1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ chỉ sự vật và hiện tượng tự nhiên trong thành ngữ tiếng việt

127 90 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 147,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CHÂU MỸ THÚY TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN ••••• TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN LẬP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Châu Mỹ Thúy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Lập tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học Quy Nhơn có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi hạnh phúc, biết ơn nỗ lực để xứng đáng với tình yêu thương, tin tưởng, động viên, hết lòng hỗ trợ tất thành viên gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp để tơi hồn thành luận văn Trân trọng! MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Những vấn đề chung từ 1.1.1 Khái niệm từ 1.1.2 Các thành phần nghĩa từ 1.1.3 Sự chuyển nghĩa từ hệ thống 10 1.1.4 Sự chuyển nghĩa từ hoạt động 13 1.2 Quan niệm ngữ cố định thành ngữ 15 1.2.1 Quan niệm ngữ cố định 15 1.2.2 Quan niệm thành ngữ 16 1.3 Phân biệt thành ngữ với quán ngữ, cụm từ tự với tục ngữ 26 1.3.1 Phân biệt thành ngữ với quán ngữ 27 1.3.2 Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự 28 1.3.3 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 Chương TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 34 2.1 Khái quát từ ngữ vật thành ngữ có yếu tố vật 34 2.1.1 Khái niệm từ ngữ vật 34 2.1.2 Thành ngữ có yếu tố vật 34 2.2 Từ ngữ giới thực vật động vật thành ngữ tiếng Việt 38 2.2.1 Từ giới thực vật 38 2.2.2 Ý nghĩa biểu trưng số hình ảnh thực vật tiêu biểu thành ngữ tiếng Việt 45 2.2.3 Từ giới động vật 49 2.2.4 Ý nghĩa biểu trưng số hình ảnh động vật thành ngữ tiếng Việt 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG TỪ NGỮ CHỈ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 63 3.1 Quan niệm tự nhiên 63 3.1.1 Khái niệm tự nhiên 63 3.1.2 Con người mối quan hệ với tự nhiên 64 3.2 Từ ngữ tượng tự nhiên 68 3.2.1 Những từ ngữ tượng tự nhiên xuất thành ngữ tiếng Việt 68 3.2.2 Ý nghĩa biểu trưng số từ ngữ tượng tự nhiên thành ngữ tiếng Việt 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐHQG HN : Đại học Quốc gia Hà Nội : Đại học Trung học chuyên ĐH & THCN nghiệp : Đại học Trung cấp chuyên ĐH & TCCN nghiệp KHXH & NHÂN VĂN : Khoa học xã hội nhân văn KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất Stt : Số thứ tự Tần số xh : Tần số xuất T/c NN& ĐS : Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống 10 TP HCM 11 Tr : Thành phố Hồ Chí Minh : Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê nhóm thực vật phản ánh thành ngữ tiếng Việt 39 Bảng 2.2 Thống kê phận thực vật phản ánh thành ngữ tiếng Việt 43 Bảng 2.3 Thống kê đặc điểm thực vật phản ánh thành ngữ tiếng Việt 44 Bảng 2.4 Thống kê phân loại nhóm động vật gần gũi với người phản ánh thành ngữ tiếng Việt 50 Bảng 2.5 Thống kê loài động vật hoang dã phản ánh thành ngữ tiếng Việt 54 Bảng 2.6 Thống kê số loài động vật khác xuất thành ngữ tiếng Việt 55 Bảng 3.1 Thống kê từ ngữ tượng tự nhiên phản ánh thành ngữ Tiếng Việt 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự nhiên giới rộng lớn bao gồm thuộc vũ trụ vật tượng tự nhiên Con người sinh thể nhỏ bé giới tự nhiên Thiên nhiên phong phú đa dạng loài động vật, thực vật, tượng vũ trụ, đất trời Đời sống người phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên vật, tượng Thiên nhiên nơi có nguồn lương thực, nguồn tài nguyên, nơi cư trú điều kiện tất yếu để người tồn Tuy nhiên, giới kì bí mà người khơng thể khám phá hết Đó vẻ đẹp lá, hoa, đàn chim, hồ nước, nắng, mưa, tất vật tượng khái quát thành tên gọi phù hợp với đặc điểm chúng, người thơng qua hiểu biết thêm ngơi nhà chung Thơng qua giới tự nhiên, người bộc lộ quan niệm văn hóa vũ trụ, tình cảm, thái độ ứng xử giao tiếp Chính mà nói lịch sử phát triển văn hóa xã hội lồi người từ xưa tới có mối quan hệ mật thiết với tự nhiên Có thể nói giới tự nhiên nhiều phương diện khác Các nhà nghệ sĩ tìm hiểu thiên nhiên qua hội họa, điêu khắc, qua âm nhạc,.Tác giả dân gian lại có lối tư cụ thể, để diễn tả điều muốn nói, họ thường tìm đến vật, tượng giới xung quanh Họ hướng tự nhiên trăng, gió, mây, hoa, lồi chim mng.để bầu bạn, chia sẻ tâm Cho nên ta thấy ca dao biểu tình cảm người liên hệ mật thiết với tượng thiên nhiên Tự nhiên thành ngữ phương tiện nghệ thuật đặc biệt để người thể tình cảm tâm trạng Từ trước tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ, người nghiên cứu từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ Việt Nam Chúng tơi tìm hiểu internet, báo chí, sách nghiên cứu, đầu sách ngữ pháp, từ loại, thành ngữ có nhiều liên quan đến việc khảo sát từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ chưa có ý mức Đó lý chúng tơi chọn đề tài cho luận văn : “Từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ Việt Nam” Ngồi ra, chúng tơi kế thừa từ cơng trình nghiên cứu thành ngữ trước đó, có nhiều tài liệu tham khảo để chúng tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Lịch sửvấn đề Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu thành ngữ Việt Nam, nhà nghiên cứu vào tìm hiểu nhiều vấn đề khác xung quanh thành ngữ Trong giáo trình Ngơn ngữ học Nguyễn Thiện Giáp đề cập đến thành ngữ (idiom) cụm từ mà cấu cú pháp ngữ nghĩa chúng có thuộc tính đặc biệt Thành ngữ cụm từ mà ý nghĩa khơng tạo thành từ ý nghĩa từ cấu tạo nên Ngay biết ý nghĩa từ chưa thể đoán nghĩa thành ngữ cụm từ Trong tiếng Việt, “Mẹ trịn vng”, “Nước đổ khoai”, “Chó ngáp phải ruồi ” thành ngữ, ý nghĩa chúng khơng phải ý nghĩa thành tố hợp lại theo quy tắc cú pháp Vì thế, nghĩa thành ngữ phải học riêng biệt Thành ngữ có tính hồn chỉnh nghĩa lại có tính chất khác biệt thành tố kết cấu, hoạt động câu với tư cách tương đương với từ cá biệt Theo cách hiểu thông thường, tổ hợp coi có tính thành ngữ (idiomaticity) ý nghĩa chung mới, khác với tổng số ý PL23 PL24 PL25 PL26 PL27 PL28 PL29 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Thành ngữ Ăn gió nằm sương Ăn sấm nói gió Ăn sóng nói gió Biển lặng gió êm Cây muốn lặng gió chẳng ngừng Dãi gió dầm mưa Dày gió dạn sương Dầm mưa dãi gió Dầm sương dãi gió Dạn dày gió sương Dạn dày sương gió Đầu sóng gió Đi mây gió Đội mưa đội gió Gieo gió gặt bão Gió dập mưa dồn Gió dập sóng dồn Gió táp mưa sa Gió thảm mưa sầu Gội gió tắm mưa Khóc mưa gió Làm gió làm mưa Làm mưa làm gió Leo lét đèn trước gió Lên diều gặp gió Lời nói gió bay Voi uống thuốc gió Vạ gió tai bay Tai bay vạ gió Trở trời trái gió Trái gió trở trời Trơng gió bỏ buồm Xem gió bẻ buồm Trái nắng trở gió PL30 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Thừa gió bẻ măng Thuận buồm xi gió Thẹn gió e sương Than mây khóc gió Sợ bóng sợ gió Sóng to gió lớn Như gió thổi vào nhà trống Như lửa gió Như diều gặp gió Như buồm gặp gió Như cờ gặp gió Nhờ gió bẻ măng Nhanh gió Ngọn đèn trước gió Ngại gió e sương Mượn gió bẻ măng Mưa thuận gió hịa Mưa sa gió táp Mưa sầu gió thảm Mưa bom gió đạn Mưa phùn gió bấc Mưa gào gió thét Gió hịa mưa thuận Gió chiều che chiều Gió chiều xoay chiều Gió dập sóng dồi Gió mát trăng Góp gió thành bão Gội gió tắm mưa Gội gió dầm sương Chửi bóng chửi gió Đèo heo hút gió Ghen bóng ghen gió Trăng gió mát Trải gió dầm mưa Ăn sương nuốt gió Ăn gió nằm mưa Liệu gió phất cờ Nói bóng nói gió PL31 74 75 76 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Như gió thổi vào nhà trống Lời nói gió bay Sóng to gió Từ “mưa” xuất 42 lần !!i Thành ngữ Dãi gió dầm mưa Dầm mưa dãi gió Dầu mưa dãi nắng Đội mưa đội gió Đội mưa đội nắng Gió dập mưa dồn Gió hịa mưa thuận Gió táp mưa sa Gió thảm mưa sầu Gội gió tắm mưa Dãi dầu mưa nắng Dãi dầu nắng mưa Dạn dày nắng mưa Đã mưa mưa cho khắp Hạn hán gặp trời mưa rào Khóc mưa gió Làm gió làm mưa Làm mưa làm gió Nước mắt mưa Năm nắng mười mưa Nắng dãi mưa dầu Nắng không ưa mưa khơng chịu Mưa thuận gió hịa Mưa hịa gió thuận Mưa thuận gió Mưa sa gió táp Mưa sầu gió thảm Mưa thối đất thối cát Mưa nguồn chớp biển Mưa trút nước Mưa không đến mặt nắng khơng đếnđầu Mưa bom gió đạn Mưa bom bão đạn PL32 34 Mưa phùn gió bấc 35 Mưa dầm lâu lụt 36 Mưa dầu nắng lửa 37 Mưa gào gió thét 38 Quá mù sa mưa 39 Chớp biển mưa nguồn 40 Tát nước theo mưa 41 Té nước theo mưa 42 Trải gió dầm mưa • Từ “sương” xuất 19 lần Stt Thành ngữ Ăn đất nằm sương Ăn gió nằm sương Ăn sương nuốt gió Ăn sương nằm đất Ăn tuyết nằm sương Dãi nắng dầm sương Dày gió dạn sương Dầm sương dãi gió Dầm sương dãi nắng 10 Dạn dày gió sương 11 Dạn dày sương gió 12 Gối đất nằm sương 13 Gội gió dầm sương 14 Một nắng hai sương 15 Hai sương nắng 16 Thẹn gió e sương 17 Ngại gió e sương 18 Nằm sương gối đất 19 Dầu sương dãi nắng • Từ “nắng” xuất 20 lần Stt Thành ngữ Dầm mưa dãi nắng Dãi dầu mưa nắng Dãi dầu nắng mưa Dầm sương dãi nắng Dầu mưa dãi nắng PL33 Dạn dày nắng mưa Dạn dày nắng sương Đội mưa đội nắng Một nắng hai sương Hai sương nắng Trái nắng trở trời 10 11 Trái nắng trở gió 12 Nắng khơng ưa mưa khơng chịu 13 Nắng dãi mưa dầu 14 Nắng thiêu đốt 15 Nắng đổ lửa 16 Nắng cháy thịt cháy da 17 Năm nắng mười mưa 18 Mưa không đến mặt nắng không đến đầu 19 Mưa dầu nắng lửa Chạy trời khơng khỏi nắng 20 • Từ “đất” xuất 73 lần Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thành ngữ Gối đất nằm sương Cạn ao bèo đến đất Đất sóng Đất lành chim đậu Đất sỏi có chạch vàng Hiền phỗng đất Trời đất Gần đất xa trời Đầu đội trời chân đạp đất Đội trời đạp đất Đạp đất đội trời Đất tốt cò đậu Đất tổ q cha Đất lành cị đậu Đất có thổ cơng sơng có hà bá Đất lề quen thói Đạp đất đội trời Cuối đất trời Cùng trời cuối đất Đầu trời cuối đất PL34 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Chuyển đất long trời Chiếu đất trời Chân không chẳng đến đất cật không đến giời Chân không chẳng đến đất cật không đến trời Cạn ao bèo đến đất Bán lưng cho trời bán mặt cho đất Bán mặt cho đất bán lưng cho trời Kêu trời trách đất La trời la đất Kêu trời kêu đất Lành đất Lay trời chuyển đất Long trời chuyển đất Chuyển đất long trời Long trời lở đất Đất chuyển trời rung Trời long đất lở Rung trời chuyển đất Trời rung đất chuyển Vang trời dậy đất Màn trời chiếu đất Chiếu đất trời Mảnh đất cắm dùi Miếng đất cắm dùi Tấc đất cắm dùi Nặng đất Ném đất giấu tay Ngang trời dọc đất Nhà tranh vách đất Lều tranh vách đất No mo ngồi đất Nói dao chem xuống đất Nói rựa chém xuống đất Nói trời nói đất Phục sát đất Quê cha đất tổ Đất tổ quê cha PL35 58 Quê người đất khách 59 Tai trời ách đất 60 Tai trời vạ đất 61 Thước đất cắm dùi 62 Tấc đất tấc vàng 63 Than trời trách đất 64 Trên trời đất 65 Trời che đất chở 66 Trời cao đất dày 67 Trời không dung đất khơng tha 68 Trời khơng chịu đất đất phải chịu trời 69 Trời xui đất khiến 70 Vách đất nhà tranh 71 Vang trời dậy đất 72 Vụng múa chê đất lệch 73 Xoay trời chuyển đất • Từ “nước” xuất 72 lần Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thành ngữ Cơm niêu nước lọ Ao trời nước vũng Ao tù nước đọng Ăn cỗ trước lội nước theo sau Cắm sào đợi nước Chọc trời khuấy nước Đồng trắng nước Đường nước bước Gạo trắng nước Hết nước hết Chết đuối bám phải bọt nước Chịu nước lép Chờ nước đục thả câu Chuồn chuồn đạp nước Giống hai giọt nước Gạo chợ nước sông Nước sông gạo chợ Đường nước bước Đông nước chảy Cơm giời nước sông PL36 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Đi nước chảy Dâng lên nước vỡ bờ Dâng lên nước thủy triều Bọt nước cánh bèo Bắc nước chờ gạo người Khát nước đào giếng Lặn ngòi ngoi nước Vượt ngòi ngoi nước Ma thiêng nước độc Nước độc ma thiêng Nước độc rừng xanh Rừng thiêng nước độc Mắng tát nước Mắng tát nước vào mặt Nói tát nước vào mặt Mặt nước chân mây Mây xanh nước biếc Non xanh nước biếc Như cá gặp nước Như cá với nước Như chuồn chuông đạp nước Như dội gáo nước lạnh Như lửa với nước Nước đổ môn Nước đổ khoai Như nước với lửa Nói hết Nói tát nước vào mặt Nước biếc non xanh Nước chảy bè trơi Nước chảy bèo trơi Nước chảy đá mịn Nước chảy hoa trôi Nước chảy chỗ trũng Nước đến chân Nước đến chân nhảy Ma thiêng nước độc Nước lã vã nên hồ Nước lã sông PL37 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Nước lọ cơm niêu Nước sôi lửa bỏng Lửa bỏng nước sơi Nước sơng cơng lính Nước thẳm non Nước thẳm non xa Sắc nước Sắc nước hương trời Tát nước theo mưa Té nước theo mưa Tiêu tiền nước Vượt ngòi ngoi nước Lặn ngòi ngoi nước ... sơng nghìn núi.” 2.2 Từ ngữ giới thực vật động vật thành ngữ tiếng Việt Vì đề tài “? ?Từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ tiếng Việt? ?? Trong đó, từ ngữ vật thành ngữ tiếng Việt đa dạng phong phú... 64 3.2 Từ ngữ tượng tự nhiên 68 3.2.1 Những từ ngữ tượng tự nhiên xuất thành ngữ tiếng Việt 68 3.2.2 Ý nghĩa biểu trưng số từ ngữ tượng tự nhiên thành ngữ tiếng Việt ... sách ngữ pháp, từ loại, thành ngữ có nhiều liên quan đến việc khảo sát từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ chưa có ý mức Đó lý chọn đề tài cho luận văn : ? ?Từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ Việt

Ngày đăng: 11/08/2021, 10:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
[2] Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH & THCN, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1987
[3] Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1986
[5] Mai Ngọc Chừ (2007), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[6] Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic ngữ nghĩa-ngữ pháp, Nxb ĐH & TCCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic ngữ nghĩa-ngữ pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb ĐH & TCCN
Năm: 1987
[7] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2009
[8] Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[9] Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục HN
Năm: 1996
[10] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH &THCN,HN (1985) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐH &THCN
Năm: 1998
[11] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn Ngữ học, Nxb ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngôn Ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN
Năm: 2008
[12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữvăn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
[13] Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1943
[14] Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học Tiếng Việt, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ học Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2004
[15] Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1999), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ (Tái bản lần thứ II), Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện thành ngữ tục ngữ (Táibản lần thứ II)
Tác giả: Hoàng Văn Hành (chủ biên)
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1999
[16] Nguyễn Thái Hòa, Đinh Trọng Lạc (2012), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa, Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[19] Đỗ Thị Thu Hương (2017), “Thế giới động vật trong thành ngữ tiếng Việt”, T/c NN & ĐS số 10 (tr3 - tr9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới động vật trong thành ngữ tiếngViệt
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hương
Năm: 2017
[20] Nguyễn Thúy Khanh (1995), “Một vài nhận xét về thành ngữ so sánh có từ chỉ động vật”,Tạp chí ngôn ngữ số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét về thành ngữ so sánh cótừ chỉ động vật”",Tạp chí ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thúy Khanh
Năm: 1995
[21] Trọng Khánh (chủ biên), Sổ tay thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thành ngữ tục ngữ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáodục
[22] Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
[23] Trịnh Cẩm Lan (2009), “Biểu trưng ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt (trên cứ liệu thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật )”, T/c NN &Đs, số 5 (tr.163) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu trưng ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt(trên cứ liệu thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật )
Tác giả: Trịnh Cẩm Lan
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w