1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề tổ quốc trong chương trình tiếng việt ở tiểu học

124 807 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề Tổ Quốc Trong Chương Trình Tiếng Việt Ở Tiểu Học
Tác giả Tống Lan Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - TỐNG LAN ANH CHỦ ĐỀ TỔ QUỐC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TỐNG LAN ANH CHỦ ĐỀ TỔ QUỐC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ THU THỦY Phú Thọ, 2021 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Chủ đề Tổ quốc chương trình Tiếng Việt Tiểu học”, đến đề tài hồn thành Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn thầy cô ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo, cán trường Đại học Hùng Vương, tư vấn, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu thực khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Thị Thu Thủy - giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo, động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình, người thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để tơi học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh thiếu sót mà thân chưa thể thấy Tôi mong nhận góp ý thầy, giáo để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2021 SV thực Tống Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Th.s Nguyễn Thị Thu Thủy Những kết số liệu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Người thực đề tài Tống Lan Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học 1.1.2 Nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng lực cảm thụ qua hình tượng nói chung hình tượng Tổ quốc chương trình Tiểu học nói riêng 1.2 Cơ sở lí luận 11 1.2.1 Thể loại tác phẩm 11 1.2.1.1 Quan niệm thơ đặc trưng thơ 11 1.2.1.2 Truyện ngắn đặc trưng truyện ngắn 16 1.2.2 Hình tượng nghệ thuật 18 1.2.3 Năng lực cảm thụ văn học 23 1.2.3.1 Cảm thụ văn học 23 1.2.3.2 Năng lực cảm thụ văn học 25 1.2.4 Thống kê khảo sát tác phẩm chương trình Tiếng Việt Tiểu học viết hình tượng Tổ quốc 27 1.3 Cơ sở thực tiễn (Thực trạng dạy học cảm thụ văn học trường Tiểu học nay) 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: ĐẶC SẮC HÌNH TƯỢNG TỔ QUỐC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 32 2.1 Đặc sắc nội dung hình tượng Tổ quốc chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học 32 2.1.1 Tổ quốc nhìn từ phương diện địa lí 32 2.1.2 Tổ quốc chiều dài lịch sử dân tộc 39 2.1.3 Tổ quốc kết tụ bề dày truyền thống, văn hóa 50 2.1.4 Tổ quốc gắn liền nhân dân, Tổ quốc nhân dân 62 2.2 Đặc sắc nghệ thuật hình tượng Tổ quốc chương trình Tiếng Việt Tiểu học 68 2.2.1 Đặc sắc nghệ thuật hình tượng Tổ quốc thể loại trữ tình (thơ) 68 2.2.1.1 Giọng điệu tha thiết, trữ tình 68 2.2.1.2 Biện pháp tu từ đa dạng đặc sắc 70 2.2.2 Đặc sắc nghệ thuật hình tượng Tổ quốc thể loại tự (truyện) 73 2.2.2.1 Cốt truyện 74 2.2.2.2 Nhân vật 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁCH CẢM THỤ MỘT SỐ TÁC PHẨM VIẾT VỀ TỔ QUỐC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC 79 3.1 Cách cảm thụ tác phẩm văn học 79 3.1.1 Phát biện pháp nghệ thuật 79 3.1.2 Cách đặt câu, sử dụng từ sinh động 80 3.1.3 Nâng cao lực đọc - hiểu Tập đọc 82 3.1.4 Đọc - kể diễn cảm 89 3.1.5 Bộc lộ cảm nghĩ qua đoạn viết ngắn 93 3.2 Hướng dẫn cảm thụ số tác phẩm cụ thể chương trình Tiếng Việt 95 3.2.1 Bài thơ “Lượm”- SGK Tiếng Việt lớp tập 2, trang 130, Chủ điểm Nhân dân 95 3.2.2 Truyện ngắn “Người liên lạc nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp tập 1, trang 112, Chủ điểm Anh em nhà 100 3.2.3 Tác phẩm “Tre Việt Nam”- SGK Tiếng Việt lớp tập 1, trang 41, Chủ điểm Măng mọc thẳng 102 3.2.4 Tác phẩm “Đất nước” - SGK Tiếng Việt lớp tập 2, trang 94, chủ điểm Nhớ nguồn 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Kiến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… …………………………………… 115 PHỤ LỤC STT DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết thường Chữ viết tắt Học sinh HS Giáo viên Sách giáo khoa Học sinh Tiểu học GV SGK HSTH 1 Lí chọn đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Thơ ca hay truyện ngắn thể loại văn học gần gũi với tâm hồn người, với trẻ thơ tính chất ngắn gọn, dễ hiểu dễ gây cảm xúc em - dễ nhớ dễ thuộc Sự nhạy cảm tinh tế tâm hồn hình thành từ thời thơ ấu Trên thực tế, khơng khơng thừa nhận vai trị văn học thiếu nhi việc bồi dưỡng tâm hồn, cao cách xây dựng nhân cách cho hệ trẻ thơ Đất nước Việt Nam dải đất cong cong hình chữ S chứa biết cảnh vật đặc sắc Hình ảnh Tổ quốc Việt Nam tim mà hữu loại hình nghệ thuật, thơ ca, nhạc họa, nơi ln có niềm tin sức mạnh, cội rễ di sản văn hóa thiêng liêng tinh hoa dân tộc Việt Nam Tổ quốc gì? Hai tiếng Tổ quốc rung lên tim nghe thiêng liêng biết nhường Thực Tổ quốc lí giải đơn giản đất mẹ, mảnh đất cha Tổ quốc đất nước gọi tên cách trân trọng, thân thương Tổ quốc vang vọng câu ca hùng tráng, Tổ quốc nằm gói gọn trái tim người Viết Tổ quốc đề tài quen thuộc thơ ca hàng ngàn năm Hình tượng Tổ quốc xuất sớm gắn với thành bại vương triều qua nhiều thời kì dựng nước Hình thành nên Tổ quốc n bình ngày hơm lên từ thơ, câu chuyện nhiều tác giả cảm nhận kể lại hình thành Tổ quốc: anh hùng lịch sử hi sinh đất nước, vững chắc, kiên cường người lính biển người nông dân Việt Nam mưu sinh mảnh đất khô cằn sỏi đá lại cần mẫn, chăm chỉ, nắng hai sương với nhiều khát vọng ấm no, hạnh phúc Hình tượng Tổ quốc hình tượng thiêng liêng diễn đàn văn học thi ca Việt Nam khắc họa thật sống động màu sắc riêng với địa danh, phong tục, lễ hội để người ta khám phá, tìm hiểu Ở cịn có vị q: vị mặn mòi biển, mùi thơm lúa rạ, mát bát chè xanh, cánh cò trắng muốt lượn lờ cánh đồng vàng mùa gặt, có cành diều chao nghiêng cánh gió thổi vi vu Những hình ảnh gản dị, thân thương dòng suối nhỏ, mát ngọt, mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm sống ấm no, đủ đầy Qua hình tượng thiêng liêng Tổ quốc khắc họa qua văn học thi ca, ta lại cảm nhận Tổ quốc ta ln đẹp hùng vĩ đến Hình ảnh Tổ quốc hình ảnh thiêng liêng, cao quý Đặc biệt, hình tượng Tổ quốc đưa vào tác phẩm thơ, truyện chương trình Tiểu học để giúp em cảm nhận, thấm thía được tình yêu quê hương, đất nước viết lên trang sử Việc giáo dục cho học sinh tình u q hương, đất nước thơng qua nhiều đường khác nhau, song thông qua tác phẩm thơ, truyện viết cho thiếu nhi để giáo dục tình yêu quê hương, hình thành đất nước cho học sinh Tiểu học giúp em hiểu biết lịch sử nước nhà, câu chuyện hay thơ viết cho thiếu nhi lại cung cấp cho em tri thức thông tin số lĩnh vực định Qua nội dung phản ánh tác phẩm tác động mạnh mẽ đến nhận thức hành vi bạn đọc giúp em hiểu biết cảm nhận nội dung tác phẩm mà biết trân quý giá trị thiêng liêng đất nước, lịch sử dân tộc ngàn đời mà tiền nhân để lại Nghiên cứu “Chủ đề Tổ quốc chương trình Tiếng Việt Tiểu học”, đề tài mong muốn làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật mà tác giả gửi gắm tác phẩm mình, đồng thời làm rõ đặc sắc hình tượng Tổ quốc Qua thấy giá trị tác phẩm văn học viết đề tài Tổ quốc, khẳng định ý nghĩa tác phẩm với việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học coi nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn cho học sinh Tiểu học nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhằm bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt Dưới dẫn dắt, gợi mở thầy 102 3.2.3 Tác phẩm “Tre Việt Nam”- SGK Tiếng Việt lớp tập 1, trang 41, Chủ điểm Măng mọc thẳng a Hướng dẫn cảm thụ tác phẩm “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy Nguyễn Duy nhà văn hay viết đề tài nông thôn Việt Nam thơ để lại cho người đọc nhiều cảm xúc thơ tre Việt Nam, với lời thơ tinh tế dạt cảm xúc, thu hút ý sâu sắc nhiều đọc giả Mở đầu thơ lời thơ dạt cảm xúc, câu hỏi đầy tinh tế, thể cội nguồn xuất tre, có từ lâu đời, truyền thống dân tộc Việt Nam, xưa Thánh Gióng dùng tre để đánh tan quân giặc: “Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh.” Đây lời thơ đầy tinh tế mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc nhất, hình ảnh tre Việt Nam gần gũi gắn bó với người dân Việt Nam, qua chặng đường, xanh tươi, thể mạnh mẽ tươi tắn sống người dân tộc, hình ảnh dịng tre xanh, có từ lâu đời, từ truyền thống đánh giặc cứu nước dân tộc “Thân gầy guộc mong manh Mà nên lũy xây thành tre ơi?” Ở tác giả thể sức mạnh bờ tre, sức mạnh khẳng khiu tinh thần anh dũng, ngoại hình vơ nhỏ bé, lại mang sức sống trường tồn, vậy, người ln kiên trì bền bỉ để tạo nên sức mạnh giá trị lũy tre, hình ảnh tre, biểu tượng để nói sức mạnh người dân Việt Nam, kiên cường chiến đấu mặt trận để đạt 103 điều có ý nghĩa to lớn đem lại nhiều giá trị to lớn cho người: “Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát lên cành.” Mặc dù với hồn cảnh vơ éo le khắc nghiệt, hình ảnh thể cho người đọc nhìn sâu sắc giàu có tâm hồn, chăm chỉ, cần cù, giúp đứng vững đời, mặc dù, phải đối diện với gian khổ, mà ln vươn gió, hát hát vang vọng, thể lạc quan yêu đời, yêu đất nước: “Bão bùng thân bọc lấy Tay ôm tay níu thêm gần Thương tre không riêng Lũy thành từ mà nên người.” Chính đồn kết đùm bọc u thương lẫn tạo nên cho người nhiều nhìn mẻ, tre biểu tượng cho người nông nông kiên cường vơ bất khuất, trước hình ảnh đó, người ln bất khuất để chống trả lại với kẻ thù xâm lược, hình ảnh tre thể điều đó, ln bền bỉ bền chặt gắn bó với nhau, hình tượng mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc, tình cảm gắn bó keo sơn, người tạo nên giá trị riêng, vơ tốt đẹp thể lịng cao thượng trước hồn cảnh, dù khó khăn, cần đồn kết gắn bó, họ làm nhiều điều có ý nghĩa sống này: “Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chơng lạ thường.” Hình ảnh thể truyền thống tốt đẹp giá trị sống người, người phải chịu nhiều đắng cay khổ cực, 104 kiên cường bất khuất luôn đề cao cách mạnh mẽ giàu có giá trị nhất, người ln tiến bước sống này, có nhiều khó khăn, truyền thống u nước anh dũng, kiên cường ln đẩy lên cao Hình ảnh tiếp nối, tre cịn mang bóng dáng mẹ, truyền thống lâu đời thể truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, truyền thống giữ gìn nêu cao ý nghĩa dân tộc cách sâu sắc giàu có giá trị nhất: “Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn tre” Và cho dù thời gian có chảy trơi hình ảnh tre xanh Việt Nam trường tồn, thể sức sống tươi tắn giá trị sống Hình ảnh thể truyền thống tốt đẹp dân tộc, mang dáng dấp hình ảnh hàng tre xanh tươi Bài thơ thể đức tính phẩm chất tre Việt Nam, tre biểu tượng để nói người nơng dân Việt Nam với nhiều phẩm chất tốt đẹp Chính tác phẩm để lại nhiều giá trị cảm xúc lòng người đọc b Đề xuất số câu hỏi đọc hiểu tác phẩm “Tre Việt Nam” – Nguyễn Duy Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? (Thơ lục bát) Câu 2: Câu thơ cho thấy đức tính tre? “Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con.” (Đức tính hi sinh, nhường nhịn) Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ câu thơ tác dụng “Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường ” 105 (Biệp pháp tu từ so sánh “đã nhọn chông” biểu sức sống cương trực, dũng mãnh tre) Câu : Đoạn thơ kết có ý nghĩa ? (Thể vẻ đẹp liên tục hệ - tre già măng mọc giống phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam mãi nối tiếp liên tục từ hệ sang hệ khác) 3.2.4 Tác phẩm “Đất nước” - SGK Tiếng Việt lớp tập 2, trang 94, chủ điểm Nhớ nguồn a Hướng dẫn cảm thụ tác phẩm Đất nước- Nguyễn Đình Thi Nhắc tới Nguyễn Đình Thi nhớ đến nghệ sĩ đa tài, có đóng góp lớn cho văn học nghệ thuật nước nhà nhiều lĩnh vực Nhìn lại nghiệp sáng tác nghê thuật ơng khái quát rằng, ngợi ca đất nước đẹp giàu, bất khuất, nhân dân cần cù, anh dũng cảm hứng nồng đậm Hiện lên từ trang văn, thơ, hát Nguyễn Đình Thi hình tượng đất nước từ gông xiềng áp vùng dậy tự giải phóng rực rỡ ánh sáng thời đại Đất nước trường hợp tiêu biểu thế, đỉnh cao thơ trữ tình cách mạng Việt Nam Đất nước trở thành sáng tác mang tính chất tổng hợp, hài hoà cảm hứng sử thi hùng tráng với rung cảm trữ tình thiết tha ca ngợi đất nước từ gông xiềng áp bức, từ lam lũ đói nghèo vùng dậy tự giải phóng, anh dũng chiến đấu bảo vệ quyền độc lập tự thiêng liêng rực rỡ ánh sáng thời đại Thời gian sáng tác, ý đồ nghệ thuật nêu sở để phân tích vẻ đẹp hình tượng đất nước thơ Đất nước trở thành hình tượng trung tâm thơ Nếu cần chọn từ, từ thôi, nói trúng vẻ đẹp hình tượng này, từ vận động Một đất nước trường chinh dặm dài lịch sử, đất nước có truyền thống bất khuất, bền bỉ ngời lên đau thương, khói lửa vững bước tới tương lai tươi sáng - cảm nhận rõ rệt đọc thơ Cả thơ toát lên vận động Từng khổ thơ thể 106 vận động trục thời gian khứ - - tương lai Đây đất nước có lịch sử dài lâu, đất nước người chưa khuất: “Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về.” Đất nước bao hệ chưa khuất vươn lớn dậy gian khổ, đau thương: “Từ năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Đã bật lên tiếng căm hờn.” Chính từ chiến đấu anh dũng, lao động cần cù gương mặt đất nước ngày ngời sáng Dường cuối thơ, cảm hứng tương lai nồng đậm: “Ngày nắng đốt theo đêm mưa giội Mỗi bước đường bước hi sinh Trán cháy rực nghĩ trời đất Lịng ta bát ngát ánh bình minh.” Trong trường chinh vạn dặm, đất nước ngày vững bước tới tương lai, “vất vả đau thương” đất nước “tươi thắm vơ ngần” - cảm nhận sâu sắc Nguyễn Đinh Thi sức sống bền bỉ, mãnh liệt dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Một đặc điểm hình tượng đất nước thơ mang vẻ đẹp bình dị mà cao ánh sáng thời đại Hãy ý hệ thống hình ảnh đất nước thơ Xây dựng tượng đài phải có chất liệu Để làm việc đó, có tác giả lấy chất liệu chủ yếu từ lịch sử, có tác giả tìm chất liệu chủ yếu từ văn hoá dân gian Hình tượng đất nước Nguyễn Đình Thi xây dựng vẻ đẹp thiên nhiên xanh tươi, dạt sức sống, hành động chiến 107 đấu anh dũng, lao động cần cù nhân dân Nhà thơ ngắm nhìn, cảm nhận đất nước từ chỗ đứng, lòng “chúng ta” - người vừa cách mạng giải phóng khỏi thân phận nô lệ khổ nhục đứng lên làm chủ non sơng đất nước Bởi thế, đất nước đỗi bình dị, thân thương mà cao cả, kì vĩ ánh sáng thời đại Đất nước, mùa thu hương cốm mới, núi đồi, rừng tre phấp phới Đất nước, cánh đồng thơm mát, ngả đường bát ngát, dịng sơng đỏ nặng phù sa, gốc lúa bờ tre hồn hậu Đất nước, “Trời đầy chim đất đầy hoa”, “Khói nhà máy cuộn sương núi - Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng” Bình dị, thân thương đất nước mang tầm vóc người lão động làm chủ - đất nước thời đại dân chủ nhân dân: “Ôm đất nước người áo vải Đã đứng lên thành anh hùng.” Cảm hứng đất nước Nguyễn Đình Thi gắn liền với niềm tự hào mang tính dân chủ thời đại “Trời xanh - Núi rừng chúng ta” - đến thơ ca sau Cách mạng tháng Tám xuất đại từ “chúng ta” với tư ấy, tầm vóc Có thể tìm thấy nhiều đoạn, nhiều khổ thơ đặc sắc Đất nước để chứng minh cho đặc điểm hình tượng trung tâm thơ Lịch sử dài lâu đất nước, sức sống bền bỉ bao hệ ông cha Nguyễn Đình Thi cảm nhận sâu sắc: “Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về.” Về ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, đoạn thơ chứng tỏ cảm xúc thiết tha, lắng đọng Nguyễn Đình Thi Dù ngắn đoạn thơ bố cục có tầng lớp theo lối diễn dịch sau xướng lên đối tượng để nhìn ngắm, chiêm nghiệm “Nước chúng ta” nước nào? Đây “Nước người 108 chưa khuất” Điều thể đâu? Hai dịng tiếp sau lại diễn giải, chứng minh cụ thể Đất nước thơ viết theo thể tự do, câu dài, câu ngắn xen kẽ Rõ ràng, “Nước chúng ta” dịng thơ ngắn Nó cất lên lời xưng danh dõng dạc, đàng hoàng Đã xưng danh phải ngắn, phải cất cao đĩnh đạc Nó tốt lên niềm tự hào đất nước, quyền làm chủ đất nước Nguyễn Đình Thi khơng phải người đầu tiên, người khẳng định sức sống bền bỉ truyền thống dân tộc ông có cảm nhận, cách thể riêng Nhiều người thường nói truyền thống đất nước, sức sống cha ông qua gương, câu chuyện lịch sử, qua danh lam thắng cảnh, tích núi sơng, nghĩa qua hình ảnh mang tính thị giác Ở đây, Nguyễn Đình Thi lại nói qua hình tượng âm Một âm gần gũi mà thiêng liêng đặc biệt Cứ vọng lên từ lòng đất tiếng nói người chưa khuất Hình bóng tâm linh bao hệ ông cha cịn thức động hơm Chữ rì rầm gợi lên thứ âm không lớn không dứt Đã tiếng lịng đất phải rì rầm “Đêm đêm rì rầm tiếng đất” - viết tiếng đất khơng phải lịng đất ? Hình có hai thứ tiếng “Rì rầm” tiếng người, nhân sinh “Tiếng đất” tiếng núi non, vũ trụ Tiếng ông cha, lịch sử hoà tiếng đất đai, vũ trụ mà vọng muôn đời Nhằm ca ngợi tinh thần bất khuất nhân dân ta, vùng dậy quật cường đất nước, nhằm tố cáo tội ác kẻ thù, Nguyễn Đình Thi dựng tả gương mặt quê hương, đất nước đau thương lửa khói chiến tranh Nhiều người cho khổ thơ thuộc loại hay thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp: “Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều 109 Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu” Những cánh đồng quê trống vắng, xác xơ bị lũ giặc tàn phá Bầu trời chiều cánh đồng mờ xám, ảm đạm Nối mặt đất cánh đồng với bầu trời hàng dây thép gai đồn giặc tua tủa xỉa cắt Nhìn phía tây, ánh hồng đỏ lựng hắt ngược khoảng lên trời Bức tranh khơng có cối, cửa nhà mà toát lên vẻ lạnh lẽo, tang thương Hình ảnh thơ lạnh, vắng mà thấm đẫm cảm xúc thương đau, uất hận Chính từ màu đỏ hồng hơn, từ máu bao người đổ quê hương mà Nguyễn Đình Thi liên tưởng đến cánh đồng chảy máu Cũng lịng xót xa đau đớn mà nhà thơ tưởng dây thép gai đâm nát bầu trời đất nước Trong từ chảy máu, đâm nát có cõi lịng tan nát nhà thơ Thương đau, uất hận không nén khiến lời thơ cất lên thành giọng điệu cảm thán Như thế, từ hình ảnh, ấn tượng thực, với hai câu thơ Nguyễn Đình Thi vẽ nên tranh mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc cho đất nước đau thương chiến tranh, bị kẻ thù giày xéo “Nói tội ác kẻ thù có nhiều cách nói khác nhau, tơi khơng miêu tả cụ thể mà từ chất liệu cụ thể khái qt lên điều sâu xa hơn” Chính từ đau thương chiến đấu, gương mặt đất nước ngày ngời sáng Các động từ ngời lên, bật lên diễn tả vùng dậy quật cường dân tộc: “Từ năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Đã bật lên tiếng căm hờn.” 110 Càng cuối Đất nước, cảm hứng lạc quan nồng đượm Đứng chiến thắng vinh quang nhìn lại đường lịch sử vừa qua dân tộc, Nguyễn Đình Thi tỉnh táo tự hào khẳng định: “Ngày nắng đốt theo đêm mưa giội Mỗi bước đường bước hi sinh Trán cháy rực nghĩ trời đất Lịng ta bát ngát ánh bình minh.” Bởi ý đồ tổng kết lịch sử, hệ thống hình ảnh khổ thơ kết hợp hài hồ mặt cụ thể, gợi cảm với tính khái quát, biểu tượng (ngày nắng đốt, đêm mưa giội, trán, lòng, trời đất mới, ánh bình minh) Con đường vừa qua đất nước đâu phẳng thênh thang Trên đường ấy, vừa trải qua bao khó khăn, thử thách lại tiếp thử thách khác, bước đường phải trả giá bao xương máu Sức mạnh đưa dân tộc vượt qua đường gian khổ, vinh quang bước tiếp tới tương lai tươi sáng ? Đó lí trí tỉnh táo, tư tưởng cách mạng đắn, phương pháp cách mạng khoa học, tình cảm lạc quan phơi phới Khi cá nhân, cộng đồng kết hợp hai mặt mang sức mạnh vơ địch Khổ thơ chứng tỏ tổng kết lịch sử sâu sắc Nguyễn Đình Thi theo cách nhà thơ trữ tình Mọi vẻ đẹp hình tượng đất nước, cảm hứng Nguyễn Đình Thi kết tinh trọn vẹn khổ cuối thơ Đây đỉnh điểm cảm hứng sử thi ngợi ca tầm vóc đất nước, dựng tả tượng đài: “Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lồ.” Đó từ chiến hào đầy bùn đất, chiến sĩ ta dũng mãnh xông lên công vào đồn giặc Pháp Quân phục anh lấm lem lưỡi lê 111 tuốt trần, bóng người lấp lánh lửa đạn Chính từ đây, nhà thơ xây dựng cảnh tượng thật giàu chất điện ảnh Dưới bầu trời ầm vang tiếng súng, dọc ngang chớp đạn, lớp người ạt xông lên với khí khơng ngăn cản Lớp ngã, lớp sau tiến bước, ào sóng cuộn Sự đè nén, áp tàn bạo kẻ thù khiến lòng hờn căm, giận dân ta nóng bỏng để vùng lên mạnh mẽ Hình ảnh gợi ta liên tưởng đến câu tục ngữ “Tức nước vỡ bờ” Khổ thơ Nguyễn Đình Thi cịn hay thể sáu chữ, nhịp điệu vừa nhịp nhàng vừa ngày đẩy tới, dâng cao (nhất dòng thứ hai dòng cuối) Nhịp điệu tương ứng với vươn lên mạnh mẽ, với tầm vóc kì vĩ hình tượng đất nước Đỉnh điểm nhịp thơ chữ “sáng lồ” cuối Từ đây, lên hình tượng đất nước Việt Nam rực rỡ, chói ngời ánh hào quang chiến thắng b Đề xuất số câu hỏi đọc hiểu tác phẩm “Đât nước” - Nguyễn Đình Thi Câu 1: Tác giả cảm nhận mùa thu giác quan nào? (Bằng thị giác, thính giác, khứu giác) Câu 2: Em hiểu câu thơ “Nước người chưa khuất nào” (Nước người dân biết yêu thương, đoàn kết, nước người chưa mất, sống với thời gian, nước người dân cần cù, chăm lao động) Câu 3: Trong câu thơ “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tư từ gì? (nhân hóa) Câu 4: Hình ảnh mùa thu nhắc đến thơ có nét đặc sắc nào? (Gợi nỗi nhớ thu xưa với khơng khí mát trong, gió thu thổi nhẹ, hương cốm Gợi lại nỗi nhớ cảnh thu xưa người giã từ quê hương kháng chiến gợi mùa thu đẹp, gợi cảm có chút buồn hắt hiu, vắng lặng) 112 TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương 3, đề tài đề xuất số cách cảm thụ tác phẩm văn học Có cách để cảm thụ tác phẩm văn học Cách thứ phát biện pháp nghệ thuật Cách thứ hai tìm hiểu cách dùng từ, đặt câu sinh động Cách thứ ba nâng cao lực đọc - hiểu Tập đọc Cách thứ tư đưa thủ thuật đọc, kể diễn cảm cách thứ năm bộc lộ cảm xúc qua đoạn viết ngắn Tiếp theo, đề tài vào hướng dẫn cách cảm thụ số tác phẩm cụ thể chương trình Tiếng Việt Tiểu học đề xuất số câu hỏi đọc hiểu Qua thể rõ nét hình tượng Tổ quốc qua nhiều phương diện khác qua cảm thụ để nắm rõ biện pháp mà đề cập đến 113 Kết luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu ngành giáo dục nói chung nhà trường nói riêng giai đoạn Nâng cao lực cảm thụ cho học sinh Tiểu học dạy học Tiếng Việt cần thiết Dạy học Tiếng Việt không đặt yêu cầu cho học sinh nắm vững kiến thức, vận dụng biết cách cảm thụ cách sâu sắc, mà cịn phải trau dồi giữ gìn sáng Tiếng Việt Nâng cao lực cảm thụ thơ, truyện cho học sinh Tiểu học qua thông qua tìm hiểu hình tượng Tổ quốc chương trình Tiếng Việt Tiểu học để giúp em biết cảm nhận vẻ đẹp Tổ quốc, phát biện pháp nghệ thuật độc đáo, vẻ đẹp ngơn từ tình cảm tác giả muốn bộc lộ Từ đó, học sinh biết vận dụng từ thực tế quan sát hay cảm nhận để diễn đạt tình cảm, thái độ, tâm trạng với giới xung quanh Đề tài hoàn thiện việc nghiên cứu vấn đề sau: Đề tài xác định sở khoa học vấn đề cảm thụ văn học Trong đó, làm rõ chất, đặc điểm cảm thụ văn học khả cảm thụ văn học Đề tài cịn tìm hiểu thể loại tác phẩm thơ, truyện Đồng thời làm rõ sở thực tiễn cảm thụ văn học thực trạng cảm thụ văn học trường Tiểu học Sau đó, tiến hành phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm có liên quan đến chủ đề người lính chương trình Tiếng Việt để cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Tổ quốc Từ định hướng số biện pháp nâng cao lực cảm thụ cho học sinh Tiểu học Chúng đưa biện pháp cụ thể sau: Phát biện pháp nghệ thuật; Cách đặt câu, sử dụng từ sinh động; Nâng cao lực đọc - hiểu Tập đọc; Thủ thuật đọc, kể diễn cảm cho học sinh; Bộc lộ cảm nghĩ qua đoạn viết ngắn Những biện pháp nêu phần giúp em có thêm kỹ cảm thụ văn học để cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học Kiến nghị 114 2.1 Đối với nhà trường - Trang bị thêm tài liệu đồ dùng học tập phục vụ cho môn Tiếng Việt - Đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn để tiếp thu phương pháp dạy học mới, vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học cách khoa học vào thực tiễn dạy học mơn Tiếng Việt nói chung bồi dưỡng lực cảm thụ thơ, truyện cho học sinh nói riêng 2.2 Đối với giáo viên - Phải coi trọng việc dạy cảm thụ văn học cho học sinh việc dạy phải diễn thường xuyên Đặc biệt dạy Tập đọc hướng dẫn cho học sinh cảm thụ văn học nội dung nghệ thuật phải hay có chuẩn bị chu đáo - Có lịng nhiệt huyết, tận tâm với nghề, phối hợp sử dụng linh hoạt biện pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học tập học sinh 2.3 Đối với học sinh - Để có khả năng, lực cảm thụ sâu sắc tinh tế em cần phải tự giác rèn luyện nhận thức đắn Điều giúp em đến với thơ ca cách tự giác yếu tố quan trọng để cảm thụ tốt - Không ngừng học hỏi thầy cô, bạn bè Nâng cao vốn hiểu biết cho thân Chủ động, tích cực lĩnh hội cách hiệu kiến thức mà thầy cô truyền đạt 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn học cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Minh Diệu, Hoàng Thị Mai (2007), Bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Ngọc Đệ (2012), Phương pháp dạy - học tác phẩm văn học, Trường Đại học Hải Phòng Bùi Minh Đức (2008), Một số biện pháp tổ chức cho học sinh tái hình tượng văn học học tác phẩm văn chương, Tạp chí dạy học ngày số năm 2008 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Thi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Hiền (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Tạ Đức Hiền, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh (2003), Cảm thụ văn Tiểu học lớp 4, Cảm thụ văn Tiểu học lớp 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Mạnh Hưởng (2001), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Văn Huyên (2016), Văn minh Việt Nam, NXB Hội nhà văn Nhã Nam 116 13 Phạm Khải (2004), Bình thơ cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Đinh Trọng Lạc (1996), Vẻ đẹp ngôn ngữ qua Tập đọc lớp 4, lớp 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Phương Nga, Nguyễn Chí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Quốc Gia, Đại học Hà Nội 17 Lê Phương Nga (2002), Dạy Tập đọc Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Dũng Phan (2017), Sử Việt - 12 khúc tráng ca, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2011), Sách giáo khoa Tiếng Việt 2,3,4,5, (Tập 1,2), NXB Giáo dục 20 Phạm Tồn (2001), Cơng nghệ dạy văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Giang Khắc Bình (2007), Tìm hiểu vẻ đẹp thơ Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia 22 Phan Thanh Vân (2012), Nâng cao khả cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học học hiểu mơn văn, Tạp chí số 8, ngày 22-10-2012 ... chương: + Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài + Chương 2: Đặc sắc hình tượng Tổ quốc chương trình Tiếng Việt Tiểu học + Chương 3: Đề xuất cách cảm thụ số tác phẩm chủ đề Tổ quốc chương trình. .. Việt Tiểu học chủ đề Tổ quốc, với số nhận xét tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy cảm thụ văn học chủ đề Tổ quốc giáo viên học sinh 32 CHƯƠNG 2: ĐẶC SẮC HÌNH TƯỢNG TỔ QUỐC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG...TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TỐNG LAN ANH CHỦ ĐỀ TỔ QUỐC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w