xác cho câu hỏi này, chúng ta hãy đi nghiên cứunhững tiền đề khách quan và nhân tố chủ quan dẫn đến sự

ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học

Nhìn lại lịch sử ở thời điểm đó; vào những năm 30- 40của thế kỷ thứ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thànhtựu quan trọng, nhờ sự tác động của cuộc cách mạng côngnghiệp Nước Anh đã trở thành cường quốc tư bản chủ nghĩalớn nhất với lực lượng công nghiệp hùng mạnh Cuộc cáchmạng công nghiệp ở Pháp đang được hoàn thành ở Đức và

Trang 4

một số nước Tây Âu khác, cuộc cách mạng công nghiệpcũng làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa lớnnhanh chóng trong lòng xã hội phong kiến Nhờ vậy, tính hơnhẳn của chế độ tư bản chủ nghĩa so với chế độ phong kiếnđược thể hiện một cách rõ rệt; biểu hiện : nền sản xuất phát

triển nhanh, năng suất lao động tăng lên không ngừng: “ giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đậy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ

sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại” 1

Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, nó cũnglàm cho những mâu thuẫn vốn có của nó ngày càng gay gắt,

đó là : mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sảnxuất; lực lượng sản xuất phát triển mang tính chất xã hội hoángày càng cao ( do tính chất sản xuất công nghiệp mang lại),mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu

tư nhân, tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất; như trong

tuyên ngôn của Đảng cộng sản Mác đã viết: “xã hội tư sản

1 C Mác v Ph ng ghen: To n t p, Nxb Chính tr qu c gia, H N i, 1995, t.4, tr 603 ập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ội, 1995, t.4, tr 603.

Trang 5

hiện đại, với những quan hệ sản xuất và trao đổi tư sản của

nó, với những quan hệ sở hữu tư sản, đã tạo ra những tư liệu sản xuất và trao đổi hết sức mạnh mẽ như thế, thì giờ đây, giống như một tay phù thuỷ không còn đủ sức trị những âm binh mà y đã triệu lên Từ hàng chục năm nay, lịch sử công nghiệp và thương nghiệp không phải là cái gì khác hơn là lịch

sử của cuộc nổi dậy của lực lượng sản xuất hiện đại chống lại quan hệ sản xuất hiện đại, chống lại những quan hệ sở hữu đang quyết định sự tồn tại và sự thống trị của giai cấp tư sản” 2

Mâu thuẫn ấy biểu hiện về mặt xã hội, đó là mâu thuẫngiữa giai cấp vô sản, giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuấthiện đại, giai cấp làm ra mọi của cải cho xã hội; mâu thuẫnvới giai cấp tư sản, giai cấp nắm đa số tư liệu sản xuất, do đó

là giai cấp bóc lột giai cấp vô sản; áp bức giai cấp tất yếu sẽdẫn đến đấu tranh giai cấp và cuộc đấu tranh của giai cấp vôsản chống lại giai cấp tư sản bắt đầu ngay từ khi họ mới rađời, đi từ trình độ đấu tranh tự phát vì những lợi ích riêng tư,

2 C Mác v Ph ng ghen: To n t p, Nxb Chính tr qu c gia, H N i, 1995, t.4, tr 604 ập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ội, 1995, t.4, tr 603.

Trang 6

trước mắt, chưa vì ý thức chính trị; dần dần đến trình độ tựgiác, có tổ chức mang tính chất độc lập của cả giai cấp vìmục đích đánh đổ giai cấp tư sản, giành chính quyền; lãnh

đạo, tổ chức xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.Cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp ấy ngày càng phát triển và

chiếm vị chí hàng đầu trong lịch sử chính trị ở các nước tư

bản phát triển Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Liông ( Pháp)

năm 1831 và sau đó lại nổ ra năm 1834 “đã vạch ra một điều

bí mật quan trọng- như một tờ báo chính thức của chính phủ

hồi đó viết- đó là cuộc đấu tranh bên trong, diễn ra trong xã

hội, giữa giai cấp những người có của và giai cấp những

người không có gì hết ” 3 ; ở Đức là cuộc khởi nghĩa của

công nhân dệt Xilêdi vào năm 1844; đặc biệt là phong trào

Hiến chương của những người lao động ở Anh, phong trào

3 V.Lênin: To n t p, Nxb Ti n b Mát x c va, 1977, t38,tr.365 ập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ến bộ Mát x cơ va, 1977, t38,tr.365 ội, 1995, t.4, tr 603 ơ va, 1977, t38,tr.365.

Trang 7

này kéo dài từ năm 1835 đến năm 1844, là “ phong trào cách

mạng vô sản to lớn đầu tiên, thật sự có tính chất quần chúng

và có hình thức chính trị” 4 Khi đánh giá về phong trào Hiến chương, Ph ăngghen viết: “ Về bản chất phong trào hiến chương là một hiện tượng có tính chất xã hội tất cả các công nhân công nghiệp đều nhất trí rằng họ là những “ working men” ( công nhân)- đó là danh hiệu họ rất tự hào, danh hiệu phổ biến trong những cuộc hội họp của phái Hiến chương- , rằng họ họp thành giai cấp độc lập có những lợi ích

và nguyên tắc riêng, có thế giới quan riêng, là giai cấp độc lập với mọi giai cấp có của, đồng thời cũng là giai cấp làm cơ

sở cho sức mạnh và khả năng phát triển sau này của dân tộc” 5 Tuy những phong trào đó đã thu được những kết quảđáng kể, nhưng trước sự đàn áp mạnh mẽ của giai cấp tưsản, các phong trào trên đều đi đến thất bại

Như vậy, từ sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủnghĩa, từ thực tiễn xã hội, đặc biệt là thực tiễn cách mạng

4 V.I.Lênin: To n t p, Nxb Ti n b Mát xc va, 1977, t.38, tr 365 ập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ến bộ Mát x cơ va, 1977, t38,tr.365 ội, 1995, t.4, tr 603 ơ va, 1977, t38,tr.365.

5 C Mác v Ph ng ghen: To n t p, Nxb Chính tr qu c gia, H N i, 1995, t.2, tr 619 ập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ội, 1995, t.4, tr 603.

Trang 8

của giai cấp vô sản là những cơ sở kinh tế, xã hội kháchquan cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học, để thay thếcho những trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa

đã tỏ ra lỗi thời, không có khả năng đáp ứng những yêu cầuchính trị cấp bách của giai cấp công nhân

Cơ sở kinh tế và cơ cấu xã hội tư bản chủ nghĩa làmảnh đất hiện thực cho chủ nghĩa xã hội khoa học sinhthành Song chưa đủ, để cho chủ nghĩa xã hội khoa học rađời nó còn dựa vào những thành tựu to lớn của khoa học tựnhiên và khoa học xã hội

Cũng trong thời điểm lịch sử này, trên lĩnh vực khoa học

tự nhiên có những bước phát triển hết sức rực rỡ Tiêu biểu

cho sự phát triển của khoa học tự nhiên trong thời kỳ này là

ba phát minh quan trọng: Thuyết tế bào, mà đại biểu của nó

là hai nhà bác học người Đức, Slaydent và Svank (

1838-1839); với phát minh này, đã cho phép khẳng định, thế giới

thống nhất ở tính vật chất, thế giới vật chất là vô cùng vô tận,

Trang 9

luôn vận động và phát triển không ngừng và sự vận động đó

thông qua hạt nhân cơ bản của nó là tế bào Định luật bảotoàn và chuyển hoá năng lượng, đại biểu của nó là tập thểcác nhà khoa học là Maie Ghincơ và Cônđinh, học thuyết này

đã khẳng định sự vận động và phát triển của tự nhiên là quátrình vô cùng, vô tận của sự chuyển hoá, của những hìnhthức vận động của vật chất với nhau; vận động vật chất đượcbảo toàn cả về số lượng và chất lượng Học thuyết tiến hoácủa Đácuyn, đã khẳng định, sự ra đời, tồn tại, phát triển vàthay thế lẫn nhau giữa các giống, loài của động vật, thực vậtnhư là một quá trình tự nhiên

Như vậy, với những phát minh lớn của khoa học tự

nhiên nó đã làm cho “ Quan niệm mới mới về tự nhiên” đã được hoàn thành trên những nét cơ bản: tất cả cái gì cứng nhắc đều bị tan ra, tất cả cái gì là cố định đều biến thành mây khói, và tất cả những gì đặc biệt mà người ta cho là tồn tại vĩnh cửu thì đã trở thành nhất thời; và người ta đã chứng minh rằng toàn bộ giới tự nhiên đều vận động theo một dòng

Trang 10

và một tuần hoàn vĩnh cửu” 6 Những phát minh này nó đã cótác dụng trực tiếp phục vụ quá trình chinh phục thiên nhiên,phát triển sản xuất và tiến bộ xã hội; nó đã dáng một đòn sấmsét, trực diện vào chủ nghĩa duy tâm tôn giáo, đã từng ngự trị

và chói buộc tư tưởng của con người, mở ra một thời kỳ lịch

sử mới cho sự phát triển toàn diện và vươn lên làm chủ tự

nhiên của con người Đồng thời sự phát triển của khoa học tự

nhiên nó cũng tạo ra cơ sở khách quan cho khoa học xã hội

một hướng phát triển mới, và do đó, nó là tiền đề quan trọng

cho một lý luận mới ra đời; lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học

Bên cạnh những tiền đề về kinh tế- xã hội và khoa học

tự nhiên, chủ nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa xã hội khoa

học nói riêng còn là sự phát triển hợp quy luật của lịch sử tư

tưởng nhân loại, nó không nảy sinh ở ngoài con đường phát

triển vĩ đại của văn minh thế giới Học thuyết Mác “ ra đời là

6 C Mác v Ph ng ghen: To n t p, Nxb Chính tr qu c gia, H N i, 1995, t.20, tr 471 ập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ội, 1995, t.4, tr 603.

Trang 11

sự kế thừa thẳng và trực tiếp những học thuyết của các đại

biểu xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học

và trong chủ nghĩa xã hội” 7 Trên lĩnh vực triết học ở thời kỳ

này cũng đã đạt được những thành tựu to lớn mà tiêu biểu làtriết học cổ điển Đức, với phép biện chứng của Hê Ghen vàchủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc Mặc dù phép biện chứngcủa Hêghen còn có những hạn chế về mặt khoa học, đó làphép biện chứng duy tâm, phép biện chứng của những “ ýniệm tuyệt đối”; chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, với phươngpháp xem xét xã hội là duy tâm, siêu hình; song các ông cũng

đã để lại cho nhân loại một khối lượng kiến thức đồ sộ vềphép biện chứng và chủ nghĩa duy vật về tự nhiên; đây cũng

là cơ sở quan trọng để Mác, ăng ghen kế thừa, phát triển cho

sự ra đời của chủ nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa xã hộikhoa học nói riêng

Sự hình thành tư tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học diễn

ra trong sự tác động qua lại với quá trình Mác, Ăng ghen kếthừa và cải tạo các lý luận về kinh tế chính trị học Tiêu biểu

7 V.I.Lênin: To n t p, Nxb Ti n b , Mátxc va,1980,t23,tr50 ập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ến bộ Mát x cơ va, 1977, t38,tr.365 ội, 1995, t.4, tr 603 ơ va, 1977, t38,tr.365.

Trang 12

là kinh tế chính trị học cổ điển Anh với các đại biểu làRicácđô và Ađamsmít Mặc dù các ông chưa thấy được tínhchất tạm thời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa;chưa thấy được bộ mặt thật của việc bóc lột giái trị thặng dư;nhưng các Ông cũng đã xây dựng được một lý luận về giá trịlao động, và đồng thời cũng đã mô tả được quá trình tái sảnxuất xã hội dưới dạng một hệ thống tương đối hoàn chỉnh;những tư tưởng ấy có giá trị to lớn, là cơ sở để Mác, Ăngghen vạch trần bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, của

giai cấp tư sản với học thuyết giá trị thặng dư; trên cơ sở đó

đã phát hiện ra sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công

nhân, để từ đó đi đến một kết luận khoa học là, sự diệt vong

của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội là tất

yếu như nhau

Cùng với sự phát triển của những tư tưởng triết học và

kinh tế chính trị học Trong thời kỳ này những tư tưởng xã hội

chủ nghĩa cũng phát triển mạnh mẽ, bên cạnh những mặt

Trang 13

hạn chế của nó, thì những tư tưởng đó cũng có những giá trị

nhất định để sau này Mác, Ăngghen kế thừa hình thành lên

chủ nghĩa xã hội khoa học Đây là nguồn gốc lý luận trực tiếp

cho sự hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học Điển hình cho

những tư tưởng đó trong thời kỳ này là ba nhà nhà không

tưởng phê phán vĩ đại người Pháp: Hăng ri Xanh Xi Mông,

Sáclơ Phuriê và Rôbớc Ôoen

Hăng ri Xanh Xi Mông với thiên tài là đã chỉ ra được

mâu thuẫn trong xã hội tư bản, theo ông “Cuộc cách mạng

Pháp không chỉ là cuộc đấu tranh giữa giai cấp quý tộc và gai

cấp tư sản, mà là cuộc đấu tranh giữa giai cấp quý tộc, giai

cấp tư sản và những người không có của” 8 Theo Ăng ghen,

đây là một phát hiện hết sức thiên tài, làm cơ sở giúp Mác,

Ăngghen chỉ ra mâu thuẫn trong lòng phương thức sản xuất

tư bản chủ nghĩa, đó là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với

8 C Mác v Ph ng ghen: To n t p, Nxb Chính tr qu c gia, H N i, 1995, t.20, tr 359 ập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ội, 1995, t.4, tr 603.

Trang 14

giai cấp tư sản, việc giải quyết mâu thuẫn đó tất yếu sẽ bằng

cách mạng xã hội Cùng với đó Xanh Xi Mông cũng đã chỉ ra

một mô hình của xã hội tương lai, ông cho rằng sự ra đời của

xã hội mới là tất yếu hợp quy luật của lịch sử, xã hội đó được

xây dựng trên cơ sở nền đại công nghiệp có tổ chức khoa

học và có kế hoạch Ông cũng đưa ra những quan niệm về

vai trò của chính trị, của nhà nước trong xã hội mới, theo ông

“ Chính trị chẳng qua chỉ là khoa học của sản xuất và dự báo

trước rằng chính trị sẽ bị kinh tế hoàn toàn nuốt mất” 9 , đây là

tư tưởng có giá trị to lớn được C Mác, Ph.Ăng ghen kế thừa,

phát triển thành tư tưởng nhà nước nửa nhà nước, nhà nước

tự tiêu vong sau này

Đối với Phuriê; giá trị lớn nhất trong tư tưởng của Ông

đó là những quan niệm về lịch sử xã hội Theo Ông, lịch sử

xã hội loài người đã vận động, phát triển qua bốn giai đoạn

9 C Mác v Ph ng ghen: To n t p, Nxb Chính tr qu c gia, H N i, 1995, t.19, tr 285 ập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ội, 1995, t.4, tr 603.

Trang 15

lịch sử, giai đoạn trước khi có hoạt động sản xuất, đó là thời

kỳ nguyên thuỷ, mông muội; tiếp đến là giai đoạn giã man,

giai đoạn gia trưởng và giai đoạn văn minh Ông cho rằng giai

đoạn văn minh tương ứng với nền sản xuất lớn tư bản chủ

nghĩa Đây là những tư tưởng có giá trị to lớn, là tư tưởng để

C Mác, Ph.Ăng ghen kế thừa trong việc phân chia tiến trình

lịch sử nhân loại qua 5 hình thái kinh tế xã hội Cùng với tư

tưởng đó,ông còn là người đầu tiên đưa ra tư tưởng “ Trong

xã hội nhất định, trình độ giải phóng phụ nữ là cái thước đo tự nhiên của sự giải phóng chung” 10 mà sau này đước C Mác,Ph.Ăng ghen kế thừa trong học thuyết của mình

Rôbớc Ôoen; với quan niệm về một xã hội mới, Ông chủtrương thành lập các công xã lao động- coi đó là đơn vị cơ sởcủa xã hội tương lai-; đó là sự kết hợp giữa lao động trí ócvới lao động chân tay, sự phát triển toàn diện của cá nhân,

sự bình đẳng về quyền lợi của mọi người; xã hội tương lai là

10 C Mác v Ph ng ghen: To n t p, Nxb Chính tr qu c gia, H N i, 1995, t.19, tr 286 ập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603 ội, 1995, t.4, tr 603.

Trang 16

xã hội không có giai cấp, nó là liên minh tự do của công xã tựquản Đây là những tư tưởng quan trọng để sau này C Mác,Ph.Ăngghen hình thành lên mô hình của xã hội xã hội chủnghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

Như vậy,tuy còn có những hạn chế nhất định như Ăng

ghen viết “Hoàn cảnh lịch sử ấy đã quyết định quan điểm của những người sáng tạo ra chủ nghĩa xã hội Tương ứng với một nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa thành thục, với những quan hệ chưa thành thục thì có những lý luận chưa thành thục.” 11 Nhưng với những tư tưởng hết sức có giá trịcủa mình, chủ nghĩa xã hội không tưởng nói chung và chủnghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp nói riêng xứngđáng là nguồn gốc tư tưởng lý luận trực tiếp của chủ nghĩa xãhội khoa học Ăng ghen cho rằng: Chủ nghĩa xã hội lý luậnĐức không bao giờ quên rằng nó là sự tiếp nối Xanh XiMông, Phuriê, Ôoen ba nhà tư tưởng- mặc dầu tất cả tínhchất ảo tưởng và không tưởng trong các học thuyết của họ-thuộc về những trí tuệ vĩ đại nhất và đã tiên đoán một cách

11 S d, t19, tr 382 đd, t19, tr 382

Ngày đăng: 03/04/2022, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w