Nội dung dạy học ở các lớp bậc tiểu học về ngữ âm chữ viết chính tả trong chương trình tiếng việt ở tiểu học. Các dạng bài tập kĩ năng phân tích cấu tạo tiếng và viết đúng chính tả cho học sinh các lớp ở tiểu học. Những lưu ý khi thiết kế dạng bài tập có nội dung ngữ âm – chữ viết chính tả
Trang 1Lớp ĐHGD Tiểu học C14bNhóm 1:
1 Phan Thị Hồng Trang
2 Nguyễn Thị Thu Thương
3 Lê Thị Thuỳ Nhung
Trang 2NGỮ ÂM- CHỮ VIẾT-
Trang 31.1 Phân tích cấu tạo tiếng ( âm tiết ) 1.2 Viết đúng chính tả.
Trang 4Lớp 1
Ngữ âm và chữ viết:
- Nhận biết các chữ cái, tổ hợp chữ cái dấu thanh
-Nhận biết các bộ phận của tiếng: âm đầu, vần, thanh
-Biết qui tắc viết chính tả các chữ c/k, g/gh, ng/ngh
Chính tả
-Viết đúng chính tả bài viết có độ dài khoảng 30 chữ, tốc độ
30 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi theo các hình thức nhìn- viết( tập chép) Trình bày bài chính tả đúng mẫu
Nội dung dạy học ở các lớp về ngữ âm- chữ viết- chính tả
Trang 5Lớp 2:
Ngữ âm- chữ viết:
-Thuộc bảng chữ cái Biết xếp tên người, tên sách, truyện theo thứ
tự chữ cái mở đầu
- Biết mẫu chữ cái viết hoa.
- Biết qui tắc viết hoa chữ đầu câu và viết hoa tên riêng Việt Nam
Chính tả:
-Viết đúng các chữ mở đầu bằng c/k, g/ng, ng/ngh; viết được một
số chữ ghi tiếng có vần khó( uynh, uơ, uyu, oay, oăm, )
- Viết đúng một số cặp từ dễ lẫn âm đầu( l/n, x/s, d/gi/r, ) vần ( an/ang, at/ac, iu/iêu, ưu /ươu, ) thanh ( hỏi/ ngã, ngã/nặng, )
do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
-Biết viết hoa chữ cái mở đầu câu, viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Nhìn- viết, nghe- viết bài chính tả có độ dài khoảng 50 chữ, trình bày sạch sẽ đúng qui định.
Trang 6
Lớp 3
Ngữ âm -chữ viết:
-Nắm vững mẫu chữ cái viêt hoa
- Biết cách viết hoa tên riêng Việt Nam, tên riêng
nước ngoài
Chính tả:
- Nghe viết, nhớ viết bài chính tả có độ dài khoản 60
70 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng quy định, bài viết sạch
-Viết đúng tên riêng Việt Nam và một số tên riêng nước ngoài
- Biết phát hiện và sữa lỗi chính tả trong bài viết
Trang 7Lớp 4
Ngữ âm và chữ viết:
-Nhận biết cấu tạo 3 phần của tiếng: âm đầu, vần,thanh.
- Biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài.
- Viết đúng tên riêng Việt Nam và một số tên riêng nước ngoài.
- Biết tự sửa lỗi chính tả trong các bài viết.
Trang 8- Viết được bài chính tả nghe- viết, nhớ- viết có độ dài khoản
100 chữ trong 20 phút; không mắc quá 5 lỗi/bài
- Biết tự phát hiện và sửa lỗi chính tả, lập sổ tay chính tả
Trang 91.1.Phân tích cấu tạo tiếng âm tiết.
Phân tích cấu tạo tiếng âm tiết là một kĩ năng cần có
để đọc đúng, đọc trơn “ tiếng” và ghi lại đúng “tiếng” – viết đúng chính tả các “ chữ”
- Dạng bài tập ví dụ để bồi dưỡng học sinh giỏi lớp
4.Như bài Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo tiếng ( Trang 12) SGK lớp 4 tập 1
Trang 10
1.1 Phân tích cấu tạo tiếng âm tiết ( âm tiết )
1.1.1 Tách tiếng thành các bộ phận: phụ âm đầu,
Trang 111.1.1 Tách tiếng thành các bộ phận: Phụ âm đầu, vần, thanh.
Ở những bài tập yêu cầu tách tiếng thành phụ
âm đầu và vần, học sinh sẽ gặp khó khăn trong những trường hợp có sự bất hợp lí của chữ viết tiếng Việt Đó
là khi mà âm và kí tự không có quan hệ 1-1
Trang 12
Thái độ: Hứng thú tìm tòi cách giải của dạng bài tập, sưu tầm thêm được một số bài tập mới tương tự
Trang 14Đáp án bài tập:
Trang 151.1.2 Tìm các tiếng có cùng vần.
Những bài tập nâng cao cũng sẽ chọn ngữ liệu
là những trường hợp có sự bất hợp lí của chữ viết tiếng Việt, cần lưu ý để học sinh không bị chữ viết đánh lừa
Trang 16Kĩ năng :
Học sinh phân biệt được, làm được các tiếng có cùng vần với nhau.
Trang 17Bài tập:Tìm các tiếng bắt vần với nhau trong 2 bài sau:
1 Chìm đáy nước cá lờ đờ lặn
Lửng da trời nhạn ngẩn ngơ sa
Hương trời đắm nguyệt say hoa
Tây Thi mất vía hằng nga giật mình
(Sa-Hoa-Nga bắt vần với nhau trong thể thơ song thất lục
bát)
2.Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
( Ta-Là là hai tiếng bắt vần với nhau)
Một kiểu bài tập khá thú vị của dạng này là tìm các tiếng
được gieo vần ở trong đoạn thơ
Trang 18Đây là một bài tập thú vị tích hợp được cả kiến thức về chữ viết ghi âm và sự hiểu biết về nghĩa của từ Những cách gọi đầu ( phụ âm đầu), đuôi (vần hoặc âm cuối), nặng,huyền, sắc, Tạo ra
những cách hiểu đồng âm thú vị.
1.1.3 Giải đố chữ
Giải đố chữ là bài tập yêu cầu học sinh tìm được
từ ( chữ) phù hợp với câu đó.
Trang 19đố dựa trên suy luận logic
và sự hiểu biết của các
em.
Thái độ: Học sinh cảm thấy thú vị, vừa học vừa chơi, tăng hứng thú học tập, suy nghĩ tìm tòi đáp
án.
Trang 20
1 Giúp ai chăm chỉ học hành
Dù cho công toại danh thành, chẳng xa.
Sắc kia nếu phải lìa ra, Nặng vào thì ở chung nhà với Nam.
Trang 211.2 Viết đúng chính tả.
1.2.1 Dựa vào quy tắc để viết đúng 1.2.2 Dựa vào nghĩa để viết đúng 1.2.3 Kiểu bài tập chữa lỗi chính tả
Trang 221.2.1 Dựa vào quy tắc để viết đúng.
Qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, tên cơ quan đoàn thể, tên các danh hiệu huân chương, huy chương được xem là khó vì học sinhkhó tách được tên thành các bộ phận để viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận
-Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài
+ Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.Nếu bộ phận tạo
thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối + Có một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam Đó là những tên riêng được
phiên âm theo âm Hán Việt
•Ví dụ bài tập chính tả trong sách giáo khoa
Bài 2 trang 91 SGK lớp 3 tập 2
Bài 3 trang 89 SGK lớp 2 tập 2
Trang 23
Kiến thức : Giúp các em biết được các quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, tên
cơ quan đoàn thể, tên các danh hiệu huân
chương, huy chương
Kĩ năng : Học sinh sửa được, viết được các từ,
cụm từ cần viết hoa theo quy tắc
Thái độ : Học sinh hứng thú các bài tập về lỗi chính tả, thích tìm tòi khám phá các dạng bài
tập mới khó hơn.
Mục
tiêu
Trang 24Những chữ nào cần viết hoa trong các từ, cụm từ in nghiêng dưới
đây ?
Là đại tướng đầu tiên, tổng tư lệnh tối cao của quân đội nhân dân Việt Nam, đại tướng Võ Nguyên Gíap đã chỉ huy chính trong chiến tranh đông dương ( 1946 – 1954) và chiến tranh Việt Nam ( 1960-1975)
Ông cũng trực tiếp và tham gia chỉ huy nhiều chiến dịch quan trọng
như chiến dịch biên giới thu đông 1950, trận điện biên phủ (1954), chiến dịch tết mậu thân (1968), chiến dịch năm 1972, chiến dịch Hồ Chí Minh.
Ông là nhà chỉ huy quân sự nổi bật nhất bên cạnh Hồ Chí Minh trong suốt cuộc chiến và lãnh đạo nhiều chiến dịch lớn cho đến khi chiến tranh kết thúc.
Xuất thân là một giáo viên dạy sử, nhà báo, ông trở thành nột chính trị gia và tướng lĩnh quân sự nổi bật trong lịch sử Việt Nam với các
chức vụ uỷ viên bộ chính trị, bí thư quân uỷ trung ương, phó thủ tướng kiêm bộ trưởng bộ quốc phòng, tổng tư lệnh quân đội nhân nhân Việt Nam.
Trang 25Đáp án:
Đại tướng, Tổng tư lệnh, Đại tướng
Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, Trận Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư Quân uỷ Trung ương, Phó Thủ
Tướng kiêm Bộ trưởng Bộ quốc phòng, Tổng tư lệnh Quân đội Nhân nhân Việt Nam.
Trang 261.2.2 Dựa vào nghĩa để viết đúng.
Đây là những bài tập chính tả ngữ nghĩa Để chọn đúng dạng thức chữ viết cho những trường hợp này cần có sự hiểu biết về nghĩa từ
*Ví dụ bài tập trong sách giáo khoa:
Bài 2 trang 93 SGK lớp 2 tập 2
Bài 2 trang 87 SGK lớp 4 tập 1
Trang 27
Kiến thức: Học sinh biết cách chọn những từ, tiếng thích hợp dựa vào nghĩa của câu, và biết thêm về một số nghĩa
Trang 28Bài tập1: Các em hãy điền các từ các tiếng bắt đầu bằng âm s/x vào
những ô trống sau cho thích hợp:
a An bị nhiễm HIV từ ba mẹ nên bị bạn bè lánh.
b Năm nay, nhờ cố gắng trong học tập nên Minh đạt danh hiệu học sinh
c Cày cuốc bẫm.
Bài tập 2: Điền l/n thích hợp vào chỗ trống.
Con sông Xê Noong ai dò
(Trích thơTố Hữu)
Trang 29Đáp án:
Bài tập1: Các em hãy điền các từ các tiếng bắt đầu bằng âm s/x vào
những ô trống sau cho thích hợp:
a An bị nhiễm HIV từ ba mẹ nên bị bạn bè xa lánh.
b Năm nay, nhờ cố gắng trong học tập nên Minh đạt danh hiệu học
sinh xuất sắc
c Cày sâu cuốc bẫm.
Bài tập 2: Điền l/n thích hợp vào chỗ trống.
Con sông Xê Noong ai dò
(Trích thơTố Hữu)
Trang 301.2.3 Kiểu bài tập chữa lỗi chính tả.
Dạng bài tập này cho sẵn những từ, câu, đoạn viết sai chính tả, yêu cầu học sinh chữa lại cho đúng Bài tập sẽ được tăng độ khó khi có tần số lỗi cao
Trang 31Sửa đúng các lỗi dùng từ và quan hệ từ không chính xác ở một số
Thái độ:
Học sinh hứng thú làm bài tập, khám phá thêm các bài tập khác thuộc kiểu bài tập này.
Trang 32Ví dụ bài tập: Trong đoạn văn sau ngoài lỗi chính tả còn lỗi gì
nửa? Hãy chữa các lỗi lại cho đúng?
Chừng 6 giờ sáng, mặt trời đội biển nhô lên Ông mặt trời đỏ rực, diệu mắt như một trái bóng khổng lồ đang lên từ phía đường chân trời Cả một khoảng trời nước bao la sáng mờ nhụm màu hồng tươi mác Lên cao, mặt trời càng to ra và chuyển từ màu đỏ rịu qua sáng trắng nên ló mắt Vùng biển cũng theo đó mà được đẩy ra xa hơn, rộng hơn Nước biển cũng từ xanh xẫm mà nhạc màu dần, lấp loán ánh trời Những con sóng biển tinh ngịch đủi nhau hoài không biết mệt Sóng biển ở xa nhấp nhô năn tăn, đến gần bờ bỗng trắng sóa như nụ cười rạng rỡ của biển Những con sóng trắng oàm oạp chạy miết vào bãi cát mịn, tan ra rồi lại rút nhanh để nhường cho đợt sóng khác Buổi sáng nước biển sát bờ, nhường bãi cát mịn màng, thoi thỏi cho người Trời nóng rát Gio đứng Đang mùa gió chướn nên đến gió cũng chiều lòng người Giờ này, gió nường biển cho người Còn chiều và tối, gió lộng lên, cuống theo cát, đẩy luồi cả những người đạp xe muốn ra với biển.
Trang 33ĐÁP ÁN:
Các lỗi chính tả: diệu mắt, nhụm màu, tươi mác, đỏ rịu, ló mắt, xanh xẫm, nhạc màu, lấp loán, tinh ngịch, đủi nhau, năn tăn, trắng sóa,
thoi thỏi, gió chướn, nường biển, cuống theo, đẩy luồi.
Sửa lỗi: dịu mắt, nhuộm màu, tươi mát, đỏ dịu, lóa mắt, xanh sẫm, nhạt màu, lấp loáng, tinh nghịch, đuổi nhau, lăn tăn, trắng xóa, thoai thoải, gió chướng, nhường biển cuốn theo, đẩy lùi.
Lỗi logic:
• Ông mặt trời đỏ rực thì không dịu mắt được.
• Lên cao, mặt trời không thể càng to ra.
• Buổi sáng nước biển không sát bờ.
• Buổi sáng sớm thì trời không thể nóng rát.
• “Đang mùa gió chướng nên đến gió cũng chiều lòng người” dùng từ
“nên” là không hợp lý, thay bằng từ “nhưng”.
Trang 34Những lưu ý khi thiết kế dạng bài tập ngữ âm – chữ viết- chính tả.
-Gắn nội dung dạy học chữa lỗi chính tả với các ngữ liệu quen thuộc là các câu văn, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ
- Đảm bảo tính vừa sức với đặc điểm nhận thức của học sinh
- Đa dạng về hình thức bài tập để tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Tích hợp và toàn diện trong các bài tập
- Các dữ liệu đưa ra phải phù hợp với nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi
- Xây dựng các bài tập dựa theo chủ đề, chủ điểm trong
chương trình