Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN NGỌC OANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NGHE, NÓI CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN NGỌC OANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NGHE, NÓI CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S Bùi Thị Thu Thủy Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trường Đại học Hùng Vương học hỏi kiến thức bổ ích, có nhiều trải nghiệm thực tế đầy ý nghĩa phần hiểu trách nghiệm người giáo viên đứng lớp, người giáo viên chủ nghiệm tương lai Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài giúp đỡ tận tình cô giáo Bùi Thị Thu Thủy, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cơ! Từ việc hình thành ý tưởng đến hồn thành khóa luận, nhiều lúc tơi thấy khó khăn, chùn bước lời khuyên chân thành lời dạy bảo cô giúp bước tiếp đường nghiên cứu Tôi xin cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trường Đại học Hùng Vương, thầy tận tình dạy bảo tơi từ ngày đầu bước vào giảng đường Đại học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, thầy cô trường Tiểu học Hữu Đô em học sinh thân yêu tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa luận cách tốt đẹp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình thân yêu – nơi nép vào mệt mỏi, nản lịng; nơi ln động viên, cổ vũ để bước tiếp đường mà chọn Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Ngọc Oanh ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: 1.1 Vai trị kỹ nghe, nói 1.2 Vai trò giao tiếp CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận việc rèn kỹ nghe, nói cho học sinh lớp .6 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Kỹ nghe, nói học sinh lớp 1.1.3 Lý thuyết hoạt động giao tiếp 11 1.1.4 Mối quan hệ dạy học nghe, nói với quan điểm giao tiếp 20 1.1.5 Đặc điểm học sinh lớp .21 1.2 Cơ sở thực tiễn việc rèn kỹ nghe, nói cho học sinh lớp .24 1.2.1 Thực trạng nội dung chương trình rèn kỹ nghe, nói chương trình Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Hữu Đô .24 1.2.2 Thực trạng dạy học rèn kỹ nghe, nói chương trình Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Hữu Đô 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA RÈN KĨ NĂNG NGƠN NGỮ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 34 2.1 Một số nguyên tắc lựa chọn biện pháp rèn kỹ nghe, nói cho học sinh lớp nhìn từ quan điểm giao tiếp 34 2.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu môn Tiếng Việt 34 2.1.2 Nguyên tắc trọng đặc trưng hoạt động hội thoại 34 2.1.3 Nguyên tắc đề cao sáng tạo, tích cực học sinh 34 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức ngôn ngữ học sinh 35 2.2 Xây dựng số biện pháp rèn kỹ nghe, nói cho học sinh lớp nhìn từ quan điểm giao tiếp 35 iii 2.2.1 Rèn kỹ nghe, nói thơng qua xây dựng tình giao tiếp .35 2.2.2 Rèn kỹ nghe, nói thơng qua hoạt động kể chuyện 40 2.2.3 Rèn kỹ nghe, nói thơng qua hoạt động đóng vai 43 2.2.4 Rèn kỹ nghe, nói thơng qua tổ chức hoạt động nhóm 48 2.2.5 Rèn kỹ nghe, nói qua tổ chức hoạt động ngoại khóa 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Tổ chức trình thực nghiệm 58 3.3 Giáo án thực nghiệm 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng khảo sát thJực tế thái độ, suy nghĩ, cách thức tổ chức, Những khó khăn thuận lợi, đề xuất GV 28 Bảng 1.2 Sự hứng thú HS hoạt động rèn kĩ nghe, nói 31 Bảng 1.3 Những khó khăn rèn kĩ nghe, nói cho học sinh .32 Bảng 1.4 Nhận thức học sinh việc rèn kĩ nghe, nói lớp 5A .32 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ ký hiệu Cụm từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học NXB Nhà xuất PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Vai trị kỹ nghe, nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Lời dạy “kim nam” cho mục tiêu giáo dục Đảng Chính mà Đảng ln coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng, toàn dân Đặc biệt bậc Tiểu học bậc học đặt móng cho phát triển tồn diện sau em Cùng với môn học khác, mơn Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động thể hoạt động tương ứng với bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc viết Nghe, nói, đọc, viết bốn kỹ người, thường xuyên diễn sống hàng ngày Tuy nhiên hoạt động nghe, nói sử dụng nhiều Hoạt động nghe, nói phương tiện hỗ trợ đắc lực người, giúp người tìm hiểu khám phá giới xung quanh Một người khơng biết đọc, viết đa phần nghe nói Nghe, nói cặp hoạt động vừa tiếp nhận lời nói tạo lập lời nói Nếu nghe tiếp nhận lời nói, âm người khác nói tạo lập lời nói cá nhân mình.Nghe nói hai hoạt động bổ trợ song hành với hoạt động giao tiếp 1.2 Vai trò giao tiếp Trong sống giao tiếp giúp người xác định mức độ nhu cầu, tin tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm… đối tượng giao tiếp, nhờ mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ giao tiếp Giao tiếp giúp người truyền đạt thơng tin, kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp, giải vấn đề học tập, sản xuất kinh doanh,… Qua giao tiếp người hiểu biết lẫn nhau, làm việc Trong học tập, giao tiếp giúp người tiếp thu văn hóa, xã hội, lịch sử biến kinh nghiệm thành vốn sống Nhờ giao tiếp mà GV HS truyền đạt, tiếp thu thơng tin cách đầy đủ Giao tiếp giúp trẻ biết tạo lập lời nói cách có văn hóa, phù hợp, lễ phép với yếu tố khác Như vậy, giao tiếp đóng vai trị vơ quan trọng khơng học tập mà sống 1.2 Mối quan hệ giao tiếp kỹ nghe, nói Việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào hình thành kỹ nghe, nói việc làm cần thiết, hữu ích Chương trình Tiểu học hướng tới mục tiêu phát triển bốn phương diện kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho HS Tuy nhiên thực tiễn dạy học, kĩ đọc, viết GV trọng cả, thường coi nhẹ việc rèn kĩ nghe, nói cho HS Bản thân GV cịn chưa tự tin việc lựa chọn, tổ chức nội dung dạy học phương pháp dạy học để hình thành bồi dưỡng kĩ nghe, nói cho em Ngồi việc tổ chức rèn kĩ nghe, nói cho HS Tiểu học số hạn chế sau: Thứ nhất, chương trình giảng dạy Tiểu học có q nhiều mơn học, GV khơng đủ thời gian để quan tâm đến nội dung hoạt động nghe, nói HS Thứ hai, hệ thống tập chương trình Tiểu học chưa thực tâm vào việc rèn kĩ nghe, nói cho HS Các kiểu tập chưa phong phú, đa dạng tạo hứng thú cho em Thứ ba, cách thức tổ chức rèn kĩ nghe, nói nhà trường phổ thơng nhàm chán, đơn điệu, chưa thu hút tham gia tích cực 1.3 Yêu cầu đổi việc rèn kỹ nghe, nói bậc học Tiểu học Môn Tiếng Việt Tiểu học hướng đến giúp HS sử dụng Tiếng Việt thành thạo hoạt động giao tiếp Việc rèn luyện hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết mục tiêu quan trọng môn Tiếng Việt Tiểu học theo định hướng đưa ngôn ngữ hoạt động giao tiếp sống cách sinh động Trong kĩ kĩ nghe, nói quan tâm yếu Là giáo viên Tiểu học tương lai, tơi nhận thấy đề tài có ích cho việc đổi phương pháp dạy học hướng tới hình thành nhân cách cho HS Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên bậc Tiểu học Xuất phát từ lí trên, tơi định chọn: “Một số biện pháp rèn kĩ nghe, nói cho học sinh lớp dạy học Tiếng Việt Tiểu học nhìn từ quan điểm giao tiếp” đề tài khóa luận Tơi mong muốn xây dựng biện pháp phù hợp để góp phần rèn kĩ nghe, nói cho HS hiệu nhà trường phổ thơng Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ nghe, nói cho học sinh lớp dạy học Tiếng Việt Tiểu học nhìn từ quan điểm giao tiếp” nhằm đưa biện pháp, quy trình rèn kĩ nghe, nói cho HS lớp giúp học sinh nâng cao lực ngôn ngữ, giúp giáo viên khắc phục khó khăn trình tổ chức hoạt động dạy mơn Tiếng Việt - Là tư liệu tham khảo cho GV HS Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài nghiên cứu phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan hệ thống hóa sở lí luận, tâm lí học, ngôn ngữ học việc rèn kĩ nghe, nói cho học sinh lớp - Khảo sát chương trình, hệ thống tập rèn kĩ nghe, nói SGK Tiếng Việt lớp 5; khảo sát tình hình rèn kĩ nghe, nói cho HS lớp 74 - Kết luận: Tất yếu tố kiến cuối - HS lắng nghe mang lại cho gia đình sống hạnh phúc, người sống hịa thuận quan trọng thiếu yếu tố hịa thuận gia đình khơng thể có hạnh phúc - Tổ chức cho HS kể vài kỉ - HS kể kỉ niệm hạnh niệm hạnh phúc gia đình phúc gia đình em em Chẳng hạn kỉ niệm ngày sinh nhật, ngày em gặp người thân sau thời gian dài xa cách, kỉ niệm em chơi gia đình,… Củng cố, dặn dị: - HS nhắc lại hạnh phúc gì? - Hạnh phúc trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện - Giáo dục, liên hệ thực tiễn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho sau - HS lắng nghe 75 Tuần 29 : SGK Tiếng Việt 5, tập 2, trang 112 Kể chuyện Lớp trƣởng lớp I Mục tiêu: - Kể đoạn chuyện bước đầu kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật - Hiểu biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS tự tin trình bày trước lớp, có kĩ nói lưu loát, diễn tả đặc điểm nhân vật, biết lắng nghe để đưa nhận xét bạn kể chuyện II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: - Sĩ số: - Cả lớp hát hát - HS hát Kiểm tra cũ: - Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nghe kể chuyện - GV kể mẫu - Giới thiệu tên nhân vật chuyện: nhân vật “tôi”, Lâm “voi, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân - GV giải nghĩa từ khó: +hớt hải: dáng vẻ vội vàng, hoảng sợ lộ rõ nét mặt - HS lắng nghe GV kể - HS lắng nghe 76 +xốc vác: làm đủ việc, đặc biệt - HS đặt câu việc nặng nhọc, vất vả +củ mỉ cù mì: lành, nói chậm chạp - Em đặt câu với từ cô vừa giải nghĩa - GV kể lần kết hợp giới thiệu - HS lắng nghe GV kể quan sát hình ảnh SGK tranh ảnh 3.3 HS kể chuyện: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm đơi để nêu lên đôi, nhắc lại nội dung đoạn nội dung tranh Sau theo tranh Sau em kể tập kể theo nhóm nội dung đoạn truyện theo tranh đoạn truyện theo tranh - Một số nhóm lên kể trước lớp - Các nhóm lên kể trước lớp - Dưới lớp HS lắng nghe, nhận xét - HS nhận xét nhóm kể chuyện nhóm kể chuyện có trơi chảy, nội dung đoạn truyện chưa Đã bước đầu thể giọng kể nhân vật chưa - GV nhận xét c) 3.4 HS thi kể chuyện: - Mỗi nhóm cử HS thi kể - HS thi kể theo lời nhân vật toàn câu chuyện theo lời trước lớp Khi kể cần thể nhân vật lời nhân vật mà chọn, kể lưu lốt, thể giọng điệu phù hợp cho nhân vật, kể kể hợp sử dụng nét mặt cử chỉ… - HS ý lắng nghe, nhận xét, bình chọn cho bạn kể hay - HS lắng nghe để nhận xét bình chọn 77 - GV nhận xét - Tổ chức cho HS thảo luận ý nghĩa học câu chuyện - HS thảo luận, đưa ý kiến, bảo vệ ý kiến ý nghĩa câu chuyện Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện “Lớp - HS trả lời trưởng lớp tôi” - Nhận xét học - Về nhà tập kể lại câu chuyện - HS lắng nghe chuẩn bị sau Tuần 29: SGK Tiếng Việt 5, tập 2, trang 113 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I Mục tiêu: - Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK hướng dẫn giáo viên - Trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, phiếu học tập - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: - Sĩ số: Hoạt động học sinh - HS báo cáo - HS trả lời Kiểm tra cũ: - Giờ trước học gì? Bài 3.1 Giới thiệu mới: 78 - Khi có sẵn đoạn đối thoại cần tự viết thêm để trở nên hồn chỉnh - HS lắng nghe cần làm Để xem bạn có đoạn đối thoại hay hấp dẫn em vào học ngày hôm 3.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc nối tiếp phần truyện Một vụ đắm tàu - HS đọc nối tiếp Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc gợi ý - Phát phiếu học tập cho nhóm, - HS đọc yêu cầu - HS đọc nối tiếp nhóm HS - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, chọn kịch viết tiếp số lời đối thoại cho kịch - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm trình bày đoạn đối thoại - HS thảo luận nhóm, thành viên dóng góp ý kiến, trao đổi với để hoàn thành phiếu học tập nhóm - Gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết lời thoại hợp lý, thú vị - Nhận xét Bài 3: - Tổ chức cho nhóm phân vai diễn thử đoạn kịch mà em vừa viết - Gọi nhóm lên diễn đoạn kịch nhóm - HS trình bày sau: Màn 1: Giu-li-ét-ta Giu-liét-ta: Khơng, Mình nhà Mình xa nhà năm, gặp lại bố mẹ, vui q! Thế cịn cậu? Cậu với ai? Ma-ri-ơ: Mình 79 mình, quê Giu-li-étta: Thế à? Mình thích ngắm cảnh biển, cịn cậu sao? Ma-ri-ơ: Mình thấy biển ban ngày đẹp Giu-li-ét-ta: Đúng Biển ban đêm đẹp nhiều vẻ bí ẩn, đáng sợ Ơi lạnh q, xuống khoang tàu đi, muộn Ma-ri-ô: Tạm biệt cậu (Sóng lớn, tàu nghiêng Mari-ơ ngã dúi, đầu đập xuống sàn tàu) Giu-li-ét: Ơi! Cậu có khơng? Ma-ri-ơ: Khơng đâu Giuli-ét: Trán cậu chảy máu Để dìu cậu xuống tàu Màn 2: Ma-ri-ơ Ngƣời dƣới xuồng: Cịn chỗ đây! Xuống mau! ( Ma-ri-ơ Giu-li-ét lao tới) Ngƣời dƣới xuồng: Chỗ cho đứa nhỏ thôi! Nặng rồi! - Gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm diễn tự (Giu-li-ét thờ thẫn vẻ tuyệt vọng) nhiên, thể giọng điệu, xúc Ma-ri-ơ: Bạn xuống đi! Bạn cịn nhân vật bố mẹ Nào đừng sợ nhé! 80 (Ôm ngang lưng Giu-li-ét thả bạn xuống) Ngƣời dƣới xuồng: Cố lên, đưa tay Được Giu-li-ét: (Bàng hồng nhìn Ma-ri-ơ, vẫy tay phía bạn) Vĩnh biệt Ma-ri-ơ - Khi diễn giọng điệu vui vẻ, lạc quan, giọng nói tự nhiên, tự tin Khi diễn giọng sợ hãi, hét to, thể lo lắng, cảm động,… kết hợp động tác, cử chỉ, ánh mắt,… - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà luyện tập thêm chuẩn bị sau - HS lắng nghe 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua trình giảng dạy thực nghiệm, tơi thấy học sinh hứng thú tích cực hoạt động, học tập cách sôi hoạt động rèn kĩ nghe, nói Khi dạy học có sử dụng hình thức, biện pháp phù hợp HS khơng tiếp thu kiến thức mà giúp em rèn luyện kĩ giao tiếp có hiệu Từ dó em vận dụng vào việc giao tiếp sống hàng ngày Việc rèn kĩ nghe, nói q trình rèn luyện học sinh cần phải phát triển kĩ qua tập tình gần gũi, vừa sức với độ tuổi em Kĩ nghe, nói thúc đẩy phát triển nhanh tạo hội cho em tiếp xúc với sống thực tế hình thức rèn luyện đề xuất khóa luận 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài này, rút số kết luận sau: Giao tiếp ngôn ngữ hoạt động đặc thù quan trọng người Sản phẩm cuối hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ngơn văn Rèn KNNN cho HS lớp q trình nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ nhằm cung cấp cho em công cụ giao tiếp tư duy, giúp em có lực giao tiếp với KNNN Rèn KNNN theo quan điểm giao tiếp, tức hướng HS tới hoạt động giao tiếp - hoạt động tiếp nhận, cảm thụ hoạt động tạo lập, sản sinh lời nói Phương hướng khơng phù hợp với xu chung giới việc dạy tiếng mẹ đẻ việc dạy ngoại ngữ mà phù hợp với quan điểm sư phạm lấy HS làm trung tâm, nêu cao vai trị chủ thể HS q trình tiếp thu sử dụng tiếng nói dân tộc Đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng việc rèn kĩ nghe, nói cho học sinh lớp nhìn từ quan điểm giao tiếp dựa nguyên tắc bản: Nguyên tắc bám sát mục tiêu môn học Tiếng Việt Tiểu học, Nguyên tắc trọng đặc trưng hoạt động hội thoại, Nguyên tắc đề cao sáng tạo, tích cực học sinh cuối Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức ngôn ngữ học sinh Dựa vào đó, đề tài đề số biện pháp cụ thể để cải thiện việc rèn kĩ nghe, nói cho học sinh lớp Đặc biệt trọng vào môn Tiếng Việt, biện pháp bám sát vào chương trình nội dung để xây dựng Vận dụng phương pháp đề xuất vào giảng dạy, tơi có Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập làm văn đạt hiệu cao, khơng khí học thoải mái, HS hứng thú học tập rèn luyện Trong học, em bày tỏ quan điểm mình, hóa thân vào nhân vật u thích tạo nên mơi trường giao tiếp phù hợp Từ đó, HS nắm vững nội dung học, kĩ năng, kĩ xảo Tạo cho em biết cách hoạt động 83 theo nhóm, hợp tác với bạn bè, biết xây dựng lời nói cá nhân tự phát kiến thức Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lí Việc rèn kĩ nghe, nói cho học sinh lớp cần nhà trường sư phạm quan tâm - Nhà trường cần đưa hình thức phương pháp dạy học cụ thể làm mẫu để giáo viên dựa vào để tham khảo vận dụng linh hoạt vào dạy - Nội dung sách giáo khoa nên biên soạn hệ thống tập thiên giải tình tạo lập đoạn hội thoại phù hợp để rèn kĩ nghe, nói cho mức độ lực HS khác để giúp HS phát triển khả giao tiếp đời sống xã hội, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp sống - Tổ chức khóa huấn luyện cho giáo viên để bồi dưỡng thêm hình thức tổ chức phương pháp rèn kĩ nghe, nói cho HS Tiểu học đặc biệt HS lớp 5, góp phần nâng hiệu dạy rèn kĩ nghe, nói 2.2 Đối với giáo viên Giáo viên người truyền đạt kiến thức, trực tiếp rèn luyện kĩ nghe, nói cho HS Vì giáo viên cần có ý thức rèn luyện cho thân trước khả giao tiếp tốt bên cạnh trình độ chun mơn, nghiệp vụ Cần nâng cao kiến thức mặt ngôn ngữ để tạo tiền đề vững việc phát triển kĩ nghe, nói cho HS Bên cạnh đó, giáo viên cần đầu tư thêm nhiều thời gian, công sức tâm huyết vào thiết kế dạy, xây dựng tình giao tiếp để mang lại tiết học thành công, đạt hiệu cao 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo(2016), SGK Tiếng Việt 1, Tập 1, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), SGK Tiếng Việt 1, Tập 2, NXB Giáo dục [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ “Hỗ trợ học từ xa” (2000), Nghiệp vụ sư phạm, Bốn kĩ môn Tiếng Việt cấp tiểu học, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tài liệu tập huấn giáo viên, NXB Đại học Sư phạm [6] Đỗ Hữu Châu ( 2012) , Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Hữu Châu (2007), Phương pháp dạy học môn học tiểu học , NXB Giáo dục [8] Phan Phương Dung (2000), Về vấn đề dạy lời nói văn hố giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh qua môn Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, (5) [9] Hồ Ngọc Đại, Ngơ Hiền Tuyên (2011), Thiết kế Tiếng Việt lớp 1, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam [10] Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, Tập 1, NXB Giáo dục [11] Hồ Ngọc Đại (1995), Công nghệ giáo dục, Tập 2, NXB Giáo dục [12] Lê Thị Thanh Hà (2003), Phương pháp dạy học Tập làm văn nói theo hướng giao tiếp cho học sinh lớp 2, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, [13] Đỗ Việt Hùng (1998), Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh việc dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [14] Đặng Huỳnh Mai nhóm tác giả (2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp chương trình tiểu học , NXB Giáo dục [15] Nhiều tác giả (2000), Tiếng Việt phát triển lời nói cho trẻ, NXB Giáo dục [16] Nguyễn Quang Ninh (2000), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, Sách bồi dưỡng cho giáo viên, NXB Giáo dục 85 [17] Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng (2002), Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB Giáo dục [18] Nguyễn Trí (2007), Một số vấn đề dạy hội thoại cho học sinh tiểu học , NXB Giáo dục [19] Vũ Khắc Tuân (2009), Luyện nói cho học sinh lớp 1, NXB Giáo dục [20] Nguyễn Thị Xuân Yến (2004), Về dạy học nói cho học sinh lớp qua môn Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục Nguồn internet [21] https://vi.wikipedia.org/wiki/Giao_ti%E1%BA%BFp [22]https://text.123doc.org/document/2366547-ly-thuyet-hoi-thoai.htm PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát (Dành cho giáo viên) Để nâng cao hiệu việc rèn kĩ nghe, nói cho học sinh lớp mơn Tiếng Việt, xin thầy (cơ) vui lịng cho ý phản hồi nội dung sau Đánh dấu (x) trước ý kiến thầy (cơ) Câu 1: Kĩ nghe, nói là: Khả nói chuyện trực tiếp qua lại em người đối thoại Khả vận dụng hiểu biết tri thức tiếng Việt vào hoạt độn giao tiếp ngữ Khả trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp Câu 2: Trong q trình rèn kĩ nghe, nói cho học sinh, thầy (cô) nhận xét khả nói lời trao đáp lời em: Cịn hạn chế Cơ đáp ứng yêu cầu chương trình học Rất tốt Câu 3: Trong trình rèn kĩ nghe, nói cho học sinh, kỹ sử dụng ngôn ngữ học sinh mức: Khả sử dụng ngơn ngữ cịn hạn chế Câu nói ngữ pháp, thành phần phụ, từ đệm sử dụng phù hợp, vị trí Mạch lạc, trôi chảy, chuẩn ác cách dùng từ Câu 4: Trong q trình rèn kĩ nghe, nói cho học sinh, hứng thú em hoạt động rèn kĩ nghe, nói là: Rất hạn chế việc tham gia phát biểu, đóng vai Tham gia phát biểu, đóng vai nhằm đáp ứng yêu cầu giáo viên đặt Rất hào hứng, nhiệt tình tham gia phát biểu đóng vai Câu 5:Trong q trình rèn kĩ nghe, nói cho học sinh, thầy (cơ) gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục Phiếu khảo sát (Dành cho học sinh) Để nâng cao việc rèn kĩ nghe, nói mơn Tiếng Việt, em vui lòng cho ý kiến nội dung sau Đánh dấu (x) trước ý kiến em Câu 1: Khi học phân môn Kể chuyện, em có thích đƣợc đóng vai để nói với bạn khơng? Có Khơng Câu 2: Khi em đóng vai vào câu chuyện, tình đó, em có hình dung đƣợc cách cụ thể nét mặt, ánh mắt, động tác… nói khơng? Có Khơng Câu 3: Khi học mơn Tiếng Việt, em thích làm việc cá nhân hay theo nhóm? Cá nhân Nhóm ... đề tài ? ?Một số biện pháp rèn kĩ nghe, nói cho học sinh lớp dạy học Tiếng Việt Tiểu học nhìn từ quan điểm giao tiếp? ?? nhằm đưa biện pháp, quy trình rèn kĩ nghe, nói cho HS lớp giúp học sinh nâng... DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA RÈN KĨ NĂNG NGƠN NGỮ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 34 2.1 Một số nguyên tắc lựa chọn biện pháp rèn kỹ nghe, nói cho học sinh lớp nhìn từ. .. ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN NGỌC OANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NGHE, NÓI CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIAO