1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdcd cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

6 867 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 24,5 KB

Nội dung

GDCD: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm chất và lượng theo nghĩa Triết học. - Nhận rõ sự biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi về chất là quy luật phổ biến của mọi vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. 2. Về kỹ năng: - Giải thích được mặt chất và lượng của sự vật hiện tượng - Chứng minh được cách thức lượng đổi dẫn đến chất đổi 3. Về thái độ: - Hiểu rõ trong học tập và rèn luyện phải kiên trìm nhẫn nại khắc phục thái độ nôn nóng muốn đốt cháy giai đoạn. - Tích cực tích luỹ về lượng trong học tập rèn luyện để nhạnh chóng tạo ra những biến đổi về chất (những tiến bộ vượt bậc) của bản thân, tránh lối sống trung bình chủ nghĩa. II- Nội dung trọng tâm: Khái niệm chất và lượng; mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và động não. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp, thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; Sơ đồ về mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến biến đổi về lượng, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B – KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi Câu 1: Vì sao nói mâu thuẫn là ngồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng? Câu 2: Bài tập 5 – SGK GDCD 10 trang 29. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài mới. - GV: Em hiểu ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ sau như thế nào ? + Góp gió thành bão + Năng nhặt chặt bị - HS trả lời. - GV nhận xét và dẫn dắt. Trong bài 4 phép biện chứng duy vật đã cho ta hiểu được nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng, nhưng sự vật hiện tượng vận động, phát triển bằng cách nào, như thế nào? Cách thức phổ biến nhất của chúng là sự biến đổi dần về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất… - GV nêu mục tiêu của bài học. C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chất * Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm chất trong triết học. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu, thảo luận về những thuộc tính của 1 số sự vật hiện tượng: Nhóm 1: Tìm hiểu thuộc tính của chanh? Nhóm 2: Tìm hiểu thuộc tính của đường? Nhóm 3: Tìm hiểu thuộc tính của muối? Nhóm 4: Tìm hiểu thuộc tính của ớt? - HS thảo luận, thống nhất nội dung ghi ra giấy, các nhóm cử đại diện lên trình bày. - GV HD học sinh nhận xét những thuộc tính tiêu biểu của từng sự vật hiện tượng, để phân biệt chúng cần dựa vào thuộc tính nào ? - HS nêu ví dụ, chỉ ra những thuộc tính tiêu biểu của các sự vật hiện tượng. - GV: Những thuộc tính trên nói lên chất của sự vật hiện tượng? Vậy chất là gì ? - HS: Phát biểu - GV: Cho HS tìm hiểu thêm về khái niệm chất để khắc sâu kiến thức: Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm lượng. * Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm lượng trong triết học, mối quan hệ giữa chất và lượng trong một sự vật hiện tượng * Cách tiến hành: - GV HS học sinh nhận xét về hình dáng, kích thước, màu sắc của 1 số sự vật hiện tượng xung quanh. VD: Bàn, ghế, bảng, cây cối… - HS nêu các ý kiến - GV nhận xét, kết luận các ý kiến GV: Em hãy cho biết lượng là gì ? Hãy tìm các ví dụ khác về lượng ? Nội dung kiến thức cơ bản 1- Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng. a) Chất: Ví dụ: - Nguyên tố Cu: + ngtử lượng = 63,54 + t0 nóng chảy = 10830C + t0 sôi = 28800C Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác. b) Lượng : VD: - Cái bảng có chiều dài là 3m - Lớp 10A có 50 học sinh. - Bạn Nam học lớp 10… Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có củasự vật hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận động (nhanh, chậm)…của sự vật và hiện tượng. - Lượng không chỉ rõ được sự khác nhau giữa nó với cái khác. * Tóm lại: Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất và lượng đặc trưng của nó. Chất và lượng - HS : Trả lời, luôn luôn thống nhất với nhau, chất nào - GV : Nhận xét, kl thì lượng ấy. * Củng cố : Hãy chỉ ra chất và lượng trong các sự vật hiện tượng sau : Nước, Hình chữ nhật, nguyên tố Cu. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP. - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. Bài tập: Cho hình chữ nhật chiều dài 50cm, chiều rộng 20cm, người ta có thể tăng hoặc giảm chiều rộng theo 2 phía để giải thích sự biến đổi của hình học. Hỏi: a. Lượng thay đổi của hình chử nhật như thế nào? b. Chất mới của hình chữ nhậtlà gì? c. Xác định độ, điểm nút. GV: Hướng dẫn học sinh trả lời. HS: Trả lời. GV: Đưa ra đáp án a. Lượng thay đổi phụ thuộc vào chiều rộng từ 0-50cm. B, Chất mới của hình chử nhật + Hình vuông + Đường thẳng. c. Xác định. – 0 < độ < 50 - Nút: 0và 50. E- DẶN DÒ. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I- Mục tiêu bài học: (Đã nêu ở tiết trước) 1. Về kiến thức: 2. Về kỹ năng: 3. Về thái độ: II- Nội dung trọng tâm: Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và động não. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp, thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; Sơ đồ về mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến biến đổi về lượng, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B - KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi Hãy nêu khái niệm chất và lượng? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài mới. - GV: Ở tiết trước chúng ta đã học và biết được như thế nào là lượng?và như thế nào là chất?vậy giữa lượng và chất có mối quan hệ như thế nào?hôm nay chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo của bài: C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò GV: Vậy trong mỗi sự vật hiện tượng chất và lượng có quan hệ với nhau như thế nào? - GV nêu ví dụ chuyện “Con rắn vuông”, chuyện “Thi nói khoác” Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự biến đổi về chất. * Mục tiêu: HS hiểu rõ và giải thích đúng được cách thức sự phát triển của sự vật hiện tượng. * Cách tiến hành: Dùng phương pháp phân tích và quy nạp - GV hướng dẫn HS phân tích, nhận xét sự phát triển của các sự vật hiện tượng. Các VD: - Nhận xét nước ở điều kiện thường, khi tăng t0 từ 00c -> 1000c sẽ biến đổi ntn ? - Nhận xét quá trình học tập từ lớp 1 -> lớp 9 (hoặc học lực từ TB-khá) GV: Quá trình biến đổi diễn ra như thế nào ? GV: Thế nào là độ ? điểm nút ? Nội dung kiến thức cơ bản 2- Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất * Ví dụ: tăng t0 đến 100o - H2O (lỏng) ---------bay hơi(khí) (4,9 < điểm (6,4 < điểm < 8,0…) - Học lực: yếu –> TB -> Khá -> G * Nhận xét: Cách thức biển đổi của lượng. - Lượng biến đổi trước. - Sự biến đổi của các svht bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi của lượng. - Lượng biến đổi dần dần chỉ khi nào vượt quá giới hạn của độ mới tạo ra biến đổi về chất. * Độ: Là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm biến đổi về chất của sự vật hiện tượng. * Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng. b) Chất mới ra đời lại bao hàm một GV: Nêu sự khác nhau giữa quá trình biến đổi về lượng và quá trình biến đổi về chất. GV: Qua nội dung quy luật hãy rút ra bài học cho bản thân ? HS : Trả lời - GV nhận xét, bổ sung và đưa ra kết luận. * Củng cố: HD học sinh nêu những câu thành ngữ, tục ngữ về mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất. lượng mới tương ứng. - Chất biến đổi sau - Chất biến đổi nhanh chóng - chất mới ra đời thay thế chất cũ. Khi chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó. 3- Bài học: - Sự vật hiện tượng phát triển bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi của lượng. - Lượng thay đổi dần chỉ khi nào vượt quá giới hạn của độ mới tạo ra biến đổi về chất. - Muốn có sự phát triển phải có quá trình tích luỹ dần về lượng. - Trong học tập và rèn luyện, phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ. - Tránh tư tưởng nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để thi không đem lại kết quả. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP. - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. E- DẶN DÒ. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk, làm bài tập SGK - Đọc trước bài 6. ... GV nhận xét dẫn dắt Trong phép biện chứng vật cho ta hiểu nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng, vật tượng vận động, phát triển cách nào, nào? Cách thức phổ biến chúng biến đổi dần lượng dẫn... có củasự vật tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận động (nhanh, chậm) của vật tượng - Lượng không rõ khác với khác * Tóm lại: Mỗi vật. .. tiêu: HS hiểu rõ giải thích cách thức phát triển vật tượng * Cách tiến hành: Dùng phương pháp phân tích quy nạp - GV hướng dẫn HS phân tích, nhận xét phát triển vật tượng Các VD: - Nhận xét nước

Ngày đăng: 04/10/2015, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w