Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
22,91 MB
Nội dung
- 2021 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC DỰ ÁN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG VĂN HỌC ( QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12: TÂY TIẾN - QUANG DŨNG; VIỆT BẮC-TỐ HỮU; SỐ PHẬN CON NGƯỜI - SƠ LƠ KHỐP) Bộ mơn : Ngữ Văn Người thực : Hoàng Thị Hiền Lương Năm thực : 2020 – 2021 NGHÖ AN - 2021 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Tổ chức dạy học theo dự án “Hình tượng người lính văn học” 5 7 2.3.1 Quy trình thiết kế dự án dạy học theo phương pháp DHDA 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học dự án “Hình tượng người lính văn học” III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1.Kết luận 20 3.2 Khả áp dụng 23 3.3 Đề xuất 23 IV PHỤ LỤC: BẢN THUYẾT TRÌNH CỦA CÁC NHĨM, CHÚ 24THÍCH, HÌNH ẢNH, VIDEO… I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI- kỉ khoa học công nghệ Sự phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ tác động đến tất lĩnh vực sống Nó địi hỏi người khơng hiểu biết đơn kiến thức tự nhiên hay xã hội mà thành thạo nhiều kĩ để thích ứng với sống Viện sĩ A.A.Xmianốp (Liên Xô cũ) viết: “Sự tiến kì diệu khoa học kĩ thuật, số liệu tri thức cần lĩnh hội tăng lên cách ghê gớm, đòi hỏi phải thay đổi nội dung giáo dưỡng lẫn phương pháp dạy học (PPDH) PPDH phải nhằm phát triển tối đa suy nghĩ độc lập HS, kĩ đạt đến vận dụng tri thức” Điều đặt tốn thách thức cho q trình giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho tất nước giới Theo xu hướng này, nước ta đổi PPDH nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng trở thành yêu cầu vừa hiển nhiên vừa thiết không với Ban ngành quản lí giáo dục mà cịn riêng với cá nhân GV trực tiếp tham gia việc giảng dạy Thực tế cho thấy: lý luận đổi phương pháp PPDH đa dạng, khoa học, sát thực song áp dụng điều kiện khách quan lẫn chủ quan, có nhiều PPDH chưa áp dụng áp dụng đạt hiệu không cao Điều dẫn đến bối cảnh chung Việt Nam nhiều GV lúng túng việc xác định PPDH Ngữ văn nhằm gây nhiều hứng thú cho HS tích cực hóa hoạt động học tập HS Thực trạng nhiều HS phổ thơng khơng thích học Văn, chán học văn, sợ học Văn, xem nhẹ mơn Văn cịn vấn đề phổ biến Là PPDH nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nước giới (ví dụ chương trình dạy học Intel, phiên 10.4), nhiều thập kỉ vừa qua, việc triển khai dự án thực tế thức trở thành chiến lược dạy học DHDA chiếm vị trí đáng nể lớp học sau nhà nghiên cứu hệ thống lại điều GV biết từ lâu: HS hứng thú với việc học có hội thâm nhập vào vấn đề phức tạp, mang tính thách thức cao đầy rẫy vấn đề nhƣng sát với thực tế đời sống Vì thế, DHDA thể quan điểm bật việc hướng tới mục tiêu giáo dục đại mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Với đặc điểm này, việc đưa DHDA vào tổ chức dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng phương hướng góp phần đào tạo người tồn diện phù hợp với xu hội nhập quốc tế đáp ứng đòi hỏi xã hội tri thức Tìm hiểu vấn đề lý thuyết quy trình vận dụng DHDA, dễ dàng nhận thấy hịan tịan có khả vận dụng DHDA vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập; tạo hứng thú cho HS góp phần đa dạng hóa PPDH Với việc tạo thay đổi tích cực cách dạy, cách học GV HS; đem lại cho học Ngữ văn khơng khí học tập mới, DHDA trở thành PPDH “làm cho GV cần dạy mà HS học nhiều làm cho nhà trường bớt nhàm chán bớt nhọc nhằn” Ở Nước ta, từ năm 2003, phương pháp DHDA Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với tập đoàn Intel Việt Nam triển khai thí điểm 20 trường học -sinh viên nhiều nước có giáo dục tiến tiến như: Mĩ, Anh, Pháp, Nhật…hào hứng đón nhận áp dụng, DHDA ngày phổ biến rộng rãi, phát triển hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Từ lý trên, muốn áp dụng phương pháp DHDA vào thực tiễn môn Ngữ văn trường THPT mà trực tiếp giảng dạy Việc dạy học theo hướng phát huy lực học sinh Chương trình GDPT tổng thể năm 2018, trở thành hội yêu cầu thiết để giáo viên thay đôit PP dạy học Với DHDA, học sinh chủ động q trình tiếp cận, lĩnh hội tri thức, từ phát huy lực chung, lực đặc thù mình, để vận dụng kiến thức học vào thực tế cách hiệu Ngữ văn học đòi hỏi nhiều trải nghiệm cảm xúc hành động người học Chính q trình thực dự án dạy học đem đến cho học sinh hứng thú với mơn học, có nhận thức trưởng thành nhận thức thái độ, hành vi… Trong phạm vi viết nhỏ tơi khơng thể trình bày dự án thực q trình giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT; Bởi vậy, cụ thể hóa nội dung qua thực tiễn dự án dạy học mà triển khai năm học vừa qua :”Dự án dạy học: Hình tượng người lính văn học - (Qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn 12: “Việt Bắc” - Tố Hữu, “Tây Tiến” - Quang Dũng, “Số phận người” - Solokhop) I.2 Mục đích nghiên cứu: DHDA góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc người học Trong bối cảnh thời đại cơng nghệ, tình hình thiên tai dịch bệnh diễn biến khó kiểm sốt, việc giáo viên theo sát hoạt động học sinh gần gặp nhiều khó khăn Bởi thuận lợi dạy học dự án học sinh có thời gian tự làm việc, tự trao đổi với qua kênh cơng nghệ, nghiền ngẫm hồn thiện đề tài thời gian tương đối dài Cùng với q trình thực dự án, học sinh tự chiếm lĩnh tri thức học cách chủ động Việc báo cáo đề tài thuận lợi giáo viên tiến hành trực tiếp lớp, báo cáo online Quan trọng việc thực dạy học theo Dự án phát huy tối đa lực chung lực đặc thù học sinh mà không cần phải lên lớp thường xuyên, giáo viên đánh giá học sinh cách toàn diện, khách quan dựa vào trình thực kết dự án I.3 Đối tượng nghiên cứu: Dạy học Dự án dùng cho học cụ thể, dùng cho “chùm” theo chủ đề Trong đề tài này, người viết muốn sử dụng DHDA để kết nối tác phẩm viết đề tài người lính chương trình Ngữ văn 12, cụ thể qua văn : Việt Bắc (Tố Hữu), Tây Tiến (Quang Dũng), Số phận người (Solokhop) I.4 Phương pháp nghiên cứu: Dựa lí thuyết phương pháp DHTDA, tơi ứng dụng nhiều dạy Việc vận dụng phương pháp thể việc làm cụ thể sau: - Đề xuất quy trình thiết kế dự án dạy học cho việc dạy học môn Ngữ Văn - Thiết kế số dự án dạy học từ cụ thể chương trình II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận SKKN: Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá q trình kết thực Làm việc nhóm hình thức DHDA Trong tài liệu dạy học dự án có nhiều đặc điểm đưa Các nhà sư phạm Mỹ đầu kỷ 20 xác lập sở lý thuyết cho PPDH nêu đặc điểm cốt lõi DHDA: định hướng HS, định hướng thực tiễn định hướng sản phẩm Có thể cụ thể hố đặc điểm DHDA sau: Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả người học Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực Định hướng hứng thú người học: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển q trình thực dự án Tính phức hợp: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp Định hướng hành động: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dung lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học Tính tự lực cao người học : Trong DHDA, người học cần tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả HS mức độ khó khăn nhiệm vụ Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm DHDA địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ cộng tác làm việc thành viên tham gia, HS GV với lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm cịn gọi học tập mang tính xã hội Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu Các dạng dạy học theo dự án DHDA phân loại theo nhiều phương diện khác Sau số cách phân loại dạy học theo dự án: a Phân loại theo chuyên môn: - Dự án môn học: trọng tâm nội dung nằm môn học - Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm nhiều môn khác - Dự án ngồi chun mơn: Là dự án khơng phụ thuộc trực tiếp vào mơn học, ví dụ dự án chuẩn bị cho lễ hội trường b Phân loại theo tham gia người học: dự án cho nhóm HS, dự án cá nhân Dự án dành cho nhóm HS hình thức dự án dạy học chủ yếu Trong trường phổ thơng cịn có dự án toàn trường, dự án dành cho khối lớp, dự án cho lớp học c Phân loại theo tham gia GV: dự án hướng dẫn GV, dự án với cộng tác hướng dẫn nhiều GV d Phân loại theo quỹ thời gian: - Dự án nhỏ: thực số học, từ 2-6 học - Dự án trung bình: dự án ngày (“Ngày dự án”), giới hạn tuần 40 học - Dự án lớn: dự án thực với quỹ thời gian lớn, tối thiểu tuần (hay 40 học), kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án”) e Phân loại theo nhiệm vụ Dựa theo nhiệm vụ trọng tâm dự án, phân loại dự án theo dạng sau: - Dự án tìm hiểu: dự án khảo sát thực trạng đối tượng - Dự án nghiên cứu: nhằm giải vấn đề, giải thích tượng, trình - Dự án thực hành: gọi dự án kiến tạo sản phẩm, trọng tâm việc tạo sản phẩm vật chất thực kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác - Dự án hỗn hợp: dự án có nội dung kết hợp dạng nêu Các loại dự án không hoàn toàn tách biệt với Trong lĩnh vực chun mơn phân loại dạng dự án theo đặc thù riêng 2.2 Cơ sở thực tiễn: Những tác phẩm thực dự án hầu hết có dung lượng thời gian tiết học theo PPCT dài, nên sở để giáo viên học sinh tiến hành cách bản, chu hiệu Việc dạy học theo tổ chức hoạt động cho học sinh nội dung ưu tiên hàng đầu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Cùng với giáo viên học sinh khuyến khích sử dụng linh hoạt phương tiện, công nghệ dạy học để phát huy tính chủ động tích cực dạy học Trong bối cảnh thiên tai, dịch bệnh khó lường giai đoạn gần đây, việc dạy học theo dự án phát huy hiệu để học sinh tăng cường tự học, không thiết thường xuyên đến lớp điều kiện bất khả kháng Tổ chức dạy học theo dự án “Hình tượng người lính văn học” (Qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn 12: “Việt Bắc” - Tố Hữu, “Tây Tiến” - Quang Dũng, “Số phận người” - Solokhop) Sáng kiến tiến hành trường THPT Phan Bội Châu thực hóa q trình giảng dạy mơn Ngữ Văn tơi giảng dạy Vì vậy, thực bước để thực hóa dự án hiệu quả: 2.3.1 Quy trình thiết kế dự án dạy học theo phương pháp DHDA Chúng tơi đưa quy trình khái qt gồm bước sau: Bước 1: Xác định nội dung kiến thức Bước 2: Thiết lập dự án Bước 3: Giao nhiệm vụ Bước 4: Thực dự án Bước 5: Trình bày sản phẩm Bước 6: Tổng kết, đánh giá 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học dự án “Hình tượng người lính văn học” Bước 1: Xác định nội dung kiến thức hình thành dự án - Kiến thức trọng tâm tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp 12 VIỆT BẮC TÂY TIẾN SỐ PHẬN CON NGƯỜI * Về tác giả: * Về tác giả: *Về tác giả: - Nắm nét đường đời, đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu – nhà hoạt đọng cách mạng ưu tú, cờ đầu văn học cách mạng Việt Nam - Nắm nét nhà thơ Quang Dũng: nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc - Sôlôkhốp nhà tiểu thuyết tài nhà văn lớn kỉ XX nước Nga, nhận giải Nôben năm 1965 - Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình trị nội dung tính dân tộc nghệ thuật biểu phong cách thơ Hố Hữu * Về tác phẩm: - Cảm nhận thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng nghĩa tình gắn bó thắm thiết người kháng chiến với Việt Bắc với nhân dân với đất nước; qua thấy rõ: Từ tình cảm thủy chung truyền thống dân tộc, TH nâng lên thành tình cảm mới, in đậm nét thời đại, ân tình cách mạng- cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên + Phong cách thơ: hồn thơ phóng khống, hồn hậu, - Ơng theo đuổi lối viết lãng mạn, tài hoa với thật; kết hợp chất bi hùng, chất sử thi tâm lí; bám sát vấn đề số phận đất nước số phận cá nhân *Về tác phẩm: *Về tác phẩm: - Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ thiên nhiên Miền tây nét hào hoa dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng hình ảnh người lính Tây Tiến – Đoạn trích khẳng định sức mạnh tiềm ẩn cống hiến nhân dân Nga, thể lòng khâm phục tin tưởng tính cách Nga kiên cường nhân hậu - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh giọng điệu – Nhân vật trung tâm tác phẩm người lính dũng cảm chiến đấu trước kẻ thù, người lao động có trách nhiệm - Rèn luyện kĩ cảm cao nghị lực phi thụ thơ thường sống thắng lợi cách mạng - Biết trân trọng yêu quí kháng chiến thơ ca VN thời chống P tự hào truyền thống thơ ca - Nội dung trữ tình biểu chủ nghĩa anh trị thể hùng ca người lính hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc đời thường Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ với dân tộc, nhân dân, thời đại, gia đình, nhà văn nâng nhân vật lên tầm vóc sử thi - Tác phẩm kề theo thứ nhất, kết cấu theo trình tự thời gian, kiểu truyện lồng truyện Bước 2: Thiết lập dự án a) Mục tiêu dự án: • Kiến thức: Giúp học sinh nắm kiến thức tác giả, tác phẩm, thể loại… Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính tác phẩm • Năng lực: Năng lực cảm thụ văn học, lực tư hình tượng, lực sử dụng ngơn ngữ, lực sáng tạo… Năng lực hợp tác, trình bày quan điểm cá nhân… • Thái độ: Đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ với hình tượng người lính hồn cảnh khác Hình thành lối sống biết ơn, uống nước nhớ nguồn, sống có khát vọng, lý tưởng đẹp… b) Xây dựng nội dung công việc: - Giao nhiệm vụ cho nhóm thực - Yêu cầu chung : Mỗi tổ sơ đồ hóa nội dung phân cơng giấy A3, A2… Khuyến khích vẽ hình ảnh minh họa Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ nhỏ đề tài người lính Cử đại diện lên trình bày buổi báo cáo 10 sẵn sàng gác bút nghiên, tạm gác lại sống riêng tư, rời xa gia đình để tới nơi chiến tranh xảy ác liệt nhất, sẵn sàng từ bỏ hưởng thụ, lợi ích riêng tư để nguyện hiến dâng đời xanh, tuổi trẻ hịa bình, độc lập dân tộc Nếu câu thơ nói mát, hi sinh, nhà thơ sử dụng từ Hán Việt để đau thương không trở nên trần trụi, nặng nề riêng câu thơ này, Quang Dũng lại chọn cách nói mang đậm chất ngữ Chính từ Việt mộc mạc, đời thường khiến cho câu thơ mang dáng dấp lời thề, lời tuyên bố mạnh mẽ, rắn rỏi thể tâm đầy cháy bỏng, mãnh liệt Câu thơi khiến người đọc nhớ đến lời Thanh Thảo: “ Chúng không tiếc đời Tuổi 20 khơng tiếc//Nhưng tiếc tuổi 20 cịn chi Tổ Quốc” Phải chăng, nhờ lí tưởng xả thân nâng đỡ tâm hồn người lính trẻ để giúp anh đối diện với chết tư thật bình thản, thật hào hùng? Cái chết không bi lụy mà lại thấm đẫm tinh thần bi tráng Vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn 2.1 • Đó tâm hồn say mê trước vẻ đẹp thiên nhiên phương xa xứ lạ: Trong sương lành lạnh đêm, người lính Tây Tiến ngỡ ngàng nhận hương hoa thoang thoảng: Mường Lát hoa đêm Đây bó đuốc người lính đêm hành quân cảm nhận bó hoa lửa thắp sáng núi rừng âm u Hay người lính Tây Tiến Người ta bảo “người hoa đất”, phải hoa hình ảnh ẩn dụ cho người lính núi rừng Hình ảnh gợi nhiều liên tưởng cho người đọc cảm nhận tâm hồn lãng mạn người lính Tây Tiến Câu thơ diễn tả tâm hồn nhẹ nhõm người lính vẻ đẹp thơ mộng núi rừng • Người lính sảng khối, nhẹ nhõm trước vẻ đẹp thơ mộng cảnh + “Nhà pha luông mưa xa khơi” Hình ảnh gợi bình dị, thân thương êm đềm thơ mộng với hình ảnh bình nguyên trải rộng, ẩn thấp thống ngơi nhà bồng bềnh mưa rừng sương núi, giăng mắc trắng xóa biển khơi Câu thơ tiếng thở phào nhẹ nhõm người lính Tây Tiến sau chặng đường hành quân vất vả, đứng lưng chừng núi phóng tầm mắt xa, thu nhận hình ảnh lãng mạn.Nghe câu thơ có tiếng reo ngỡ ngàng ngạc nhiên người lính Đằng sau niềm khao khát sum họp, khao khát bình yên nỗi nhớ quê nhà tâm hồn người lính + “ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ… 31 Cảnh sông nước buổi chiều sương giăng mắc bao phủ trắng không gian tạo vẻ đẹp mờ ảo hư thực mĩ lệ Trong buổi chiều sương ấy, bờ lau chạy dọc hai chiều sông gợi vẻ hắt hiu man mác buồn Đây tình tứ cảnh tình tứ ánh mắt người lính Tây Tiến Chặng đường hành quân vất vả, gian lao mà người lính dõi theo dáng lau phất phơ nẻo bến bờ đó, bơng hoa rừng đong đưa, dáng ngời thuyền độc mộc C ảnh mùa nước lũ cặp m người lính Tây Tiến lại nên thơ thi vị thể tâm hồn lãng mạn tinh tế người lính 2.2 Người lính Tây Tiến cịn say đắm vẻ đẹp sống người Tây Bắc • Đó sống giản dị, bình ấm áp tình quân dân người Tây Bắc: “ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Cảnh tượng thật đầm ấm Sau bao gian khổ băng rừng vượt núi vất vả người lính dừng chân làng ngày mùa bội thu, sống tình yêu thương, bao bọc chở che đồng bào Tây Bắc, hương thơm lúa chín, bữa cơm ngày mùa ấm áp tình quân dân hương thơm tình nghĩa, lịng thơm thảo người dân khiến cho mảnh đất xa lạ trở thành quê hương, khiến cho người lính Hà Thành cảm thấy ấm lịng • 2.3 Bên cạnh đó, người lính Hà Thành cịn say mê xao xuyến trước vẻ đẹp người gái Tây Bắc đêm liên hoan văn nghệ lửa đuốc bập bùng: “ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa ” Người lính cịn thể khát vọng tình u hạnh phúc “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Đằng sau vẻ oai hùng, d ữ dằn b ề họ, nh ững tâm hồn, trái tim rạo rực, khao khát yêu đương Trong hành trình trận người lính ấp ủ niềm thương nỗi nhớ dáng kiều thơm Hà Thành vương vấn bóng hình u kiều dun dáng Hà Nội Nói cách khác, người lính trận khơng có lịng dũng cảm, ý chí chiến đấu mà cịn có khát vọng tình u, hạnh phúc Từng thời thơ Tây Tiến xem buồn rớt, mộng rớt, tiểu tư sản chất mộng mơ câu thơ Nhưng thời gian chứng minh nó, chất lãng mạn liều thuốc tinh thần cho người lính vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt thời nỗi nhớ, nỗi khát vọng người lính có thật Đó lãng mạn cách mạng lãng mạn kiểu “mộng hão”, “mộng rớt” giai cấp tiểu tư sản Hồi Thanh số nhà phê bình nhận xét 32 2.4 Vẻ đẹp hào hoa lãng mạn người lính cịn tốt lên qua tâm hồn lạc quan, tếu táo, coi nhẹ chết: “Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Câu thơ làm cho người đọc nghĩ đến giấc ngủ vội vã, ngắn ngủi người lính chặng đường hành quân Con đường hành quân vất vả mệt nhọc khiến cho người lính tranh thủ nghỉ ngơi, gục lên súng mũ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Dường hình ảnh chàng trai Hà Thành cịn có hình ảnh đấng trượng phu xưa, trai thời loạn không hẹn ước ngày về, gieo thái sơn nhẹ tựa hồng mao Chết tư oai phong lẫm liệt đấng trượng phu xưa: “Rạch tả tơi đôi hài vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa” Đánh giá 3.1 Nội dung: • Thấp thống hình bóng người tráng sĩ thơ ca xưa mang dáng hình người chiến sĩ thời đại vừa có phong thái người nghệ sĩ • Hình ảnh người lính đem đến nhìn đa diện, nhiều chiều hình ảnh người lính thơ ca cách mạng 3.2 Nghệ thuật: • Hình tượng thơ xây dựng bút pháp lãng mạn kết hợp ta thực, kết hợp thành cơng thủ pháp tương phản, phóng đại, so sánh • Hình ảnh chân thực, bay bổng, khơi gợi nhiều giá trị tạo hình biển cảm • Ngơn ngữ: + Tính hình tượng giàu màu sắc tạo hình + Giàu tính nhạc + Vừa đan cài nhiều từ Hán Việt bên cạnh ngôn ngữ đại vừa cổ kính, trang trọng, vừa mẻ giống nốt thăng trầm nhạc + Sử dụng linh hoạt từ lát để tạo điểm nhấn, ngơn từ mang tính chất lạ hố + Sử dụng thán từ “ôi,ơi”, hư từ để tăng hiệu biểu đạt cảm xúc • Giọng điệu linh hoạt theo cảm xúc 33 Chiến tranh lùi xa dư âm thời kì bom đạn hào hùng dường vẹn nguyên vần thơ lửa cháy Nếu thơ lịch sử hào hùng dân tộc thơ mang đến cho vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam, thời kì khơng trở lại Đọc vần thơ ấy, không kiêu hãnh, tự hào mà thức dậy ý thức bảo vệ xây dựng đất nước mai sau NHĨM 3: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG “SỐ PHẬN MỘT CON NGƯỜI”- SƠ-LƠ-KHỐP A Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tác giả - Nhà văn M Sô-lô-khốp bút lỗi lạc văn học Nga với nhiều đóng góp to lớn, có giá trị “Sơng Đơng êm đềm”, “Đất vỡ hoang”, “Số phận người” - Ông theo đuổi lối viết thật, kết hợp chất bi hùng, chất sử thi tâm lí, bám sát vấn đề số phận đất nước số phận cá nhân Tác phẩm - Truyện ngắn “Số phận người” (1957) thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước phát triển văn học Xô Viết - Nội dung: Kể số phận người lao động Nga bình thường bão táp lịch sử Thông qua lời tự thuật nhân vật, nhà văn làm sáng lên vẻ đẹp tính cách Nga kiên cường, dũng cảm, nhân ái, vị tha, đồng thời làm sống dậy thật thời đại bi hùng nhân dân Liên Xô chiến tranh chống phát xít , bảo vệ tổ quốc nhân phẩm người Qua tác phẩm, người đọc thấy hình tượng người lính lên vô rõ nét hai giai đoạn chiến tranh hậu chiến tranh B Hình tượng người lính “Số phận người” 34 I • • • - • • Người lính chiến tranh Nỗi đau thời chiến Hồn cảnh chiến đấu vơ gian khổ: Người lính bị bắt làm tù binh, bị giam giữ trại tập trung, chịu hành hạ kinh khủng thể xác Bọn huy trại đấm vào mặt, vào mũi tù binh cho hộc máu ra; chúng gọi trị “phịng bệnh cúm” Chúng “sáng tạo” cách man rợ để đánh đập bắn giết tù binh Đêm ngày, lúc lao động khổ sai lúc bị nhốt sau hàng rào dây thép gai, Sokolov tù binh khác bị chết bủa vây, bị tử thần rình rập:“ hai năm làm tù binh chúng dẫn chẳng cịn thiếu chốn nào! Trong thời gian đó, khắp nửa nước Đức việc bắn giết đánh đập anh em ta nơi giống nơi đấm tay đạp chân, đánh sắt vớ được, chưa kể đến báng súng củi hay gỗ khác…” Khơng vậy, người lính cịn bị bóc lột sức lao động Họ phải làm việc nhà máy hóa chất, hầm mỏ, quần quật từ sáng đến chiều “Chúng gầy yếu mà công việc lại nặng nề” Bên cạnh đó, họ cịn phải chịu thiếu thốn lương thực, thực phẩm: “ăn uống nơi giống nơi nào: lạng rưỡi bột bánh tạp nham lẫn mạt cửa, canh củ cải lõng bỏng…” Đó hình ảnh người lính Nga mặt trận khắc nghiệt Thế chiến II nói riêng hình ảnh bao người lính chiến tranh nói chung Nỗi đau người thân, nỗi đau khủng khiếp khơng đau đớn thể xác, chí cịn có phần nặng nề Khi trận, Sokolov phải chia tay với vợ con, phải cố hy vọng vào ngày gia đình đoàn tụ Thế thời gian sau lại hay tin vợ bị bọn giặc thảm sát Niềm an ủi niềm hi vọng cuối đứa lớn đầy sức sống triển vọng lại hi sinh trước ngày chiến thắng Vẻ đẹp người lính Kiên cường, gan góc, lịng hướng tổ quốc, dân tộc Anh trận với ý thức sống chết để bảo vệ tổ quốc, hai lần bị thương chân tay; vết thương lành, anh lại cầm súng đánh giặc bị bắt làm tù binh Nhưng trước bị bắt anh anh dũng, không sợ hiểm nguy, dù biết sống chết lúc gần gang tấc anh tâm lái xe tiếp đạn cho đồng đội lúc chiến diễn khốc liệt: “biết thứ hàng phải chở thận trọng Nhưng thận trọng lúc đồng chí chiến đấu với hai tay không, đường bị hỏa lực pháo bắn chặn tứ bề” Và anh “thấy tất bên trái lẫn bên phải đường đất, binh ta chạy cánh đồng mà đạn cối địch nổ lên hàng ngũ họ rồi…Tôi dận hết ga ” “Cái dận hết ga” anh giống tâm lực mà anh dành cho đồng đội Dù bị hành hạ thân xác ý chí, tinh thần người chiến sĩ anh bảo vệ nâng lên thành sức mạnh để anh đứng vững trước 35 thử thách ác liệt Sokolov người không sợ trời không sợ đất, đấu tranh cho nghĩa, sống lý tưởng bảo vệ đất nước nên anh cương giết chết thằng phản bội “đừng hòng tao mày phản bội huy mày” Không thế, anh hiên ngang trước mũi súng tên thần Muynle – tên huy trại tập trung Hay tự kìm chế đói khát đứng trước bàn tiệc lũ giặc, đàng hồng uống rượu, khơng uống cốc mà uống để mừng chết anh muốn “tỏ cho chúng, bọn chó đểu ấy, thấy bị đói khát, tơi khơng chịu nghẹn họng miếng ăn chúng thí cho, tơi có phẩn chất Nga, niềm kiêu hãnh mình…” anh làm cho tên hùng thần Muynle phải lấy làm khâm phục: “Mày thằng lính Nga chân Tao lính tao trọng địch thủ có khí tiết Tao không bắn mày nữa” - Sự sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau: Những người lính bị bắt làm tù binh ln có gắng san sẻ, giúp đỡ lẫn Đó hình ảnh anh chiến sĩ trước làm bác sĩ gõ cửa nhà để chăm sóc cho người đồng đội bị thương cần giúp đỡ Đó hình ảnh Sokolov trở từ trại trưởng Muynle, cho bánh mì thịt ướp muối đói mệt, lại vừa phải uống rượu cố để dành để chia sẻ cho người “Mỗi người có tí tí thơi có phần cả” Đó hành động nhỏ thể phẩm chất đáng q người lính hịan cảnh khó khăn II Người lính thời hậu chiến Những vết thương khó lịng xoa dịu - “Số phận người” truyện ngắn mang tính nhân văn sâu sắc, truyện cho người đọc suy nghĩ nhiều số phận người không chiến tranh mà đặc biệt sau chiến tranh Tác phẩm với cách tiếp cận mới, đề cập tới số phận người lín h chiến tranh với hi sinh, mát thân xác, trận đòn dã man phát xít hết, cịn bi kịch tinh thần, ám ảnh thời hậu chiến – ám ảnh nỗi đau kinh hoàng mà chiến tranh mang lại hi sinh mát họ người thân gia đình Đó ân hận việc làm khứ với người vợ “anh trả lời thư vợ có viết vài dịng ngắn ngủi” hay hành động xơ đẩy ngã vợ Irina nói “anh Andray em khơng cịn thấy lại đời ” Những hành động, lời nói vợ anh tiễn anh lên đường ám ảnh đeo đẳng anh suốt đời “cho đến chết, phút cuối đời mình, tơi chết, tơi khơng thể tha thứ cho hành động đẩy vợ giây phút đó” Hay hi vọng cuối anh bị chôn vùi nước Đức đứa trai - niềm tự hào anh ngã xuống Phải anh khơng thể quay lại mảnh đất có hình bóng người vợ đứa mất? Sokolov phải sống với ân hận, đau thương, nỗi ám ảnh giằng xé tâm can anh mà nguôi ngoai “ đêm chiêm bao thấy người thân cố ” Những niềm đau kí ức mãi loé sáng, làm đau đớn đời 36 - • • • sống tinh thần Những hi sinh, mát chiến tranh đem tới rõ ràng khơng thể tính phương diện vật chất mà phải đo vết thương nhức nhối tâm hồn người qua chiến tranh Nỗi đau Sokolov tất người lính tham gia chiến trận, người tình nguyện đem tất hay phần xương máu nơi chiến trường oanh liệt mà đầy đau thương Những giọt nước mắt người lính rơi chiến, rơi trước mặt kẻ thù, chúng dồn nén thành hình thành khối, đè nặng lịng người lính họ bước khỏi chiến tranh, để dù người lính có cố gắng kìm nén, có mạnh mẽ đến đâu khơng thể giấu nỗi ám ảnh Họ khóc, khóc giấc chiêm bao khứ, khóc đến “gối đẫm nước mắt” Đau đớn hơn, lại nỗi buồn câm lặng mà Sokolov chia sẻ, bộc bạch ai, nỗi buồn mà anh nuốt ngược vào trong, gặm nhấm giấc mộng ban đêm Vẻ đẹp lấp lánh bi kịch tinh thần thời hậu chiến Trái tim giàu lòng nhân ái, vị tha Lịng nhân người lính trước hết biểu qua định nhận nuôi Vania Sokolov Qua ngịi bút tài hoa nhà văn, hình ảnh bé Vania để lại người đọc ấn tượng khó qn “Mặt mũi bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn ma lem, đầu tóc rối bù” Sokolov nhận ni bé mồ cơi đồng cảm anh cho hồn cảnh cậu bé Mất gia đình từ đất nước nội chiến, chiến tranh giới thứ hai lại lần cướp người thân yêu, anh hiểu thiếu thốn tình cảm mà cậu bé mồ cơi phải chịu đựng Vì lịng trắc ẩn, thương cảm trước dạng lấm lem đáng thương cậu bé, anh khao khát muốn đem tình thương để bù đắp cho nỗi đau người thân chiến tranh mà có lẽ q nặng nề đứa trẻ non nớt Đó đồng cảm người đồng cảnh ngộ, thấu hiểu, sẻ chia, vị tha, tình người ấm áp – nét nhân văn vẻ đẹp tình người Sơ-lơ-khốp phản ánh xúc động thấm thía tác phẩm Vẻ đẹp lòng nhân hậu biểu qua cách mà Sokolov đối xử săn sóc đứa bé Anh thương xót, hết lịng chăm lo cho cậu bé thể người cha săn sóc cho đứa ruột Anh tắm rửa cho bé sẽ, đặt lên giường ngủ chạy vội cửa hàng tạp hóa mua quần áo, mũ dép cho trai Tất việc đó, Sokolov làm với niềm vui khó tả, với tình u thương sâu sắc, tình phụ tử thiêng liêng ln ẩn sâu người anh Những dòng nhà văn miêu tả tâm lí tinh tế đêm Sokolov ngủ bé Vania chạm đến trái tim người đọc: “Tơi ngủ chung với nó, lần đầu tiên, năm ngủ giấc yên lành Nhưng đêm phải dậy đến vài bốn bận Tơi thức giấc, thấy rúc vào nách tơi chim sẻ mái rạ, ngáy khe khẽ, thấy lịng vui khơng lời tả xiết! Tơi khơng dám trở để khỏi thức giấc, không nén được, nhẹ nhàng ngồi dậy đánh diêm ngắm 37 nhìn ngủ…” “Tơi thức giấc trước trời sáng, khơng hiểu mà lại khó thở Hóa trai tơi đạp tung khăn trải giường, bò lên nằm vắt ngang người tôi, xoạc chân ra, bàn chân bé nhỏ đè lên cổ họng tơi Ngủ với thật khơng n, quen hơi, khơng có buồn” Những cử chỉ, hành động nhỏ nhặt, trẻ con, lại dường có chút phiền tối lại khiến cho Sokolov để tâm Ta cảm giác Sokolov kể đứa trai với tất âu yếm, dịu dàng, trái tim chai sạn anh rung động ấm áp trở lại • Nhận nuôi đứa trẻ cơng việc dễ dàng gì, đặc biệt người đàn ông vừa bước khỏi chiến tranh tất Anh không giấu vất vả, khó khăn ngày đầu nhận ni bé Vania Nó địi hỏi anh lịng kiên nhẫn, đức vị tha, tình yêu thương trách nhiệm người cha, người mẹ: “Thời gian đầu, cịn theo chuyến xe, hiểu khơng có lợi Chỉ tơi có cần đâu ? Một mẩu bánh mì, củ hành với tí muối, đủ cho ngày đời lính Nhưng thêm khác : Khi phải mua sữa cho nó, phải luộc trứng, khơng có thức ăn nóng cho khơng xong…” Điều khiến ta xúc động Sokolov cố gắng tạo cho bé mồ côi niềm vui, nguồn an ủi tin tưởng vào anh – người mà tưởng bố Không muốn làm thất vọng tổn thương trái tim non nớt chịu nhiều mát Vania, Sokolov phải tìm cách đáp lời cho êm xi câu hỏi cậu bé áo bành tô bố ngày trước Phải biểu tình phụ tử, lịng nhân ln tỏa sáng bên người lính • Nhưng có lẽ, điều khiến ta xúc động tác phẩm khơng tình u thương, quan tâm, lo lắng Sokolov dành cho đứa bé anh xem ruột mà lịng vị tha, đức hy sinh người cha niềm vui trẻ Đó điểm sáng tác phẩm, góp phần tạo nên giá trị nhân đạo sâu sắc cho truyện ngắn Bước từ chiến tranh, nỗi đau mà người lính mang theo khơng vết thương thể xác mà khủng khiếp gánh nặng tinh thần – gánh nặng mà có lẽ người thời bình khơng thấu hiểu Với vết thương khó lành ấy, điều dễ hiểu đáng cảm thông họ chìm đắm ám ảnh khứ, giấc mộng lặp lặp lại hay để lộ dòng nước mắt đầy thổn thức Thế nhưng, người lính chọn cách kìm nén tất Thay chia sẻ nó, bộc lộ cho vợi bớt nỗi đau, anh chọn tự chịu đựng cách đơn độc để không làm ảnh hưởng đến đứa trẻ Cịn đáng thương ơm nỗi đau nuốt ngược vào đêm đến, người lính khơng cho phép khóc trước mặt trẻ, không “hở tiếng thở dài, lời than vãn” anh khơng muốn nhìn thấy dấu vết nỗi buồn chiến tranh đôi mắt đứa trai Hình ảnh Sokolov tự gặm nhấm nỗi đau giấc mơ, quay mặt mà lau nỗi buồn để không “làm tổn thương trái tim em bé”, không “để cho em thấy giọt nước mắt đàn ơng hoi nóng bỏng lăn má anh” làm quặn thắt trái tim người 38 đọc Người lính nếm trải nỗi đau chiến tranh, phải mà anh chấp nhận giấu tất để bù đắp cho Vania tuổi thơ khơng có ám ảnh tiếng bom đạn, đau khổ mát mà chiến tàn khốc gây ra? Đó hi sinh cao xuất phát từ tình phụ tử thiêng liêng, từ trái tim nhân hậu người lính? Đó đồng thời hi sinh hệ trước cho hệ sau, biểu tự nhiên lòng nhân hậu, vị tha Tình u thương, lịng nhân hậu Sokolov mang lại sức mạnh vơ to lớn, có sức tác động hai chiều Dường có đặt hai mảnh ghép gắn kết với tình yêu thương Sokolov mang lại hạnh phúc vô bờ bến cho bé Vania Em “nhảy chồm lên cổ, hôn vào má vào môi vào trán, chim chích hót ríu rít líu lo vang rội buồng lái…” Quyết định không mang lại niềm vui cho bé Vania mà đem lại bình yên, hạnh phúc cho Sokolov, sau biết năm lấy rượu để quên đi, để chìm vào giấc ngủ, lần sau nhiều năm anh ngủ cách ngon lành… Bằng tình yêu thương, hai người bị khuyết thiếu tình yêu thương bù đắp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho Anh ln quan tâm, dành tình u thương quan tâm chăm sóc cho Vania mang hạnh phúc đến cho đứa trẻ mang lại hạnh phúc cho anh Chính Vania tiếp thêm sức mạnh cho người lính để anh hồi sinh, tiếp tục sống sống phía trước - Bản lĩnh, nghị lực đáng nể phục Bản lĩnh đáng khâm phục người lính Nga khơng thể chiến tranh mà tỏa sáng thời kì hậu chiến, mà cụ thể tập trung nhân vật Sokolov Người lính Nga tác phẩm gợi cho ta liên tưởng đến nhân vật Kiên tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Những người lính hậu chiến bước từ chiến tranh mang theo nỗi đau, ám ảnh thể xác đặc biệt tinh thần Nhưng điều đáng nói nhân vật Sokolov nói riêng người lính nói chung dám vượt qua vết thương tưởng chừng không lành lại ấy, khơng khóa chặt vào kí ức, ám ảnh khứ để bắt đầu sống mới, hòa nhập với sống Bản lĩnh nghị lực sống cịn bộc lộ qua tình nhân vật bị tước lái xe không may đâm vào bò Sokolov định trai tới Karasu, bỏ hết tất đằng sau để sẵn sàng cho sống Nhân vật Sokolov đại diện cho người lính Nga với vẻ đẹp nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, sẻ chia, vị tha lĩnh kiên cường, dám vượt lên hoàn cảnh, vượt lên nỗi đau thời hậu chiến C Vai trị hình tượng tư tưởng chủ đề tác phẩm - “Số phận người” thể cách nhìn sống chiến tranh cách toàn diện, mang giá trị thực vô sâu sắc Qua ta thấy Sô-lô-khốp nhà văn dũng cảm khám phá thật truyện ngắn ông thể mặt tối chiến tranh, đặc biệt thời hậu chiến cách tinh tế sâu sắc Và hình 39 • • • • D - tượng người lính mà ông xây dựng thể rõ giá trị thực tác phẩm Giá trị nhân đạo Cảm thông, chia sẻ với đau thương mát - di chứng chiến tranh, khó khăn mưu sinh thường nhật người thời hậu chiến, đặc biệt người lính vừa trở từ chiến trường trẻ em - người chịu nhiều đau thương mát chiến tranh phi nghĩa Lên án bão tố chiến tranh phi nghĩa sức mạnh ghê gớm Chiến tranh khơng cướp sinh mạng hàng nghìn, hàng triệu người Mà kinh khủng hơn, phá nát sống khơng gia đình, đạp đổ ước mơ tương lai đứa trẻ Nói lên khát vọng thầm kín mãnh liệt, tin tưởng vào nghị lực, ý chí vươn lên làm chủ số phận người Sức mạnh phi thường với niềm tin bất diệt người làm nên điều kì diệu, đưa người vượt thoát khỏi nghịch cảnh éo le, tàn khốc Tâm hồn người có chỗ dựa vững tình u thương, giống Sokolov bé Vania Tác giả qua bày tỏ niềm tin vào sức mạnh người Nga “Thiết nghĩ người Nga đó, người có ý chí kiên cường, đứng vững sống bên cạnh bố, bé lớn lên đương đầu với thử thách, vượt qua chướng ngại đường Tổ quốc kêu gọi” Ngợi ca sức mạnh tiềm ẩn cống hiến thầm lặng cá nhân cho tổ quốc, kêu gọi trách nhiệm, quan tâm trở lại Tổ quốc họ Nghệ thuật xây dựng Lời kể chuyện giản dị, sinh động, gần gũi tạo nên hấp dẫn lôi với người đọc câu chuyện đời người thời hậu chiến Truyện miêu tả sâu sắc, tinh tế nội tâm diễn biến tâm trạng nhân vật, từ người đọc hình dung giới nội tâm người sau chiến Nhiều đoạn trữ tình ngoại đề gây xúc động mạnh cho người đọc Vì cảm xúc, nhận định quan niệm tác giả số phận người nhỏ bé, bất hạnh 40 NHÓM 4: SO SÁNH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG TÁC PHẨM TRÊN, TỪ ĐĨ LIÊN HỆ ĐẾN HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY Có tình u mang tên Tổ Quốc, có trái tim mang tên thủy chung, có nỗi nhớ mang tên hậu phương có chàng trai mang tên người lính Hình ảnh người lính ln hình ảnh đẹp thiêng liêng, hình ảnh ln đưa vào văn học cách ghi lại đầy cảm động đơi tay làm nên hình hài, dáng vóc hệ hào hùng oanh liệt “Tây Tiến”(Quang Dũng), “Việt Bắc”(Tố Hữu) “Số phận người”(Sô-lô-khốp) tác phẩm tiêu biểu thơ ca Cách mạng Việt Nam văn học Nga mà đó, chân dung người lính khắc họa cách thật rõ nét xúc động I Tổng hợp văn học 1.Giống nhau: Tuy sáng tác hoàn cảnh khác nhau, mảnh đất khác nhau, với tác giả khác phủ nhận việc xây dựng hình tượng người lính, ba tác phẩm có điểm gặp gỡ: - Những người lính ln phải đối mặt với khó khăn gian khổ, với nỗi đau đời thường đối diện với góc khuất tận sâu thẳm tâm hồn: Những chặng đường hành quân kham khổ, bệnh tật, thiếu thốn vật chất, nỗi đau đớn phải chia tay đồng đội, phải quay lại đời sống thường nhật vết thương chiến tranh cịn dai dẳng có lẽ cịn hằn sâu kí ức người lính Tây Tiến, người lính Nga năm - Những người lính ba tác phẩm người anh hùng chiến đấu để bảo vệ cho sống người dân với tinh thần bất diệt Những người lính hiểu hồn cảnh dân tộc “hạnh phúc đấu tranh”, cịn tự hào anh gánh vác nhiệm vụ thiêng liêng bảo vệ sống nhân dân bảo vệ đồng đội người thương u - Khơng dừng lại đó, người lính ln với vẻ đẹp ân tình ân nghĩa , gắn bó với đời sống nhân dân, đem hạnh phúc nhân dân lý tưởng sống chiến đấu mình, coi tình quân dân ấm, sức mạnh để tiếp tục chiến đấu 41 - Những người lính Tây Tiến, Việt Bắc hay người lính Nga lên với vẻ đẹp cao hi sinh, họ quên tình cảm cá nhân, gạt bỏ lợi ích riêng tư để cống hiến dân tộc Khác nhau: Ngoài điểm gặp gỡ, ba tác phẩm khắc họa nên mảng màu riêng biệt, đem lại nhìn tồn diện người lính, góp phần làm chân dung người lính lên đầy đủ trọn vẹn với người đọc: - Ba tác giả có nét khắc họa riêng thực khốc liệt mà người lính phải trải qua: Nếu thực Tây Tiến, Việt Bắc thời tiết khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, heo hút, bệnh tật, chết thực SPCN lại ám ảnh day dứt hơn: dằn vặt bới khứ làm cho đời sống bị xáo trộn với nỗi sợ hãi hoang mang - Tuy vẻ đẹp hình ảnh người lính lên với điểm chung lí tưởng, lịng yêu nước, hi sinh góc độ sâu hơn, hình tượng người lính khai thác khía cạnh khác tạo nên vẻ đẹp riêng biệt : Lí giải: Sở dĩ khác hình tượng người lính chủ yếu tạo nên từ khác biệt phong cách tác xu hướng trào lưu sáng tác Nghệ thuật: Hình tượng người lính ba tác phẩm lên cách tự nhiên chân thật nhờ yếu tố nghệ thuật độc đáo tác giả Đã có hành trình văn học người lính Trải qua bao biến thiên, thăng trầm lịch sử, dĩ nhiên hình tượng người lính theo mà biến đổi văn học hoàn cảnh nào, ln thấy người lính xuất biểu tượng chiến thắng, hình tượng bất diệt sống với thời gian II Liên hệ hình ảnh người lính thời đại Chiến tranh lùi xa vào khứ, đất nước Việt Nam sống thời kỳ hịa bình, lên cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Những người lính thời bình khơng phải trải qua đạn bom, khói lửa họ, nhiệm vụ khơng nhẹ nhàng chút Những hệ niên Việt Nam sinh sau chiến chiến Việt Nam, hai chiến cuối thập niên 70- chiến biên giới Tây Nam chiến biên giới phía bắc, thường cho may mắn Các hệ từ 7X trở sau may mắn khơng phải sống bối cảnh chiến tranh quê hương hệ cha ông trước Họ cắp sách đến trường ngày mà lo sợ cảnh bom rơi đạn nổ Họ lớn lên đường hướng giáo dục “con người xã hội chủ nghĩa” làm chủ vận mệnh đất nước.Thế người lính đại mang vẻ đẹp truyền thống từ xưa đến 42 Ngày nay, bối cảnh tình hình giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, người lính Việt Nam hơm lúc hết phát huy chất cách mạng, phẩm chất cao đẹp Bộ đội Cụ Hồ, kiên trì xây dựng phát triển mối quan hệ đoàn kết hữu nghị với quân đội nhân dân nước, phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội khu vực toàn giới Chính hồn cảnh xã hội phát triển đổi làm giàu thêm đức tính tốt đẹp xưa người chiến sĩ Thật khó nói hết gian lao người lính, anh ln có mặt điểm nóng để giúp dân xảy thiên tai, hoạn nạn Cùng với cứu hộ, cứu nạn, họ cịn tham gia thực có hiệu cơng tác giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, bảo vệ môi trường, thực phong trào, cơng tác sách xã hội, vận động Nhân dân thực nếp sống văn hóa Hình ảnh người lính đem chữ đến làng nghèo xa xôi, thắp lên hy vọng ước mơ cho em nhỏ vùng cao, chia sẻ Nhân dân nhọc nhằn, gian khó trở thành quen thuộc Xung kích, đầu, gần dân, giúp dân vượt qua thiên tai, hoạn nạn, mệnh lệnh chiến đấu thời bình cán bộ, chiến sĩ , đội ta Hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” xơng pha vào khu vực trọng yếu, nguy hiểm để giúp dân chống chọi với thiên tai góp phần tơ thắm thêm phẩm chất, truyền thống cao đẹp “Bộ đội Cụ Hồ” lòng Nhân dân 43 PHỤ LỤC II: CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Từ viết tắt Nội dung DHDA Dạy học dự án PPDH Phương pháp dạy học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PPCT Phân phối chương trình 44 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA HỌC SINH Video chương trình đính kèm link Google driver : https://drive.google.com/drive/folders/1daXwxsagC19QHeVZOqwKYxXa1BIrlDls? usp=sharing 45 ... q trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường THPT; Bởi vậy, cụ thể hóa nội dung qua thực tiễn dự án dạy học mà triển khai năm học vừa qua :? ?Dự án dạy học: Hình tượng người lính văn học - (Qua số tác phẩm. .. quy trình thiết kế dự án dạy học cho việc dạy học môn Ngữ Văn - Thiết kế số dự án dạy học từ cụ thể chương trình II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận SKKN: Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy. .. tác phẩm chương trình Ngữ văn 12: “Việt Bắc” - Tố Hữu, “Tây Tiến” - Quang Dũng, ? ?Số phận người? ?? - Solokhop) Sáng kiến tiến hành trường THPT Phan Bội Châu thực hóa q trình giảng dạy mơn Ngữ Văn