1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng người lính trong chương trình tiếng việt ở tiểu học

99 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Tượng Người Lính Trong Chương Trình Tiếng Việt Ở Tiểu Học
Tác giả Lê Bích Ngọc
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - LÊ BÍCH NGỌC HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thu Thủy Phú Thọ, 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT………………………………….ii MỞ ĐẦU iii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn (Thực trạng dạy học cảm thụ văn học thông qua hình tượng nghệ thuật Tiểu học) 25 1.2.1 Thực trạng dạy học cảm thụ văn học Tiểu học 25 1.2.2 Thực trạng hoạt động cảm thụ văn học HS Tiểu học 25 1.3 Thống kê khảo sát tác phẩm chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học hình tƣợng ngƣời lính 27 1.3.1 Thống kê 27 1.3.2 Nhận xét 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: ĐẶC SẮC HÌNH TƢỢNG NGƢỜI LÍNH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 30 2.1 Đặc sắc nội dung hình tƣợng ngƣời lính chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học 30 2.1.1 Người lính kiên cường, dũng cảm với khó khăn, thiếu thốn 30 2.1.2 Người lính lạc quan, yêu đời với khát vọng sống mãnh liệt 36 2.1.3 Người lính đồn kết với tình đồng chí, đồng đội 41 2.2 Đặc sắc nghệ thuật hình tƣợng ngƣời lính chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học 47 2.2.1 Đặc sắc nghệ thuật hình tượng người lính thơ trữ tình 47 2.2.2 Đặc sắc nghệ thuật hình tượng người lính thể loại tự 51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁCH CẢM THỤ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI LÍNH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 54 3.1 Cách cảm thụ tác phẩm văn học 54 3.1.1 Phát hiện, tái hình tượng 54 3.1.2 Phát phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật 55 3.1.3 Tìm hiểu cách sử dụng từ, đặt câu sinh động 57 3.1.4 Đọc diễn cảm có sáng tạo 59 3.1.5 Bộc lộ cảm nghĩ qua đoạn viết ngắn 61 3.2 Minh họa số tác phẩm cụ thể chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học 63 3.2.1 Bài thơ “Lượm”- SGK Tiếng Việt lớp tập 2, trang 130, Chủ điểm Nhân dân 63 3.2.2 Bài thơ “Chú bên Bác Hồ”- SGK Tiếng Việt lớp tập 2, trang 16, 66 Chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc 66 3.2.3 Bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”- SGK Tiếng Việt lớp tập 2, trang 71, Chủ điểm Những người cảm 68 3.2.4 Truyện ngắn “Người liên lạc nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp tập 1, trang 112, Chủ điểm Anh em nhà 73 3.2.5 Truyện ngắn “Công việc đầu tiên”- SGK Tiếng Việt lớp tập 2, trang 126, Chủ điểm Nam nữ 74 TIỂU KẾT CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 85 i LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Hình tƣợng ngƣời lính chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học” hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu người thực với hướng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, toàn thể thầy cô khoa quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời tơi xin tỏ lịng biết ơn tồn thể gia đình, người thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng, nỗ lực để hoàn thành, song thời gian lực có hạn nên khóa luận cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong nhận bảo q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú thọ, ngày…tháng…năm 2020 Người viết Lê Bích Ngọc ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia thiên nhiên ưu ban tặng vị trí đắc địa, tài nguyên phong phú, khí hậu ôn hòa , vừa điều kiện thuận lợi để phát triển vừa nguyên nhân dẫn đến chiến tranh xâm lược nước đế quốc lớn Chính thế, ta phải trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước với mn vàn khó khăn gian khổ Khơng thể kể hết chiến tranh lớn nhỏ mà dân ta đấu tranh để bảo vệ chủ quyền đất nước, mát hi sinh mà ta phải gánh chịu để có đất nước ngày hôm Không thể đếm hết anh hùng ngã xuống độc lập dân tộc, biết ý chí quật cường ngấm vào máu thịt ta, từ người già đến trẻ nhỏ, sẵn sàng đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược Biết người vĩnh viễn nằm lại nơi chiến trường khốc liệt, biết người dành tuổi trẻ, tính mạng để bảo vệ nghĩa, tồn vẹn lãnh thổ Từ kỉ II trước công nguyên, ta bị nhiều nước phong kiến phương Bắc nhịm ngó Sự tồn vong dân tộc bị thử thách suốt nghìn năm sản sinh tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ đấu tranh bảo tồn sống, giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa, giành lại độc lập cho dân tộc người dân Việt Nam Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng mùa xuân năm 40 lật đổ thống trị nhà Đơng Hán, quyền độc lập Trưng Vương thành lập Năm 938, với chiến thắng vang dội Ngô Quyền chống quân Nam Hán sông Bạch Đằng mở thời kỳ độc lập cho dân tộc ta Hay năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lãnh đạo nhân dân đứng lên dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước Còn nhiều vị anh hùng thời kỳ Lê Lợi, Lí Bí, Quang Trung họ có cơng lớn nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Bước sang kỷ XX, Việt Nam lại liên tục trở thành thuộc địa nước đế quốc, hàng loạt đấu tranh nổ chống lại xiềng xích áp bức, nơ lệ Một lần nữa, hình ảnh người lính lại lên thật đẹp, tiêu biểu iv Phan Đình Giót, Tơ Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, La Văn Cầu họ đại diện cho ý chí, tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất, đặt lợi ích dân tộc bên lợi ích cá nhân Những hình tượng vào văn học Việt Nam, trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho tác giả Mỗi chiến tranh qua, người ta lại có thêm hiểu biết, cảm hứng bất tận người lính nhờ thi phẩm viết họ nối tiếp đời đặc biệt từ năm 1945 đến nay, đất nước ta trải qua năm tháng gian khó mà hào hùng chống Pháp, Mỹ, nhiều nhà văn, nhà thơ lựa chọn hình tượng người lính làm chất liệu sáng tác Việc giáo dục cho HS hiểu lịch sử dân tộc gương anh dũng chiến tranh chống kẻ thù xâm lược nhà nước ta quan tâm Từ bậc Tiểu học, em tiếp xúc với tác phẩm người lính cụ Hồ, từ giúp em có nhìn thực tế lịch sử dân tộc, khó khăn gian khổ mà anh phải trải qua Từ giáo dục cho em lịng u nước, lịng tự tơn dân tộc, biết trân trọng hịa bình mà ta có ngày hơm nay, cố gắng phấn đấu học tập, rèn luyện để xây dựng đất nước ngày phát triển Nghiên cứu: “Hình tƣợng ngƣời lính chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học”, đề tài mong muốn làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật mà tác giả gửi gắm tác phẩm mình, đồng thời, làm rõ tính chất bi hùng hình tượng người lính Qua thấy giá trị tác phẩm văn học viết đề tài người lính, khẳng định ý nghĩa tác phẩm với việc giáo dục đạo đức cho HS Tiểu học Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài cơng trình khoa học chun biệt nghiên cứu cách hệ thống tác phẩm viết người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu học Kết nghiên cứu khóa luận ứng dụng thiết thực việc dạy học đọc - hiểu, nâng cao lực cảm thụ văn học cho HS Tiểu học v Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu, phát vẻ đẹp người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu học Tăng cường vốn hiểu biết cho HS Tiểu học gương anh hùng lịch sử, bổ sung kiến thức lịch sử dân tộc Thấy giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đồng thời giáo dục HS kính trọng, biết ơn người anh hùng hi sinh độc lập tự tổ quốc, bồi dưỡng truyền thống uống nước nhớ nguồn, trân trọng lịch sử dân tộc, có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tiến hành sâu tìm hiểu hình tượng người lính tác phẩm nằm chương trình Tiếng Việt Tiểu học thông qua cách thể đặc sắc tác giả Qua đó, ta thấy hình tượng người lính cách mạng lên cách đầy đủ với nhiều bình diện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hình tượng người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 13 tác phẩm chương trình Tiếng Việt Tiểu học Ngồi ra, đề tài nghiên cứu, xem xét số tác phẩm đề tài ngồi chương trình Tiểu học để làm rõ hình tượng người lính văn học Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu lí thuyết phương pháp tiếp cận hệ thống lí luận thể loại Đây cơng cụ lí thuyết vừa phương pháp luận để triển khai nghiên cứu vấn đề tổng quan Phương pháp giúp đề tài phân tích vấn đề lí luận, tổng quan tác phẩm đề tài người lính đưa hiểu biết ban đầu vi nét đặc sắc tác phẩm mơn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học Đồng thời phương pháp nghiên cứu lí thuyết có vai trị quan trọng việc xác định sở lí thuyết để triển khai đề tài Trên sở đó, tiến hành nghiên cứu, phân tích chương trình SGK để có thêm hiểu biết tác phẩm đề tài người lính 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Đề tài sâu vào phân tích đặc sắc hình tượng người lính tác phẩm chương trình Tiểu học Trên sở phân tích, so sánh, đối chiếu chúng tơi tiến hành khái quát tổng hợp lại vấn đề nhìn tồn vẹn hình tượng người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu học 6.2.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Đề tài sử dụng phương pháp để so sánh tác phẩm kết phân tích vấn đề nghiên cứu tác phẩm chương trình Tiếng Việt Tiểu học Ngồi ra, so sánh đối chiếu với tác phẩm khác đề tài 6.2.3 Phương pháp khảo sát – thống kê Phương pháp giúp thống kê tác phẩm viết đề tài người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu học Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận kiến nghị tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục viết tắt, phần nội dung gồm chương: + Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài + Chương 2: Đặc sắc hình tượng người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu học + Chương 3: Đề xuất cách cảm thụ hình tượng người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu học vii 75 có người làm hậu phương vững nơi quê nhà Cũng giống Út đoạn hồi kí “Cơng việc đầu tiên” Đoạn hồi kí ghi lại cách chân thật bước đầu tham gia hoạt động giác ngộ cách mạng cô Út Khi nhận bỏ truyền đơn từ tay anh Ba Chẩn giao cho, nghe anh hỏi: “Út có dám rải truyền đơn khơng? ” vừa mừng vừa lo Mừng “hội bí mật” tin cậy giao cho cơng việc quan trọng Lo chưa biết cách làm Nếu bị bọn mật thám bắt đối phó nào? Thời ấy, thực dân Pháp khủng bố đàn áp dã man người yêu nước, người Cộng sản: “Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta biển máu” (Hồ Chí Minh) Cơ Út vừa mừng vừa lo, nói: -“Được Nhưng rải anh phải vẽ, em làm chớ” Được anh Ba Chẩn “dặn dò tỉ mỉ” cách rải truyền đơn, cách đối phó với bọn địch, út bắt tay vào hành động Tâm trạng cô Út “cứ bồn chồn, thấp thỏm” Suốt đêm “ngủ không yên”, cô “lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn” Tuy lần nhận công việc cách mạng cụ thể, Út mưu trí: khoảng ba sáng, giả bán cá hôm Truyền đơn giắt lưng quần, tay bê rổ cá, chân rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Cơ Út hồn thành nhiệm vụ cách tốt đẹp Truyền đơn rải hết, cô gần tới chợ, trời vừa sáng tỏ Truyền đơn Út rải có tác dụng to lớn Nhân dân “xì xào ầm lên”, bàn tán: “Cộng sản rải giấy nhiều q !” Cịn bọn địch bất ngờ, hốt hoảng đối phó: “Mấy tên lính mũ tà hớt hải xách súng, chạy rầm rầm” Được anh Ba Chẩn khen, cô Út lại rải truyền đơn chợ Mỹ Lồng, hồn thành Cơ “bắt đầu ham hoạt động” Tình cảm yêu nước, tinh thần cách mạng chống thực dân Pháp bọn tay sai tâm hồn cô út khơi dậy Điều tâm thổ lộ cô với anh Ba Chẩn cho thấy cô Út 76 trưởng thành thật giác ngộ cách mạng: “Em muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng” Anh cho em thoát li hẳn nghe anh! Đoạn hồi kí ghi lại chuyện Út rải truyền đơn, ngày đầu tham gia hoạt động cách mạng Cô Út trưởng thành phong trào u nước cách mạng Cơ Út bà Nguyễn Thị Định sau Trong kháng chiến chống Pháp, bà cán cốt cán Bến Tre Thời chống Mỹ, tên tuổi bà gắn liền với phong trào “đồng khởi” “đội quân tóc dài” Bến Tre, trở thành Thiếu tướng, Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG Ở chương 3, khóa luận đề xuất số cách cảm thụ tác phẩm văn học Có cách để cảm thụ tác phẩm văn học Cách thứ phát hình tượng tái hình tượng Cách thứ hai phát biện pháp nghệ thuật hiệu biện pháp nghệ thuật Cách thứ ba tìm hiểu cách dùng từ, đặt câu sinh động Cách thứ tư đọc diễn cảm có sáng tạo cách thứ năm bộc lộ cảm xúc qua đoạn viết ngắn Tiếp theo, đề tài vào hướng dẫn cách cảm thụ số tác phẩm cụ thể chương trình Tiếng Việt Tiểu học Cảm thụ thơ gồm tác phẩm: “Lƣợm”, “Chú bên Bác Hồ”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Cảm thụ truyện ngắn gồm tác phẩm: “Ngƣời liên lạc nhỏ” “Cơng việc đầu tiên” Qua thể rõ nét hình tượng người lính cụ Hồ kháng chiến dân tộc 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu ngành giáo dục nói chung nhà trường nói riêng giai đoạn Nâng cao lực cảm thụ cho học sinh Tiểu học dạy học Tiếng Việt cần thiết Dạy học Tiếng Việt không đặt yêu cầu cho học sinh nắm vững kiến thức, vận dụng biết cách cảm thụ cách sâu sắc, mà phải trau dồi giữ gìn sáng Tiếng Việt Nâng cao lực cảm thụ thơ, truyện cho học sinh Tiểu học qua thơng qua tìm hiểu hình tượng người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu học để giúp em biết cảm nhận phẩm chất tốt đẹp người lính, phát biện pháp nghệ thuật độc đáo, vẻ đẹp ngôn từ tình cảm tác giả muốn bộc lộ Từ đó, học sinh biết vận dụng từ thực tế quan sát hay cảm nhận để diễn đạt tình cảm, thái độ, tâm trạng với giới xung quanh Đề tài hồn thiện việc nghiên cứu vấn đề sau: - Đề tài xác định sở khoa học vấn đề cảm thụ văn học Trong đó, làm rõ chất, đặc điểm cảm thụ văn học khả cảm thụ văn học Đề tài cịn tìm hiểu thể loại tác phẩm thơ, truyện Đồng thời làm rõ sở thực tiễn cảm thụ văn học thực trạng cảm thụ văn học trường Tiểu học Sau đó, tiến hành phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm có liên quan đến chủ đề người lính chương trình Tiếng Việt để cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Từ định hướng số biện pháp nâng cao lực cảm thụ cho học sinh Tiểu học Chúng đưa biện pháp cụ thể sau: + Tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học + Nâng cao lực đọc - hiểu Tập đọc + Thủ thuật đọc, kể diễn cảm cho học sinh 79 Những biện pháp nêu phần giúp em có thêm kỹ cảm thụ văn học để cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trƣờng - Trang bị thêm tài liệu đồ dùng học tập phục vụ cho môn Tiếng Việt - Đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn để tiếp thu phương pháp dạy học mới, vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học cách khoa học vào thực tiễn dạy học mơn Tiếng Việt nói chung bồi dưỡng lực cảm thụ thơ, truyện cho học sinh nói riêng 2.2 Đối với giáo viên - Phải coi trọng việc dạy cảm thụ văn học cho học sinh việc dạy phải diễn thường xuyên Đặc biệt dạy Tập đọc hướng dẫn cho học sinh cảm thụ văn học nội dung nghệ thuật phải hay có chuẩn bị chu đáo - Có lòng nhiệt huyết, tận tâm với nghề, phối hợp sử dụng linh hoạt biện pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học tập học sinh 2.3 Đối với học sinh - Để có khả năng, lực cảm thụ sâu sắc tinh tế em cần phải tự giác rèn luyện nhận thức đắn Điều giúp em đến với thơ ca cách tự giác yếu tố quan trọng để cảm thụ tốt - Không ngừng học hỏi thầy cô, bạn bè Nâng cao vốn hiểu biết cho thân Chủ động, tích cực lĩnh hội cách hiệu kiến thức mà thầy cô truyền đạt 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Sơn Ca (2016), Người lính Điện Biên kể chuyện, Nxb Kim Đồng Vũ Cơng Chiến (2016), Hồi ức lính, Nxb Trẻ Nguyễn Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, Nxb Văn học Nguyễn Trọng Hồn, Giang Khắc Bình (2017), Rèn kỹ cảm thụ thơ văn cho HS lớp 4, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thị Hậu, Tạ Đức Hiền, TS Nguyễn Kim Sa (2018), Cảm thụ Văn học cho HS lớp 5, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Hùng (1981), Biệt động Sài Gòn, Nxb Trẻ Hội đồng thi đua khen thưởng Trung ương ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội Nhân dân Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Đại học Sư phạm GS Phan Trọng Luận (2002), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, Nxb Đại học Sư phạm 10 Nhiều tác giả (2014), ý ức người lính, Nxb Thơng tin truyền thơng 11 Nhiều tác giả (2019), Những người giữ biên cương, Nxb Hồng Đức 12 Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia 13 Phùng Quán (1988), Tuổi thơ dội, Nxb Văn học 14 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb hội nhà văn 15 Nguyễn Đức Thuận (1967), Bất khuất, Nxb Văn học 16 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên 17 Nguyễn Đình Thống (2009), Võ Thị Sáu - người huyền thoại, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nghiêm Văn Tân (2009), 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc, Nxb Phụ nữ 19 Văn Thành (2015), Đồng đội, Nxb Văn học 20 Hồ Duy Thiện (2014), ý ức người lính, Nxb Quân đội Nhân dân 85 PHỤ LỤC Tác phẩm “Lƣợm” – Tố Hữu (Tiếng Việt tập 2) LƢỢM Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng Một hơm Như bao hơm Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo Thư đề “Thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo Đường q vắng vẻ Lúa trỗ địng địng Ca lơ bé Nhấp nhô đồng 86 Tác phẩm “Ngƣời liên lạc nhỏ - Tơ Hồi (Tiếng Việt tập 1) NGƢỜI LIÊN LẠC NHỎ Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn Một ông ké chờ sẵn Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng phai, bợt hai cửa tay Trông ông người Hà Quảng cào cỏ lúa Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn trước, ông ké lững thững theo đằng sau Gặp điều đáng ngờ, người trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường Đến quãng suối, vừa qua cầu gặp Tây đồn đem lính tuần Kim Đồng bình tĩnh ht sáo Ơng ké dừng lại, tránh sau lưng tảng đá Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người Nhưng lũ lính trơng thấy Chúng kêu ầm lên Ơng ké ngồi xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, người đường xa, mỏi chân, gặp tảng đá phẳng ngồi nghỉ chốc lát Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi: - Già ơi! Ta thôi! Về nhà cháu cịn xa đấy! Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh Hai bác cháu ung dung qua trước mặt chúng Những tảng đá ven đường sáng rực lên vui nắng sớm Tác phẩm “Hai Bà Trƣng” – Văn Lang (Tiếng Việt tập 2) HAI BÀ TRƢNG Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ Chúng bắt dân lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng hổ báo, cá sấu, thuồng luồng, Lịng dân ốn hận ngút trời, chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược 87 Bấy giờ, huyện Mê Linh có hai người gái tài giỏi Trưng Trắc Trưng Nhị Cha sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em giỏi võ nghệ ni chí lớn giành lại non sông Chồng bà Trưng Trắc Thi Sách chí hướng với vợ Tướng giặc Tơ Định biết lập mưu giết chết Thi Sách Nhận tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tường cho mặc đồ tang Trưng Trắc trả lời : - Không ! Ta mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, cịn giặc trơng thấy kinh hồn Hai Bà Trưng bước lên bành voi Đoàn quân rùng rùng lên đường; giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn Hai Bà Tiếng trống dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân Thành trì quân giặc sụp đổ chân đoàn quân khởi nghĩa Tô Định ôm đầu chạy nước Đất nước ta bóng quân thù Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm lịch sử nước nhà Tác phẩm “Ở lại với chiến khu” – Phùng Quán (Tiếng Việt tập 2) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU Trung đồn trưởng bước vào lán, nhìn đội lượt Cặp mắt ơng ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng Ông ngồi yên lặng lúc lâu, lên tiếng: - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc giạn khổ Mai gian khổ, thiếu thốn Các em khó lịng chịu Nếu em muốn trở sống với gia đình trung đoàn cho em Các em thấy nào? Trước ý kiến đột ngột huy, bọn trẻ lặng Tự nhiên thấy cổ họng nghẹn lại Lượm tới gần đống lửa, giọng em run lên : - Em xin lại Em chết chiến khu chung, lộn với tụi Tây, tụi Việt gian… 88 Cả đội nhao nhao : - Chúng em xin lại Mừng nói van lơn: - Chúng em cịn nhỏ, chưa làm chi nhiều trung đồn cho chúng em ăn Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ… Trước lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin chiến đấu, hi sinh Tổ quốc chiến sĩ nhỏ tuổi làm cho trung đoàn trưởng rơi nước mắt Ơng ơm Mừng vào lịng, nói : - Nếu em xin lại, anh báo cáo với Ban huy Bỗng em cất tiếng hát, đội đồng hát theo : “Đồn vệ quốc qn lần Nào có mong chi đâu ngày trở Ra đi, bảo tồn sông núi Ra đi, đi, chết không lui ” Tiếng hát bay lượn mặt suốt, tràn qua lớp lớp rừng, bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người huy ấm hẳn lên Tác phẩm “Chú bên Bác Hồ” – Dƣơng Duy (Tiếng Việt tập 2) CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ Chú Nga đội Sau lâu lâu! Nhớ chú, Nga thường nhắc: - Chú đâu? Chú đâu, đâu? Trường Sơn dài dằng dặc? Trường Sa đảo nổi, chìm? Hay Kon Tum, Đắk Lắk? 89 Mẹ đỏ hoe đôi mắt Ba ngước lên bàn thờ:54 - Đất nước khơng cịn giặc Chú bên Bác Hồ! Tác phẩm “Ngƣời chiến sĩ giàu nghị lực” – Báo lao động (Tiếng Việt tập 1) NGƢỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC Trong trận chiến đấu giải phóng Sài Gịn cuối tháng năm 1975, Lê Duy Ứng bị thương nặng Anh quệt máu chảy từ đôi mắt bị thương vẽ chân dung Bác Hồ Tác phẩm người thương binh hỏng mắt gây xúc động cho đồng bào nước Từ đến nay, họa sĩ Lê Duy Ứng có 30 triển lãm tranh, tượng; đoạt giải thưởng Mỹ thuật quốc gia quốc tế Nhiều tác phẩm anh đặt trân trọng bảo tàng lớn đất nước Tác phẩm “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” – Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Tiếng Việt tập 2) ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA Trần Đại Nghĩa tên thật Phạm Quang Lễ, quê tỉnh Vĩnh Long Sau học xong bậc trung học Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học Ông theo học ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện kĩ sư hàng khơng Ngồi ra, ơng cịn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, ông rời bỏ sống đầy đủ tiện nghi nước ngồi, theo Bác Hồ nước Ơng Bác Hồ đặt tên Trần Đại Nghĩa giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông anh em miệt mài nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức công phá lớn ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc Bên cạnh cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phịng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa cịn có cơng lớn xây dựng khoa học trẻ tuổi 90 nước nhà Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kĩ thuật Nhà nước Những cống hiến Giáo sư Trần Đại Nghĩa đánh giá cao Năm 1948, ông phong Thiếu tướng Năm 1952, ông tuyên dương Anh hùng Lao động Ơng cịn Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý Tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” – Phạm Tiến Duật (Tiếng Việt tập 2) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa mau khô Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ 91 Tác phẩm “Lý Tự Trọng” (Tiếng Việt tập 1) LÝ TỰ TRỌNG Anh Lý Tự Trọng sinh gia đình nơng dân nghèo Hà Tĩnh Anh giác ngộ cách mạng sớm tổ chức đưa nước ngồi học tập Vốn thơng minh, anh học giỏi, nói thạo tiếng Trung Quốc tiếng Anh Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng nước Các đồng chí lãnh đạo giao cho anh nhiệm vụ liên lạc, chuyển nhận thư từ, tài liệu tới tổ chức Đảng nước bạn qua đường tàu biển Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác, anh đóng vai người nhặt than bến cảng Sài Gịn Có lần, anh buộc chặt gói tài liệu giấu đằng sau xe đạp thong thả đạp xe đường Bất ngờ, tên đội sếp Tây gọi lại đòi khám Lý Tự Trọng xuống xe, vờ lúi húi cởi dây thực buộc chặt Chờ lâu sốt ruột, tên đội Tây quăng xe bên vệ đường, tự tay mở bọc Lý Tự Trọng liền nhảy lên xe đạp hắn, phóng nhanh, hút Lần khác, anh chuyển tài liệu từ tàu biển lên, bị bọn lính giữ lại định khám Anh nhảy ùm xuống nước, lặn qua gầm tàu, trốn thoát Đầu năm 1931, cán ta tuyên truyền trước đông đảo công nhân dân chúng mít-tinh tên tra mật thám Pháp tên Lơ-grăng ập tới, định bắt Lý Tự Trọng nhanh tay rút súng bắn chết hắn, cứu đồng chí Riêng anh, chạy khơng kịp nên bị giặc bắt Trong tù, anh bị chúng tra dã man, chết sống lại chúng không moi từ anh bí mật phong trào cách mạng Đám cai ngục người Việt khâm phục gọi anh “ơng Nhỏ” Chính quyền thực dân Pháp đưa Lý Tự Trọng xử trước Anh không run sợ mà lớn tiếng vạch trần chất xâm lược chúng biến vành móng ngựa thành nơi tuyên truyền cách mạng Luật sư bào chữa nói anh cịn nhỏ nên hành động thiếu suy nghĩ Anh khẳng định việc xuất phát từ suy nghĩ, cân nhắc chín chắn: “Tôi chưa đến 92 tuổi thành niên thật đủ trí khơn để hiểu niên Việt Nam có đường làm cách mạng giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, nơ lệ thực dân, phong kiến Khơng thể có đường khác” Bất chấp phản đối dư luận báo chí, thực dân Pháp xử bắn Lý Tự Trọng vào ngày cuối năm 1931 Trước chết, người anh hùng thiếu niên hát vang Quốc tế ca Lý Tự Trọng ngã xuống quê hương, đất nước lúc anh 17 tuổi 10 Tác phẩm “Lƣơng Ngọc Quyến” – Lƣơng Quân (Tiếng Việt tập 1) LƢƠNG NGỌC QUYẾN Lương Ngọc Quyến trai nhà yêu nước Lương Văn Can Ni ý chí khơi phục non sơng, ơng tìm đường sang Nhật Bản học quân sự, qua Trung Quốc mưu tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp Ông bị giặc bắt đưa nước Chúng khoét bàn chân ông, luồn dây thép buộc chân vào xích sắt Ngày 30 – – 1917, khởi nghĩa Thái Nguyên Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ Lương Ngọc Quyến giải thoát tham gia huy nghĩa quân Ông hi sinh, lòng trung với nước ông sáng 11 Tác phẩm “Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ” – Nhƣ Kim (Tiếng Việt tập 1) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ Phrăng Đơ Bơ-en người lính Bỉ qn đội Pháp xâm lược Việt Nam Nhận rõ tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt Phan Lăng Một lần, rơi vào ổ phục kích, ông bị địch bắt Địch dụ dỗ, tra không khuất phục ông, đưa ông giam Pháp Năm 1986, Phan Lăng trai thăm Việt Nam, lại nơi ông chiến đấu nghĩa 12 Tác phẩm “Nhà yêu nƣớc Nguyễn Trung Trực” (Tiếng Việt tập 2) NHÀ YÊU NƢỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC Nguyễn Trung Trực sinh gia đình làm nghề chài lưới sông Vàm Cỏ Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo dậy phủ Tây An, 93 thuộc tỉnh Long An Đội quân khởi nghĩa ông huy lập nên nhiều chiến công vang dội khắp vùng Tây Nam Bộ Bị giặc bắt đưa hành hình, ơng khảng khái trả lời viên thống đốc Nam Kì: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” 13 Tác phẩm “Công việc đầu tiên” – Nguyễn Thị Định (Tiếng Việt tập 2) CƠNG VIỆC ĐẦU TIÊN Một hơm, anh Ba Chẩn gọi vào buồng, nơi anh giao việc cho ba ngày trước Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, hỏi tơi: - Út có dám rải truyền đơn khơng? Tơi vừa mừng vừa lo, nói: - Được, rải anh phải vẽ, em làm chớ! Anh Ba cười, dặn dị tơi tỉ mỉ Cuối cùng, anh nhắc: - Rủi địch bắt em tận tay em mực nói có anh bảo giấy quảng cáo thuốc Em chữ nên khơng biết giấy Nhận cơng việc vinh dự này, thấy người bồn chồn, thấp Đêm đó, tơi ngủ khơng n, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn Khoảng ba sáng, giả bán cá hơm Tay tơi bê rổ cá, cịn bó truyền đơn giắt lưng quần Tơi rảo bước truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ: Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá! Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm Về đến nhà, khóe kết với anh Ba Anh tơi khen: - Út lắm, làm quen, em ạ! Lần sau, anh lại giao rải truyền đơn chợ Mỹ Lồng Tơi hồn thành Làm vài việc, bắt đầu ham hoạt động Tôi tâm với anh Ba: - Em muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng Anh cho em thoát li hẳn nghe anh! ... Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài + Chương 2: Đặc sắc hình tượng người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu học + Chương 3: Đề xuất cách cảm thụ hình tượng người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu học. .. hình tượng người lính tác phẩm chương trình Tiểu học Trên sở phân tích, so sánh, đối chiếu tiến hành khái quát tổng hợp lại vấn đề nhìn tồn vẹn hình tượng người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu. .. luận hình tượng nghệ thuật, đặc trưng hình tượng nghệ thuật; lực cảm thụ văn học, làm sở lí luận cho việc phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính chương trình Tiếng Việt Tiểu học Phần cuối chương

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w